Thầy cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì

Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?

ukunifair.vn Send an email
0 20 Less than a minute
Thầy cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì

Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?

Trả lời:

Đánh giá định kỳ (ĐGĐK) là đánh giá kết quả giáo dục HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của HS theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực HS.

Bạn đang xem: Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?

Đăng bởi: ukunifair.vn

Bài viết gần đây
  • Thầy cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì

    30 câu trắc nghiệm bài tập cuối khóa Modul 3 – THCS

  • Thầy cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì

    30 câu trắc nghiệm modul 3 Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp

  • Thầy cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì

    30 câu trắc nghiệm cuối khóa Mô đun 3 môn Hóa học THPT

  • Thầy cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì

    Với đặc thù môn học giáo dục Thể chất có lợi thế giúp HS phát triển các phẩm chất nào?

Chuyên mục: Góc học tâp

Tags
Tài liệu Mô đun 3 mới nhất
ukunifair.vn Send an email
0 20 Less than a minute

Đánh giá định kỳ là gì?

Phương thức đánh giá định kỳ học sinh tiểu học đã được sửa đổi tại Thông tư 22 về ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, có hiệu lực áp dụng từ 06/11/2016.

Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Cách thức đánh giá định kì về học tập

Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức sau:

  • Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
  • Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
  • Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;

Vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có bài kiểm tra định kì.

Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kì I và giữa học kì II;

Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:

  • Mức 1:nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học;
  • Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân;
  • Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống;
  • Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt.

Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kì không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kì I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.

Thầy cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì

Cách thức đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất

Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mức sau:

  • Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên;
  • Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên;
  • Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.

Những văn bản có liên quan:

  • Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh tiểu học
  • Thông tư 22/2016/TT-BGDĐTsửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.

  • Từ khóa:
  • Khái niệm pháp luật

Đáp án mô đun 3 bồi dưỡng thường xuyên chi tiết đầy đủ cả trắc nghiệm và tự luận chính xác 100% Hoạt động trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 38 trang )

Đáp án Mô đun 3 bồi dưỡng thường xuyên chi tiết đầy đủ
chính xác 100%
Các thầy cơ cứ làm lần lượt theo đáp án này từ đầu đến cuối rất chi tiết đầy đủ
cả phần trắc nghiệm và phần tự luận chỉ việc copy ở đây và paste vào, tất cả gần
100 câu chỉ 40 phút là xong tất cả thôi ạ . Và kết quả điểm bài kiểm tra cuối khóa
của các thầy cơ sẽ đạt được đây ạ! Chúc các thầy cô làm bài vui vẻ !

Phần I: Phần mở đầu:
Kiểm tra đầu vào





Phần II : Các xu hướng hiện đại
Lý thuyết chung:
Đáp án Bài tập 1: tự luận

Câu hỏi tương tác
1.1
Tại sao nói: Kiểm tra, đánh giá là đầu tàu lơi kéo mọi hoạt
động khác trong giáo dục?
Gọiđánhgiálàđầutàulơikéomọihoạtđộngkháctronggiáodụcvì
đánhgiásẽkhíchlệvàlàđộnglựcchongườihọcphấnđấu.có2
loạiđánhgiálàđánhgiáthườngxunvàđánhgiáđịnhkỳđể
khíchlệvàlàmthướcđochokếtquảcủahoạtđộnggiáodục

1.2
Quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập,
giáo dục theo hướng ph ...
Việc tăng cường đánh giá thường xuyên trong tổ chức hoạt


động giáo dục hiện nay là theo những quan điểm đánh giá
nào? Vì sao?
Trả lời :
Việctăngcườngđánhgiáthườngxuntrongtổchứchoạtđộng
giáodụchiệnnaylàtheonhữngquanđiểmđánhgiáđểlàmnổibật
nhữngđiểmmạnhcủangườihọc.Ngườihọckhơngđượcthamgia
vàoqúatrìnhđánhgiá.Quanđiểmhiệnđạivềkiểmtra,đánhgiá
kếtquảhọctậpđểgiáodụctheohướngpháttriểnphẩmchất,năng
lựcchohọcsinhvàlàmộtqtrìnhđánhgiáliêntụckhơngngắt
qng.


