Tại sao nói thời kì chuyên chính gia cô banh là đỉnh cao của cách mạng tư sản pháp

câu 1

Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng:

- Những biện pháp của chính quyền Giacôbanh:

+ Ra sắc lệnh xoá bỏ hoàn toàn nghĩa vụ PK đối với nông dân

+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.

+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.

+ Ban hành sắc lệnh "Tổng động viên toàn quốc".

+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ…

=> Cách mạng đến đỉnh cao.

câu 2

Nhân dân đóng vai trò quan trọng trong quá trình cách mạng. Đó là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định đến sự thắng lợi của CM. Điều đó được thể hiện qua 3 sự kiện:

Ngày 14 — 7 - 1789, quần chúng lao động Pa-ri đã phá ngục Ba-xti. mở đầu cho cuộc cách mạng.

Ngày 10 — 8 — 1792, quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa, đưa cách mạng phát triển lên một bước cao hơn.

Ngày 2 - 6 - 1793, trước tình trạng Tổ quốc lâm nguy, quần chúng nhân dân lại khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.

câu 3

Về cách mạng Anh và Pháp. Hai cuộc cách mạng này có một số điểm chung đó là chúng được lãnh đạo bởi giai cấp tư sản (đối với cách mang Anh thì có thêm một số bộ phận của giai cấp địa chủ và quý tộc), lật đổ quyền chuyên chính của 2 vua Anh, Pháp, mang lại quyền lợi về chính trị cho giai cấp tư sản ở hai nước, và đánh dấu bước đầu của nền dân chủ tư sản ở Anh và Pháp.

Ngoài ra 2 cuộc cách mạng này còn rất nhiều điểm tương đồng, nhưng không quan trọng bằng các điểm nói trên. Ví dụ: cả hai đều bắt đầu bằng việc vua cần tiền đắp vào ngân khố nên mới triệu tập quốc hội --> quốc hội nổi loạn lật đổ nền quân chủ chuyên chế (C-harles Đệ nhất của Anh và Louis Thập lục của Pháp), thành lập chế độ quân chủ nghị viện (lập hiến) --> vua tìm cách giành lại quyền lực nhưng thất bại, bị xử tử, chế độ cộng hòa được thành lập --> nền cộng hòa bị thao túng bởi một cá nhân và trở thành 1 nền độc tài (Oliver Cromwell ở Anh và Napoleon Bonaparte ở Pháp) --> nền độc tài cộng hòa sụp đổ, và chế độ quân chủ chuyên chế quay trở lại (C-harles Đệ nhị và Louis Thập bát) mặc dù thế lực đã yếu hơn xưa rất nhiều và chỉ chờ ngày sụp đổ tiếp theo --> cả 2 nước đều cần những cuộc cách mạng tiếp theo để trở thành những nền dân chủ tư sản như ta thấy hiện nay (đối với Anh là cuộc Cách mạng Vinh quang, và Pháp là những cuộc cách má ng 1830, 1848, và Pháp-Phổ chiến tranh).

Điểm khác nhau chính của 2 cuộc cách mạng Anh và Pháp là ở mức độ có liên quan của giai cập quý tộc và hậu quả của nó. Nên nhớ, vua chỉ là 1 trong 3 thế lực cai trị của chủ nghĩa phong kiến. Hai thế lực kia là quý tộc và tăng lữ.

Nhiều sử gia cho rằng cách mạng Anh mang tính chất của một cuộc nội chiến hơn là cách mạng giai cấp. Trong phe nghị viện của Anh, có rất nhiều người thuộc tầng lớp quý tộc. Những người này cũng căm ghét sự độc đoán của C-harles như giới tư sản. Do vậy khi chiến tranh nổ ra, một số đông quý tộc đứng về phía nghị viện và giữ nhiều vai trò lãnh đạo quan trọng. Kết quả là khi phe nghị viện thắng, chỉ có một số quý tộc đứng về phe bảo hoàng là mất hết quyền lợi. Trong khi quyền lợi (chính trị và kinh tế) của giới quý tộc trong phe nghị viện vẫn còn nguyên vẹn. Cho đến ngày nay, giới quý tộc Anh vẫn tồn tại trên danh nghĩa. Cuộc cách mạng thực sự đánh dấu chấm hết cho tầng lớp quý tộc Anh (trên thực tế) không là là cuộc cách mạng này, mà là cuộc cách mạng công nghiệp. Sol không rõ vai trò và ảnh hưởng của giới tăng lữ Anh như thế nào trong cuộc cách mạng này.

