Tại sao không nên cho trẻ soi gương

Bạn đang xem: “Tại sao không nên cho trẻ sơ sinh soi gương”. Đây là chủ đề “hot” với 982,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Tại sao không nên cho trẻ sơ sinh soi gương trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

3 thg 1, 2019 — Việc cho bé soi gương giúp bé nhận diện được những đường nét khuôn mặt phản chiếu lại qua tấm gương. Bé có thể sẽ thấy được cánh tay, …. => Xem ngay

24 thg 12, 2016 — Không nên cho trẻ soi gương vì bé sẽ sợ, hay khóc, hoảng loạn và tối ngủ không ngon giấc. Không nên để gương chiếc thẳng soi vào giường nơi …. => Xem ngay

29 thg 6, 2013 — Điều này hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Trên thực tế, các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng: trẻ sơ sinh rất thích nhìn gương và cho trẻ …. => Xem ngay

21 thg 2, 2013 — Một số người nói bé sẽ sợ, hoảng loạn và tối ngủ không ngon giấc nếu soi gương.. => Xem ngay

các cụ xưa vẫn kiêng ko cho trẻ nhỏ soi gương vì sợ chậm nói, nhưng ngày nay nhà ai cũng nắp đầy gương, đi đâu cũng chạm gương ý, em thấy bé nhà em cũng hay …. => Xem ngay

Chơi với gương sẽ giúp em tăng cường khả năng nhận biết khuôn mặt, khả năng tập trung thị giác hay cải thiện khả năng giao tiếp xã hội, vì trẻ sơ sinh rất thích …. => Xem thêm

Vì vậy mẹ hãy hát cho bé nghe những khúc hát nhẹ nhàng, hoặc bật những bản nhạc không lời cho bé, bé sẽ sớm cảm thấy thư thái dễ chịu. Giúp bé tránh xa tiếng ồn.. => Xem thêm

22 thg 2, 2013 — Em cũng có 1 vài con thú bông nhỏ mua cho bé, 1 mặt giống như cái gương, nhưng các bà nhà em bảo ko nên cho bé chơi mấy đồ này vì nó có cái …. => Xem thêm

Thực tế, việc cho bé soi gương từ sơ sinh là một cách để kích thích sự phát triển của bé, đặc biệt là não bộ. Với việc trẻ sơ sinh chơi với gương, con học được …. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Tại sao không nên cho trẻ sơ sinh soi gương”

Flashcard cho trẻ sơ sinh Thẻ đen trắng cho trẻ sơ sinh Bộ tranh cho trẻ sơ sinh cho bé soi gương bé Bé Không nên cho soi gương bé không Không nên không sở trẻ sơ sinh gương cho bé không soi gương ko cho soi gương bé gương trẻ sơ sinh cho bé không cho bé bé bé cho bé gương ko nên cho bé cho bé soi gương bé trẻ sơ sinh không nên cho trẻ soi gương con .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Tại sao không nên cho trẻ sơ sinh soi gương thuộc chủ đề Wikipedia. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Tại sao không nên cho trẻ sơ sinh soi gương?

5 thg 10, 2020 — Khác với những quan niệm cũ là không được cho trẻ soi gương, khoa học đã chứng minh được rằng chơi với gương hay soi gương giúp trẻ phát … => Đọc thêm

Soi gương làm trẻ chậm nói? – poh.vn

22 thg 7, 2020 — Chỉ cần đảm bảo an toàn cho bé khi chơi với gương (sử dụng một chiếc gương bằng chất liệu không vỡ) là bố mẹ có thể đem đến những bài học thú vị …. => Đọc thêm

Soi gương kích thích bộ não của bé phát triển – Sức khỏe

Các bố mẹ trước đây thường kiêng cho bé soi gương vì sợ bé chậm nói. Nhưng trên thực tế, có nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh điều ngược lại. Việc cho bé … => Đọc thêm

Có phải trẻ soi gương sẽ bị chậm nói và bị câm k – Hỏi đáp mẹ …

Mai Hương Ko nên cho bé soi gương, cầm lược chải đầu để chơi. Hà nguyễn Bé mk hon 4m thui mà mk cho soi guong suot. => Đọc thêm

Gymboree Play & Music Ha Noi – Posts | Facebook

CÓ NÊN CHO BÉ SƠ SINH SOI GƯƠNG ⁉️ ➡️ Nhanh tay đăng ký HỌC THỬ MIỄN PHÍ tại: http://bit.ly/gymboreehanoi để cùng Gymboree tìm hiểu rõ lí do bố mẹ nhé! => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Tại sao không nên cho trẻ sơ sinh soi gương

