Tại sao mũi bị ngứa

Bạn đọc thân mến!

Bạn đang lo lắng về  những triệu chứng đang xảy ra trong cơ thể bạn? Bạn không biết  những triệu chứng này thuộc căn bệnh gì? Những triệu chứng mà bạn đang mắc phải  gây ra rất nhiều ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt cũng như làm cho chất lượng cuộc sống của bạn trở nên sa sút hơn. Bởi lẽ đó, việc đi tìm một lời giải đúng đắn về căn bệnh đã gây ra những triệu chứng bạn đang mắc phải, là một việc hết sức cần thiết đối với tình trạng cơ thể của bạn lúc này. Với tình trạng hiện giờ của bạn, bạn không biết bạn đang rất hay bị ngứa mũi và hắt xì là triệu chứng của bệnh gì? Và tình trạng này đang làm cho bạn cảm thấy rất khó chịu, đừng chần chừa nữa mà hãy xem ngay bài viết dưới đây để hiểu một cách cụ thể hơn về căn bệnh đã gây ra những triệu chứng đó cho bạn nhé!

Nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng hay bị ngứa mũi và hắt xì hơi?

Việc thường xuyên thay đổi đột ngột khí hậu môi trường, sự tiếp xúc nhiều lần với các dị nguyên gây dị ứng, sự bất thường về giãi phẫu của hốc mũi làm cho lỗ thông bị tắc, lúc này các vi khuẩn sẽ sinh sôi trong hốc mũi gây ra hiên tượng ngưa mũi.

Hiện tượng ngứa mũi sẽ không dừng lại đó, mà nó sẽ lan ra các hốc xoang khác, làm cho các hốc xoang này không thích ứng kịp thời dẫn đến hiện tượng hắt xì hơi.

Tình trang này sẽ ngưng lại hay bị tiếp diễn liên tục tùy thuộc vào lượng vi khuẩn mà hốc mũi bị nhiễm. Triêu chứng này xảy ra kèm theo chảy nước mũi, ho, thậm chí mất tiếng .Trường hợp nảy xảy ra khi thời tiết thay đổi theo mùa, nhiệt độ, độ ẩm với những người có cơ địa thương xuyên bị dị ứng.

Khi bạn bị những triệu chứng này xuất hiện, thì cơ thể của bạn đang trong tình trạng ảnh hướng của những căn bệnh do đường hô hấp gây ra, đặc biệt là viêm mũi dị ứng. Đặc biệt là viêm mũi dị ứng, thường xuyên bị chứng ngứa mũi hắt xi hơi gây khó chịu.

Dựa vào đâu để nhận biết hiện tượng hay bị ngứa mũi và hắt xì hơi, là do viêm mũi dị ứng?

Viêm mũi dị ứng do trực tiếp dị nguyên bên ngoài xâm nhập đó có thể là bịu bẩn, nấm mốc, lông thú, hóa chất, thời tiết, thức ăn… Những điều này ảnh hưởng rất lớn vào hệ thống niêm mạc mũi nếu gặp trường hợp cơ địa dị ứng sẽ gây ra ngứa mũi kèm theo những tràng hắt hơi khá dài và liên tục.

Sự phản ứng của hệ miễn dịch mũi trước các tác nhân kích thích từ môi trường bên ngoài như thời tiết, phấn hoa, bụi bẩn, lông thu vật, nấm mốc, khi các tác nhan này tác động đến cơ thể người qua một số đường như hít thở, ăn uống hoặc qua da.

Đây đều là căn bệnh gây rất nhiều phiền toái, ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh, làm cho đời sống sinh hoạt ngày càng bất lợi và khó khăn hơn.

Triệu chứng của viêm mũi dị ứng

Ngứa mũi:  Đây là triệu chứng xảy ra sớm nhất, và thường xuyên gặp nhất đối với người bị viêm mũi dị ứng, lúc này người bệnh có cảm giác ngứa ngáy ở bên trong mũi rất khó chịu giống như bị côn trùng cắn.

Hắt xì hơi thương xuyên: Triệu chứng này không thể không xảy ra với người bị viêm mũi dị ứng. Đây là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh, những cơn hắt hơi thường mang tính đột ngột, hắt hơi liên tục, nhiều lần, kéo dài nhiều phút, và thường xuyên tái phát ở trong đợt dị ứng.

Đau họng và ho: Khi ho đây là một phản ứng tự nhiên để có thể làm sạch cổ họng khỏi các giọt chất nhầy tiết ra từ mũi. Khi bị mắc bệnh viêm mũi dị ứng bạn cũng có thế bị ho do bị sưng viêm ở cổ họng và đau họng.