Cách mạng Pháp thì khác. Trong CM Pháp, giới tư sản (1/3 nghị viện) lãnh đạo quần chúng lật đổ không phải chỉ quyền lực của vua Pháp, mà còn toàn bộ quyền lợi của giới quý tộc và tăng lữ Pháp.

Còn nữa:

So sánh cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp.

*Giống nhau:

-Đều lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho CNTB phát triển.

-Động lực cách mạng là quần chúng nhân dân.

-Đều có ảnh hưởng sâu rộng và có ý nghĩa quốc tế to lớn.

*Khác nhau:

-Hình thức cách mạng:

CMTS Anh là nội chiến.

CMTS pháp vừa nội chiến vừa chống ngoại xâm.

-Giai cấp lãnh đạo:

CMTS Anh là liên minh tư sản và quý tộc mới.

CMTS Pháp chỉ có giai cấp tư sản

-Diễn biến :

Trong CMTS Anh không có bầu quốc hội, không ban hành hiến pháp.

CMTS Pháp có tiến hành bầu cử, có Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, có ban hành hiến pháp 1791, 1793.

-Tính chất:

CMTS Anh chưa triệt để: còn tàn dư của chế độ phong kiến, vấn đề ruộng đất của nhân dân chưa được giải quyết.

Lập niên biểu diễn biến cách mạng qua các giai đoạn. Tại sao nói: Thời kì chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp?


Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tại sao nói thời kì chuyên chính gia cô banh là đỉnh cao của cách mạng tư sản pháp


Lời giải chi tiết

* Bảng niên biểu diễn biến thể hiện diễn biến các mạng Pháp qua các giai đoạn:

Các giai đoạn chính

Sự kiện

Nội dung sự kiện

Khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Baxti

Tháng 8-1789,

thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

Bạn đang xem: Tại sao nói thời kì chuyên chính giâcôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản pháp

Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện.

Tháng 4-1792,

Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

Tháng 9-1791,

Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo - Phổ bùng nổ.

(Bước đầu của nền cộng hòa)

Khởi nghĩa của nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ lập hiến, chính quyền chuyển sang tay tư sản công thương được gọi là phái Girôngđanh.

Quốc hội khai mạc, phế truất nhà vua, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.

Vua Lu-I XVI bị xử chém.

(Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh, Đỉnh cao của cách mạng)

Tháng 6-1793,

Hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố chế độ cộng hòa.

Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.

Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao.

Xem thêm: Công Thức It Was Not Until : Cấu Trúc, Cách Dùng & Bài Tập Chi Tiết

Trong phiên họp của Quốc hội, lực lượng tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính lật đổ phái Giacôbanh, chấm dứt giai đoạn phát triển đi lên của phong trào.

(Thoái trào cách mạng)

Tháng 11-1799,

Chấm dứt chế độ Đốc chính. Nền độc tài quân sự được thiết lập ở Pháp.

Năm 1804,

Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế, thành lập đế chế thứ nhất.

Năm 1812,

Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga.

Năm 1815,

Năm 1815, chế độ quân chủ Pháp được phục hồi.


 * Nói: thời kì chuyên chính của Gia-cô-banh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp vì:

- Tháng 6-1793, Hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố Pháp là nước cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị bãi bỏ.

- Phái Giacôbanh đã quan tâm giải quyết vấn đề ruộng đất đòi hỏi cơ bản của nông dân.

- 8/1793, Quốc hội thống qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân trong cả nước chống “thù trong giặc ngoài” ban hành luật giá tối đa với lương thực đển hạn chế nạn đầu cơ tích trữ, đồng thời ban hành mức lương tối đa của công nhân.

- Nhờ các chính sách của mình, phái Giacôbanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Hoàn thành các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.