22 thg 7, 2020 — Chỉ cần đảm bảo an toàn cho bé khi chơi với gương (sử dụng một chiếc gương bằng chất liệu không vỡ) là bố mẹ có thể đem đến những bài học thú vị … => Đọc thêm

Soi gương kích thích bộ não của bé phát triển – Sức khỏe

Các bố mẹ trước đây thường kiêng cho bé soi gương vì sợ bé chậm nói. Nhưng trên thực tế, có nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh điều ngược lại. Việc cho bé … => Đọc thêm

Có phải trẻ soi gương sẽ bị chậm nói và bị câm k – Hỏi đáp mẹ …

Mai Hương Ko nên cho bé soi gương, cầm lược chải đầu để chơi. Hà nguyễn Bé mk hon 4m thui mà mk cho soi guong suot. => Đọc thêm

Gymboree Play & Music Ha Noi – Posts | Facebook

CÓ NÊN CHO BÉ SƠ SINH SOI GƯƠNG ⁉️ ➡️ Nhanh tay đăng ký HỌC THỬ MIỄN PHÍ tại: http://bit.ly/gymboreehanoi để cùng Gymboree tìm hiểu rõ lí do bố mẹ nhé! => Đọc thêm

Gymboree Play & Music Ha Noi | Facebook

☘️Từ 8-16 tháng tuổi, bố mẹ có thể cùng bé soi gương và chỉ vào từng bộ phận trên khuôn mặt bé, dạy cho bé “Đây là cái tai của con này, tai, tai, tai”.v.v… => Đọc thêm

NHỮNG LỢI ÍCH TUYỆT VỜI KHI CHO TRẺ SOI/NHÌN GƯƠNG

29 thg 5, 2020 — Bạn biết không, có một món đồ chơi mà bé nào cũng rất thích mà nhà bạn chắc chắn có đó chính là chiếc gương. Hãy cho trẻ tự nhìn thấy mình … => Đọc thêm

Những điều kiêng kỵ khi nhà có trẻ sơ sinh – Webtretho

Không nên cho trẻ soi gương: Một số người nói bé sẽ sợ, hoảng loạn và tối ngủ không ngon giấc nếu soi gương. 11. Bên trong phòng của em bé tuyệt đối không … => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

Khác với những quan niệm cũ là không được cho trẻ soi gương, khoa học đã chứng minh được rằng chơi với gương hay soi gương giúp trẻ phát triển. Những lợi ích tuyệt vời khi cho trẻ soi gương là kích thích não, phát triển mắt, các kỹ năng vận động tinh, tăng sự tập trung, phát triển khả năng ngôn ngữ. Hãy tìm hiểu kỹ hơn về lợi ích của gương và cách chọn gương an toàn cho trẻ với bài viết sau!

Có khi nào mẹ tự hỏi liệu có cách gì không đắt đỏ nhưng có thể mang lại hiệu quả tốt để hỗ trợ sự phát triển của con trẻ? Mẹ hãy sử dụng đến chiếc gương trong nhà. Bé sẽ thích thú với chiếc gương ngay từ khi nhìn thấy, và việc chơi cùng gương sẽ giúp con phát triển từng bước một.

Tại sao trẻ con lại thích gương?

Một trong những lý do mà bé thích gương là vì bé thích những khuôn mặt. Đó là lý do mà khi mới sinh, con lại nhìn chăm chú vào gương mặt mẹ, hay con thích những cuốn sách có hình ảnh gương mặt trong đó. Con thích tương tác với những “em bé khác” mà con nhìn thấy trong gương. 

Tại sao không nên cho trẻ soi gương

Chơi với gương mang lại những lợi ích to lớn cho trẻ

Lúc đó, bé không biết được rằng em bé đang nhìn lại mình đó thật ra là hình ảnh phản chiếu của bản thân. Bé có thể bập bẹ nói chuyện, cười với “em bé này”. Khi con được khoảng 20 tháng tuổi, con bắt đầu nhận ra rằng hình ảnh phản chiếu trong gương là bản thân.

Có ý kiến cho rằng soi gương làm trẻ chậm nói, liệu điều này có đúng không? Mời mẹ đọc bài viết sau để có câu trả lời:  Soi gương làm trẻ chậm nói?

Ngoài ra, khi bé đang cực kì tò mò về thế giới xung quanh, gương giúp trẻ thấy được những thứ như ánh sáng, bóng tối, và những chuyển động xung quanh qua các hình ảnh phản chiếu.