Ngoài ra bệnh nhân còn có thể gặp một số triệu chứng như mũi thường sản xuất các chất nhầy để có thể ngăn cản các chất như bụi, phấn hoa, chất nhầy thường chảy từ phía trong trước mũi và mặt sau cổ họng. Hay bị nghẹt mũi do bị chảy nhiều nước mũi và niêm mạc bị phù nề nên làm cho ngạt mũi, có khi bị ngạt hoàn toàn cả hai bên mũi.

Nhìn vào những triệu chứng của viêm mũi dị ứng, thì triệu chứng hay bị ngứa mũi và hắt xì hơi là những triệu chứng điển hình của viêm mũi dị ứng.

Bệnh nhân nên bảo vệ cơ thể bằng một số biên pháp sau

Giữ ấm cơ thể

Giữ vệ sinh mũi và họng

Nên đi khám để được điều trị đúng cách

Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, thường xuyên tập thể dục

Uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây tươi và rau xanh

Khi bạn hay có triệu chứng bị ngứa mũi và hắt xì hơi, bạn nên đến các cơ sở y tế để chẩn đoán và điều trị một cách chính xác, nếu bệnh viêm mũi dị ứng không được điều trị kịp thời bạn sẽ có nguy cơ bị viêm xoang rất cao, không những vậy những triệu chứng của bệnh làm ảnh hương đến tình trạng sức khỏe của bạn một cách tầm trọng.

Trao sức khỏe sống trọn ven! Đừng chần chừ gì nữa, nên tìm cách chữa trị ngay khi có những triệu chứng ngứa mũi, hắt xì hơi bạn nhé!

Chúc bạn luôn luôn manh khỏe!!!

Viêm mũi dị ứng phổ biến ở mọi lứa tuổi, song thường gặp hơn ở người trưởng thành, với triệu chứng mãn tính, dai dẳng. Bệnh gây nhiều ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe người bệnh. Bệnh nếu không điều trị sớm có nguy cơ diễn tiến mạn tính, gây biến chứng viêm xoang, rối loạn giấc ngủ,…

1. Biểu hiện viêm mũi dị ứng

Bệnh gồm 3 loại là viêm mũi dị ứng theo mùa, viêm mũi dị ứng quanh năm và viêm mũi dị ứng do nghề nghiệp.

Viêm mũi dị ứng theo theo mùa đa phần người bệnh gặp ở đầu mùa lạnh hoặc mùa nóng ẩm, nguy cơ mắc bệnh tùy vào thời tiết.

Viêm mũi dị ứng thường gặp khi thời tiết giao mùa

Khi bị bệnh, biểu hiện điển hình là tam chứng: hắt hơi thành tràng dài, chảy dịch mũi trong loãng ngạt mũi. Cụ thể:

- Cảm thấy ngứa mũi, cay trong mũi.

- Chảy nhiều nước mũi dạng lỏng.

- Cay mắt, đỏ mắt, dễ chảy nước mắt.

- Ngứa vùng vòm hầu họng.

- Hắt hơi, chảy nước mũi xảy ra nhiều hơn vào sáng sớm khi vừa ngủ dậy.

Nếu không điều trị hỗ trợ, viêm mũi dị ứng sẽ kéo dài từ vài ngày đến vài tuần. Bệnh diễn tiến dai dẳng sẽ dẫn tới mạn tính, gây khó khăn trong điều trị và biến chứng nguy hiểm.

Viêm mũi dị ứng quanh năm diễn biến bất thường không phụ thuộc thời tiết hoặc mùa, nguyên nhân do gặp yếu tố dị ứng ngoài thời tiết. Bệnh nhân xuất hiện cơn viêm mũi đột ngột, có thể hắt hơi nhẹ, sau đó tình trạng nghẹt mũi tăng dần và kéo dài.

Viêm mũi dị ứng mạn tính có thể gây biến chứng nguy hiểm

Bệnh là loại mạn tính khi tình trạng ngạt mũi thường xuyên, liên tục, kéo theo các triệu chứng nặng hơn như: đau nặng đầu, nhức đầu, ù tai,… Một số trường hợp gây rối loạn khứu giác, ngủ ngáy,…

2. Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, thường gặp như:

- Cơ địa nhạy cảm: thường do di truyền.

- Tiếp xúc với dị nguyên gây dị ứng.

Khá đa dạng như dị nguyên đường thở (lông động vật, bụi, phấn hoa,…), dị nguyên đường ăn uống (hải sản, sữa, trứng,…), các thành phần của thuốc (thường là kháng sinh như aspirin, penicillin, vaccine).

Xác định dị nguyên gây dị ứng giúp điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả.

3. Phân biệt viêm mũi và viêm mũi dị ứng

Rất nhiều bệnh nhân viêm mũi dị ứng lầm tưởng mình bị viêm mũi thông thường và ngược lại, dẫn tới điều trị không hiệu quả, để bệnh diễn tiến nặng gây biến chứng không mong muốn.

Do đó, phân biệt chính xác bệnh lý này rất quan trọng, dựa trên yếu tố nhận biết như:

4. Cách điều trị viêm mũi dị ứng

Bệnh tuy không khó chữa nhưng nếu không điều trị để bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính thì việc điều trị khó khăn hơn, ảnh hưởng lớn tới cuộc sống và sức khỏe. Do đó, khi nhận thấy triệu chứng nghi ngờ, bệnh nhân cần tới khám tại khoa tai mũi họng để được chẩn đoán và điều trị. Không tự ý sử dụng thuốc điều trị triệu chứng khi không có chỉ định của bác sĩ.

Các phương pháp điều trị bệnh hiện nay gồm:

4.1. Điều trị đặc hiệu

Biện pháp này thường dùng khi tìm được nguyên nhân chính xác gây dị ứng. Bác sĩ sẽ đưa lượng dị nguyên (nguyên nhân gây dị ứng) với lượng tăng dần vào cơ thể người bệnh để cơ thể tạo kháng thể bao vây, làm thay đổi sự đáp ứng miễn dịch. Phương pháp này giúp điều trị triệt để bệnh.

4.2. Điều trị bằng thuốc

Tùy vào tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng bệnh và phòng ngừa biến chứng. Cách điều trị này chỉ giúp khống chế và giảm triệu chứng của bệnh trong thời gian dùng thuốc hoặc sau 1 thời gian ngắn. Bệnh nhân có thể bị lại nếu tiếp tục tiếp xúc với dị nguyên.

Điều trị bệnh bằng thuốc xịt chống dị ứng

Các loại thuốc thường dùng điều trị gồm:

- Thuốc kháng Histamin dạng xịt hoặc uống.

- Kháng sinh, steroid dạng xịt hoặc uống, co mạch.

- Thuốc kháng leukotriene.

- Thuốc ức chế phóng thích hạt của dưỡng bào.

- Kháng cholinergic.

4.3. Phẫu thuật

Với trường hợp bệnh nhân có thoái hóa cuốn mũi, polyp hoặc do yếu tố giải phẫu gây thuận lợi cho bệnh như gai vách ngăn, lệch vách ngăn. Phẫu thuật sẽ can thiệp làm thay đổi, loại bỏ yếu tố gây thuận lợi này.

4.4. Cách li dị nguyên

Khi chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây bệnh hoặc chưa có điều kiện đi khám, chữa bệnh, bệnh nhân có thể thực hiện cách li dị nguyên để điều trị tạm thời. Trong quá trình chữa trị bằng thuốc, cách ly dị nguyên cũng được khuyến cáo nên thực hiện để đạt hiệu quả tốt nhất.

- Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát, tránh ẩm mốc.

- Không nên nuôi chó, mèo trong nhà hoặc tiếp xúc với chó, mèo nếu lông thú vật là nguyên nhân khiến bạn bị dị ứng.

- Thay chăn, ga, gối đệm thường xuyên, định kỳ để hạn chế sự phát triển của ký sinh trùng.

- Cai thuốc lá, thuốc lào.

- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, ít nhất 2 lần mỗi ngày.

- Hạn chế tiếp xúc với bụi bẩn, đeo khẩu trang khi ra đường, lúc quét dọn nhà cửa.

- Tạo môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát, nhiều cây xanh.

- Không ăn những thực phẩm gây dị ứng hoặc có nguy cơ cao gây dị ứng như sữa, hải sản,…

- Giữ ấm cơ thể, bổ sung dinh dưỡng, tăng sức đề kháng, tránh tắm quá khuya,… đặc biệt khi thời tiết giao mùa, thay đổi từ nóng sang lạnh.

Khi mắc bệnh cần tuân thủ điều trị, sử dụng thuốc đúng liều lượng đồng thời cách li dị nguyên tối đa. Như vậy, việc điều trị mới đạt hiệu quả cao. Liên hệ với MEDLATEC qua hotline 1900 56 56 56 nếu bạn có bất cứ vấn đề nào cần hỗ trợ tư vấn.

Video liên quan

Chủ đề