Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại trắc nghiệm

Câu 1.  Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

A. Rêu        

B. Hạt trần             

C. Dương xỉ      

D. Hạt kín

Câu 2.  Đặc điểm: “Sống ở nơi ẩm ướt, có rễ, thân, lá giả”. Thuộc nhóm thực vật nào?

A. Hạt kín

B. Rêu

C. Hạt trần

D. Dương xỉ

Câu 3.  Loài thực vật nào dưới đây thuộc ngành Dương xỉ?

A. Bèo tấm           

B. Kim giao          

C. Bèo vảy ốc                 

D. Bao báp

Câu 4.  Đặc điểm: “Cây thân gỗ, lá nhỏ hình kim, chưa có hoa, cơ quan sinh sản là nón.”  Thuộc nhóm thực vật nào?

A. Rêu

B. Hạt trần

C. Dương xỉ

D. Hạt kín

Câu 5.  Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?

A. Cấu tạo đơn bào.

B. Chưa có rễ chính thức.

C. Không có khả năng hút nước.

D. Thân đã có mạch dẫn.

Câu 6.  Rêu thường sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước.

B. Môi trường ẩm ướt.

C. Môi trường khô hạn.

D. Môi trường không khí.

Câu 7.  Rêu sinh sản theo hình thức nào?

A. Sinh sản bằng bào tử.

B. Sinh sản bằng hạt.

C. Sinh sản bằng cách phân đôi.

D. Sinh sản bằng cách nảy chồi.

Câu 8.  Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

A. Rễ cây                 

B. Mặt trên của lá

C. Thân cây                             

D. Mặt dưới của lá

Câu 9.  Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

A. Rêu tản        

B. Cây vạn tuế                

C. Cây bưởi           

D. Cây thông

Câu 10.  Thực vật được chia thành các ngành nào?

A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín                     

B. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm  

C. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín              

D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết

Câu 11.  Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?

A. Quả                  

B. Noãn              

C. Hoa                   

D. Rễ

Câu 12.  Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là đặc điểm cơ bản của thực vật thuộc nhóm Rêu?

A. Có rễ, thân lá, hoa, quả, hạt.

B. Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

C. Có rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản là bào tử.

D. Có rễ, thân, lá, chưa có hoa và quả.

Câu 13.  Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác?

A. Sinh sản bằng hạt.

B. Có hoa và quả.

C. Thân có mạch dẫn.

D. Sống chủ yếu ở cạn.

Câu 14.  Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây ?

A. Số lượng các loài

B. Số lượng các cá thể trong mỗi loài

C. Môi trường sống của mỗi loài

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 15.  Cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm bộ phận nào dưới đây?

A. Hạt.

B. Hoa.

C. Quả.

D. Rễ.

2. THÔNG HIỂU ( 9 câu)

Câu 1.  Cả thực vật hạt trần và thực vật hạt kín có:

A. rễ, thân, lá, nón, hoa, quả là cơ quan sinh dưỡng

B. rễ, thân, lá, nón, hoa là cơ quan sinh dưỡng

C. rễ, thân, lá, nón là cơ quan sinh dưỡng

D. rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng

Câu 2.  Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta ?

A. Tam thất 

B. Bạch đàn

C. Xà cừ     

D. Trầu không

Câu 3.  Cây nào dưới đây sinh sản bằng hạt?

A. Trắc bách diệp.

B. Bèo tổ ong.

C. Rêu.

D. Rau bợ.

Câu 4.  Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì ?

A. Do hoạt động khai thác quá mức của con người

B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt

C. Do tác động của bão từ

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 5.  Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

A. Vì chúng có hệ mạch                     

B. Vì chúng sống trên cạn 

C.  Vì chúng có hạt nằm trong quả               

D. Vì chúng có rễ thật

Câu 6.  Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?

1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.

3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.

4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

A. 1, 2, 3

B. 1, 2, 4

C. 1, 2, 3, 4

D. 2, 3, 4

Câu 7.  Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc ?

A. Hoa sữa

B. Thông thiên

C.  Sâm Ngọc Linh

D. Ngô đồng

Câu 8.  Ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch ?