Những chiếc gương hỗ trợ việc phát triển của bé như thế nào?

Gương giúp khơi dậy sự tò mò trong trẻ và thúc đẩy các bạn nhỏ học và thực hành nhiều kỹ năng mới. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một vài lĩnh vực phát triển mà trong đó gương đóng vai trò hỗ trợ:

Khi bé nằm sấp

Trong khi nằm sấp (tummy time), đặt một chiếc gương cạnh bé có thể khuyến khích bé nâng đầu, giữ đầu thẳng và nhìn xung quanh. Đối với những em bé mà khóc mỗi lần bị đặt nằm sấp, mẹ hãy đặt một chiếc gương trước mặt bé để thu hút sự chú ý của bé và giúp bé ngừng khóc.

Tầm nhìn

Gương giúp hỗ trợ phát triển khả năng nhìn của bé khi con nhìn theo những hình ảnh phản chiếu trong gương của các vật đang chuyển động.

Các hình ảnh phản chiếu đó bao gồm chuyển động của bé, của các con vật trong gia đình đang đi ngang qua phòng, hay là mẹ đang ngồi bên cạnh bé mỗi khi bé chơi với gương.

Các kỹ năng vận động tinh

Bé được hấp dẫn bởi gương và muốn chạm, chỉ hay vỗ vào gương. Khi bé có khả năng nắm lấy vật thể, chơi với gương cầm tay giúp hỗ trợ phát triển kỹ năng vận động tinh ở bàn tay và ngón tay. Bé cần giữ và di chuyển gương sao cho có thể thấy được các góc nhìn khác nhau của môi trường xung quanh.

Sự phối hợp tay – mắt

Mọi hoạt động chạm, chỉ hay vỗ vào gương đều giúp tăng cường sự phối hợp tay mắt của bé.

Kỹ năng vận động thô

Gương khuyến khích bé lăn, ngồi dậy, bò, đứng… đơn giản bởi vì bé muốn tiến lại gần hơn với hình ảnh phản chiếu trong gương.

Tăng cường sự tập trung

Gương giúp thu hút và tập trung ánh nhìn của bé. Bé càng tập trung vào thứ gì đó lâu, sự tập trung chú ý của bé càng được phát triển.

Ý thức về bản thân

Như chúng tôi đã nói ở trên, đến khoảng 20 tháng tuổi, bé sẽ dần nhận ra rằng đứa trẻ mà bé nhìn thấy trong gương thực chất chính là bản thân mình.

Để kiểm tra điều này, mẹ hãy thử cách mà các nhà nghiên cứu đã sử dụng: thoa thứ gì đó lên gương mặt bé (như là loại sơn màu cho trẻ) và xem cách bé phản ứng với nó.

Nếu bé chạm vào gương, tức là bé đang nghĩ đứa trẻ ở trong gương là một người khác; nếu bé chạm vào gương mặt mình thì tức là bé đã nhận ra hình ảnh phản chiếu đó chính là mình.

Kỹ năng ngôn ngữ và cảm xúc

Gương là một cách sáng tạo để dạy bé về từ vựng, các khái niệm về cử chỉ và cảm xúc. Cùng tìm hiểu thêm về  Sự phát triển của trẻ về mặt xã hội và cảm xúc!

Cách lựa chọn một chiếc gương an toàn cho bé

Mẹ hãy chọn những chiếc gương nhựa có viền vải để bé chơi một mình. Với những trẻ nhỏ hơn mẹ có thể đặt gương trước mặt bé khi bé đang nằm sấp, và với trẻ lớn hơn một chút mẹ có thể bế bé lên và đi lại xung quanh chiếc gương.

Những chiếc gương lớn ở trong nhà (hoặc ở cạnh bàn trang điểm) rất phù hợp để chơi đùa, mẹ chỉ cần nhớ rằng hãy để chúng một cách thật an toàn ở cạnh tường.

Khi mua những chiếc gương để gắn vào cũi cho con, mẹ hãy nhớ chọn những chiếc gương được thiết kế đúng mục đích là đồ chơi cho con trẻ và được cố định vào cũi một cách chắc chắn.

Cuối cùng, để chơi các trò chơi với gương cùng bé, hãy sử dụng bất cứ gương nào phù hợp với việc phản chiếu hình ảnh và dễ dàng dựng lên ở mọi nơi. Ngoài ra, mẹ hãy cất nó đúng nơi quy định (tránh xa khỏi tầm tay của trẻ) khi không sử dụng đến.

Nguồn: BabySparks