1.3
Đánh giá phẩm chất, năng lực
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh
giá năng lực là gì? Lấy ví dụ minh họa.
Xétvề bảnchấtthìkhơngcómâuthuẫngiữađánhgiánănglựcvàđánhgiá
kiếnthứckỹnăng,màđánhgiánănglựcđượccoilàbướcpháttriểncaohơn
sovớiđánhgiákiếnthức,kỹnăng.Đểchứngminhhọcsinhcónănglựcởmột
mứcđộnàođó,phảitạocơhộichohọcsinhđượcgiảiquyếtvấnđềtrongtình
huốngmangtínhthựctiễn.Khiđóhọcsinhvừaphảivậndụngnhữngkiến
thức,kỹ năngđãđượchọc ở nhàtrường,vừaphảidùngnhữngkinhnghiệm
củabảnthânthuđượctừnhữngtrảinghiệmbênngồinhàtrường
Mặtkhác,đánhgiánănglựckhơnghồntồnphảidựavàochươngtrìnhgiáo
dụcmơnhọcnhưđánhgiákiếnthức,kỹnăng,bởinănglựclàtổnghóa,kết
tinhkiếnthức,kỹnăng,tháiđộ,tìnhcảm,giátrị,chuẩnmựcđạođức,…được
hìnhthànhtừnhiềulĩnhvựchọctậpvàtừsựpháttriểntựnhiênvềmặtxãhội
củamộtconngười.



1.4
Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh trung học phổ thông trong Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào khi triển khai
kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng
lực
Cần phải đảm bảo 4 nguyên tắc khi triển khai kiểm tra đánh
giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực sau
1. Đảm bảo tính tồn diện và tính linh hoạt
Việc đánh giá năng lực hiệu quả nhất khi phản ánh được sự
hiểu biết đa chiều, tích hợp, về bản chất của các hành vi
được bộc lộ theo thời gian.
2. Đảm bảo tính phát triển
Ngun tắc này địi hỏi trong q trình kiểm tra, đánh giá,
có thể phát hiện sự tiến bộ của học sinh, chỉ ra những điều
kiện để cá nhân đạt kết quả tốt hơn về phẩm chất và năng
lực
3. Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Để chứng minh học sinh có phẩm chất và năng lực ở mức
độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ được giải quyết vấn đề
trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn
4. Đảm bảo phù hợp với đặc thù Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường phổ thông là
hoạt động giáo dục có tính đặc thù khác biệt so với các

mơn học, thể hiện ở mục tiêu, nội dung, phương thức và
loại hình tổ chức hoạt động do đó kiểm tra đánh giá trong
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cũng có đặc thù riêng.


1.5
Quy trình kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh trung học phổ thông
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Để thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển
phẩm chất và năng lực cho người học thì cần phải tiến hành
qua những bước nào?
Quy trình đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp gồm 7 bước:
Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong HĐ
trải nghiệm hướng nghiệp được thực hiện theo quy trình bảy bước. Quy trình này được
thể hiện cụ thể trong bảng dưới đây


Câu hỏi TNKQ



2.1
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC

2.1.1

Đánh giá thường xuyên
Trả lời tự luận

Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Tại sao cần phải tăng cường đánh giá thường xuyên?
Cần phải tăng cường đánh giá thường xuyên vì:
– Các nhiệm vụ ĐGTX được đề ra nhằm mục đích hỗ trợ,
nâng cao hoạt động rèn luyện và giáo dục. ĐGTX nhấn
mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí của bài
học và phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt hơn nữa.
– Việc nhận xét trong ĐGTX tập trung cung cấp thông tin
phản hồi chỉ ra các nội dung cần chỉnh sửa, đồng thời đưa
ra lời khuyên cho hành động tiếp theo (ngay trước mắt HS
phải làm gì... và làm bằng cách nào).
– Không so sánh HS này với HS khác, hạn chế những lời
nhận xét tiêu cực, trước sự chứng kiến của các bạn học, để
tránh làm thương tổn HS.
– Mọi HS đều có thể thành cơng, GV khơng chỉ đánh giá
trải nghiệm, kỹ năng... mà phải chú trọng đến đánh
giá các năng lực, phẩm chất (tự quản, tự học, hợp tác,
giải quyết vấn đề... tự tin, trách nhiệm, đồn kết u
thương) trên nền cảm xúc/ niềm tin tích cực... để tạo
dựng niềm tin, nuôi dưỡng hứng thú học tập/ tham gia
hoạt động giáo dục.


2.1.2
Đánh giá định kì
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Đánh giá định kì nhằm mục đích gì?
Trả lời

Mục đích chính của đánh giá định kỳ là thu thập thơng tin
từ học sinh để đánh giá thành quả rèn luyện và tham gia
các hoạt động giáo dục sau một giai đoạn hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp nhất định. Dựa vào kết quả này để
xác định kết quả rèn luyện của học sinh và đưa ra kết luận
giáo dục cuối cùng.

2.2
Các phương pháp đánh giá
2.2.1
Phương pháp trắc nghiệm
Câu hỏi tương tác


1. Trả lời câu hỏi
Tại sao nói phương pháp trắc nghiệm là phương pháp có
khả năng đánh giá được năng lực đặc thù trong tổ chức
hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp?
Vìphươngpháptrắcnghiệmđượcsử dụng ở thờiđiểmđầulàm
căncứ xâydựngvàthiếtkế hoạtđộng,đánhgiátrongqtrình
hoạtđộngnhưlàmứcđộtiếnbộtrongnănglựcnhậnthứccủahọc
sinhvàsửdụngđánhgiávàocuốimỗigiaiđoạnđểđánhdấumóc
pháttriểnvềnhậnthức.
Cáccơngcụthườngsửdụngtrongphươngphápphùhợpvớikiểm
tra, đánh giá Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là: bảng hỏi
ngắn,bảngKWLH..

2.2.2 Phương pháp quan sát
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi

Tại sao cần phải sử dụng phương pháp quan sát trong đánh
giá kết quả rèn luyện giáo dục của học sinh?
Vì phương pháp quan sát là phương pháp quan trọng trong
đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Năng lực của học sinh được thể hiện thông qua hoạt động
thực tiễn, chính vì vậy việc quan sát sự thể hiện của học
sinh trong hoạt động sẽ thu thập được những minh chứng
đáng tin cậy về năng lực của học sinh.
Phương pháp quan sát là quá trình tổ chức hoạt động cho
đối tượng được quan sát bộc lộ những hành vi thái độ theo
mục đích đánh giá và người quan sát ghi chép lại những
biểu hiện dó theo cấu trúc nội dung quan sát được thể hiện
trong phiếu quan sát.
Công cụ thường dùng trong quan sát là bảng kiểm, bảng
ghi chép…. Để khơng bỏ sót các chi tiết cần quan sát, người


quan sát phải liệt kế tất cả những nội dung cần tìm hiểu,
mơ tả chung theo các mức độ khác nhau.

2.2.3

Phương pháp khảo sát phản hồi của học sinh

Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Phươngphápkhảosátphảnhồicủahọcsinhcóvaitrịnhưthế
nàođốivớiqtrìnhtổchứchoạtđộngtrảinghiệm,hướngnghiệp?
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến khi cần lấy thông tin phản hồi từ đối tượng
khảo sát vưới mục đích nhất định, nó có vai trị rất quan trọng. Khảo sát phản hồi đo

mức độ nhận thức của học sinh về nội dung khảo sát hoặc cũng có thể phân loại học
sinh trong các nhóm hoạt động. Cơng cụ của phương pháp này chủ yếu là bảng hỏi. Các
câu hỏi trong bảng hỏi được thiết kế theo kĩ thuật thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách
quan.

2.2.4


Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Tại sao nói phương pháp đánh giá phân tích sản phẩm của
học sinh là phương pháp đánh giá khả năng vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học vào bối cảnh có ý nghĩa?
Vì sản phẩm là minh chứng rõ ràng nhất về năng lực của cá
nhân hặc nhóm học sinh, vì vậy đánh giá năng lực cần dựa
tên sản phẩm của học sinh tạo ra. Sản phẩm được tạo ra
trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thường đã chứa
đựng trong đó những chỉ báo của những năng lực cần được
đánh giá.
Phương pháp đánh giá phân tích sản phẩm của học sinh là
phương pháp đánh giá kết quả tham gia các hoạt động trải
nghiệm hướng nghiệp của học sinh khi những kết qủa ấy
được thể hiện bằng cách sản phẩm như bức vẽ, video,
poster, album ảnh, đồ vật, sáng tác, chế tạo, lắp ráp, bài
trình bày, dự án nhỏ… Như vậy, sản phẩm là các sản phẩm
hoàn chỉnh, được học sinh thể hiện qua việc xây dựng, sáng
tạo, thể hiện ở việc hoàn thành được cơng việc một cách có
hiệu quả. Các tiêu chí và tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm
là rất đa dạng. Đánh giá sản phẩm được dựa trên ngữ cảnh
cụ thể của hiện thực, cần đánh giá cả quá trình xây dựng

và tạo sản phẩm học tập.

2.2.5
Phương pháp đánh giá hồ sơ tham gia hoạt động trải
nghiệm của học sinh
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi


Tại sao nói phương pháp đánh giá hồ sơ tham gia hoạt động trải nghiệm
của học sinh thể hiện rõ quan điểm đánh giá vì sự tiến bộ của ngừoi học
(assessment for learning)?
Vì đánh giá qua hồ sơ là sự theo dõi, trao đổi những ghi
chép, lưu giữ của chính học sinh về những gì các em đã nói,
đã làm, cũng như ý thức, thái độ của học sinh với quá trình
tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của mình
cũng như với mọi người… Qua đó giúp học sinh thấy được
những tiến bộ của mình, và giáo viên thấy được khả năng
của từng học sinh, từ đó giáo viên sẽ có những điều chỉnh
cho phù hợp hoạt động tổ chức các hoạt động giáo dục.

2.2.6
Phương pháp hội ý giữa các bên có liên quan
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Phân tích và làm rõ ưu điểm về tính tồn diện của thơng tin
đánh giá thơng qua phương pháp hội ý giữa các bên có liên
quan?
Ưu điểm của phương pháp này là nó đảm bảo tối đa tính
tồn diện trong đánh giá. Các phẩm chất và năng lực đặc

thù của Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp không chỉ
biểu hiện trong quá trình học sinh tham gia trải nghiệm ở
trường, trong thời gian tổ chức hoạt động mà còn thể hiện ở
nhà, ngoài xã hội sau thời gian tổ chức hoạt động do đó cần
có sự đánh giá, hội ý thống nhất của tất cả các bên gia
đình, nhà trường, xã hội trong việc đánh giá học sinh.


Phần III: Câu hỏi TNKQ



XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO
DỤC VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH
Xây dựng công cụ kiểm tra và đánh giá
3.1.1
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Các phương pháp đánh giá theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh THPT trong hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp được thực hiện tương ứng với các cơng cụ
đánh giá như thế nào?
Các tiêu chí đánh giá của rubric là những đặc điểm, tính
chất, dấu hiệu đặc trưng của hoạt động hay sản phẩm được
sử dụng làm căn cứ để nhận biết, xác định, so sánh, đánh
giá hoạt động hay sản phẩm đó.
Các tiêu chí đánh giá cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Thể hiện đúng trọng tâm những khía cạnh quan trọng của
hoạt động/sản phẩm cần đánh giá.
- Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho

một dấu hiệu nào đó của hoạt động/sản phẩm cần đánh giá
- Tiêu chí đưa ra phải quan sát và đánh giá được


3.1.2
Định hướng sử dụng các công cụ đánh giá cho các loại hình Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Phân tích việc sử dụng các công cụ đánh giá theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
THPT và minh hoạ căn cứ theo đặc điểm của các loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng
nghiệp?

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp loại hình Sinh hoạt dưới cờ thường được triển khai
dưới phương thức thể nghiệm, tương tác như: diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trị
chơi, giao lưu với quy mơ lớn, nội dung các hoạt động vẫn có thể có sự đóng góp của
các “sản phẩm” hoạt động của học sinh, các hoạt động tập thể nên phương pháp quan
sát Quan sát biểu hiện hành vi và thái độ của học sinh trong hoạt động, Khảo sát phản
hồi của học sinh, Phân tích “sản phẩm” của học sinh được cho là phù hợp với loại hình
sinh hoạt dưới cờ. Chủ thể đánh giá là giáo viên tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm,
khách mời, học sinh… phụ thuộc vào tính chất của từng phương thức tổ chức.

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG
3.2.1
Phân tích yêu cầu cần đạt trong Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp, xác định


3.2.2

Lập kế hoạch đánh giá trong Hoạt động trải nghiệm, hướng
nghiệp theo hướng phát
3.2.3
Phân tích ví dụ minh hoạ về kiểm tra, đánh giá một hoạt
động trải nghiệm hướng n
Câu hỏi TNKQ



IV. SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO
ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN
Khái quát về đường phát triển năng lực
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Việc xác định đường phát triển năng lực có ý nghĩa như thế
nào trong đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh theo tinh
thần của Chương trình giáo dục phổ thông 2018?
Đường phát triển năng lực là sự mô tả các mức độ phát
triển khác nhau của mỗi năng lực mà học sinh cần hoặc đã
đạt được Đường phát triển năng lực khơng có sẵn, mà giáo
viên cần phải phác họa khi thực hiện đánh giá năng lực học
sinh. Đường phát triển năng lực được xem xét dưới hai góc
độ:
- Đường phát triển năng lực là tham chiếu để đánh giá sự
phát triển năng lực cá nhân học sinh. Trong trường hợp này,
giáo viên sử dụng đường phát triển năng lực như một quy
chuẩn để đánh giá sự phát triển năng lực học sinh. Với
đường phát triển năng lực này, giáo viên cần căn cứ vào
các thành tố của mỗi năng lực (chung hoặc đặc thù) trong
chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để phác họa nó với

sự mơ tả là mũi tên hai chiều với hàm ý, tùy vào đối tượng
nhận thức mà sự phát triển năng lực có thể bổ sung ở cả
hai phía.
- Đường phát triển năng lực là kết quả phát triển năng lực
của mỗi cá nhân học sinh. Căn cứ vào đường phát triển


năng lực (là tham chiếu), giáo viên xác định đường phát
triển năng lực cho mỗi cá nhân học sinh để từ đó khẳng
định vị trí của học sinh đang ở đâu trong đường phát triển
năng lực đó.

4.1.2
Xác định đường phát triển năng lực chung
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Hãy làm rõ sự khác biệt giữa đánh giá kết quả giáo dục
trong Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo Chương
trình Giáo dục phổ thơng 2018 với Hoạt động giáo dục
ngồi giờ lên lớp trong Chương trình hiện hành?
Để xác định đường phát triển năng lực chung, giáo viên
cần căn cứ vào mỗi thành tố của từng năng lực và yêu cầu
cần đạt của mỗi thành tố năng lực trong chương trình giáo
dục phổ thơng 2018 để phác hoạ nó. Sau đó, giáo viên cần
thiết lập các mức độ đạt được của năng lực với những tiêu
chí cụ thể để thu thập minh chứng xác định điểm đạt được
của học sinh trong đường phát triển năng lực để ghi nhận
và có những tác động điều chỉnh hoặc thúc đẩy.
Ví dụ, giải quyết vấn đề là một trong những năng lực chung
cần hình thành cho học sinh theo yêu cầu cần đạt của

chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Để xác định đường
phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giáo viên cần thiết
lập các mức độ với những tiêu chí cụ thể để căn cứ vào đó
thu thập các minh chứng về năng lực giải quyết vấn đề
theo các mức độ của học sinh.


4.1.3
Xác định đường phát triển năng lực đặc thù Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Lựa chọn một năng lực đặc thù trong một chủ đề hoạt động
trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường THPT và xác định
đường phát triển năng lực của năng lực này ở học sinh.
Mỗi một chỉ báo được đo ở 5 mức độ khác nhau, tương ứng
với các mức độ đạt được về hành vi tạo nên đường phát
triển năng lực của từng chỉ báo. Ví dụ Đường phát triển kĩ
năng làm chủ cảm xúc của bản thân trong các tình huống
giao tiếp khác nhau ứng với 5 mức sẽ có 5 biểu hiện cụ thể
về hành vi. Theo dó. Học sinh A năm lớp 10 đạt mức 3
tương đương với biểu hiện hành vi là Kiềm chế được cảm
xúc của bản thân, năm lớp 12 đạt mức 5 tương đương với
biểu hiện hành vi là Thay đổi cảm xúc một cách tích cực
cho phù hợp với tình huống giao tiếp