A. Khoảng gần 10 000 loài

B. Khoảng trên 12 000 loài

C. Khoảng gần 15 000 loài

D. Khoảng trên 20 000 loài

Câu 9.  Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Các nhà thực vật học nước ta đã thống kê được trên … loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam.

A. 500      

B. 300   

C. 200

D. 100

3. VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO (7 câu)

Câu 1.  Cho các cây: rau bợ, bèo vảy ốc, rêu, bách tán, tùng, thông, dương xỉ, pơ mu, kim giao, bạch đàn, bèo tấm, ngô, bao báp.

Có bao nhiêu cây thuộc nhóm hạt kín:

A. 3 cây

B. 4 cây

C. 5 cây

D. 6 cây

Câu 2.  Trong các cây sau: na, cúc, cam, rau bợ, khoai tây. Có bao nhiêu cây được xếp vào nhóm thực vật không có hoa?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 3.  Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. 

B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.

C. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

D. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

Câu 4.  Cho các loại cây: Bách tán, tùng, thông, kim giao, pơ mu. Các cây trên thuộc nhóm thực vật nào?

A. Rêu

B. dương xỉ

C. hạt trần

D. hạt kín

Câu 5.  Vườn Quốc gia nào dưới đây nằm ở miền Nam của nước ta 

A. Tam Đảo    

B. Ba Vì  

C. Cát Tiên    

D. Cúc Phương

Câu 6.  Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật quý hiếm ?

A. Sưa, xoan, bằng lăng, phi lao

B. Trắc, gụ, giáng hương, cẩm lai

C. Lim, sến, táu, bạch đàn

D. Đa, bồ đề, chò, điền thanh

Câu 7.  Tại sao thực vật ở vùng Nhiệt đới lại đa dạng và phong phú nhất

A. khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài thực vật

B. có nhiều loại môi trường sống

C. biên độ nhiệt ngày đêm không lớn

D. cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 1:

Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học?

A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh

B. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm

C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học

Xem đáp án

Đáp án: D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học

Giải thích: Trường hợp không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học là cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học- SGK trang 59

Câu 2:

Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là:

A. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

D. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

Xem đáp án

Đáp án: C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

Giải thích:Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là: Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người – SGK trang 59

Câu 4:

Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến môi trường là:

A. Thuốc bị phân huỷ trong nông sản

B. Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người

C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường

D. Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên

Xem đáp án

Đáp án: B. Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người

Giải thích: Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến môi trường là: Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người – SGK trang 59

Câu 5:

Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?

A. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh

B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch

C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài

D. Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với một đối tượng sâu bệnh hại

Xem đáp án

Đáp án: B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch

Giải thích:Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch – SGK trang 59

Câu 7:

Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là:

A. Sử dụng khi có dịch hại

B. Sử dụng đúng hướng dẫn, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường

C. Thuốc có phổ độc rộng để đạt hiệu quả cao

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

Đáp án: D. Tất cả các ý trên

Giải thích: Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là: Sử dụng khi có dịch hại. Sử dụng đúng hướng dẫn, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường. Thuốc có phổ độc rộng để đạt hiệu quả cao – SGK trang 59

Câu 8:

Nên phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi:

A. Trước khi gieo trồng

B. Phát hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộng

C. Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại

D. Cả 3 trường hợp trên

Xem đáp án

Đáp án: C. Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại

Giải thích: Nên phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi: Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại – SGK trang 59

Câu 9:

Sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật có khả năng diệt trừ sâu bệnh một cách nhanh chóng và:

A. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm được nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

C. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh cho người

D. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ công trùng có ích, gây bệnh hiểm nghèo cho người

Xem đáp án

Đáp án: B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

Giải thích: Sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật có khả năng diệt trừ sâu bệnh một cách nhanh chóng và: Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người – SGK trang 59

Câu 10:

Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường:

A. Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người

B. Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sử dụng

C. Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người

D. Cả A, B, C

Xem đáp án

Đáp án: D. Cả A, B, C

Giải thích: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường: Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người. Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sử dụng. Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người – SGK trang 59

Bắt đầu thi ngay

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương