Tiền cước gửi hàng là gì

Tùy số lượng hàng hóa, tùy điều kiện thỏa thuận giữa khách hàng và bên nhà xe vận tải vận chuyển hàng hóa mà đưa ra 1 thình thức thanh toán được áp dụng, có 6 hình thức thanh toán như sau:

Thánh Toán Trước Khi Vận Chuyển

Là hình thức thanh toán khách hàng trả tiền trước khi hàng được chất lên xe vận chuyển, số tiền thanh toán ít muốn thanh toán luôn cho gọn, không mất thời gian thanh toán lần sau.

Hình thức này áp dụng cho những lô hàng gửi nhỏ lẻ, người gửi hàng chịu phí vận chuyển, người nhận hàng không chịu phí, và một số khách lần đầu sử dụng dịch vụ vận chuyển của nhà xe, chưa có hợp đồng vận chyển với công ty.

Thanh Toán Khi Nhận Hàng

Hình thức này người gửi hàng không trả phí vận chuyển mà người nhận hàng thanh toán tiền cước vận chuyển, người nhận hàng sau khi kiểm tra hàng hóa đúng số lượng và chất lượng thì thanh toán tiền cước vận chuyển cho nhà xe.

Hình thức này phù hợp cho giao dịch mua bán của khách hàng qua mạng, người nhận muốn đảm bảo rằng hàng được đến nơi an toàn đúng giờ nên ràng buộc thanh toán sau hoàn tất giao hàng.

Thanh Toán Sau Vận Chuyển

Thanh toán sau vận chuyển là hàng hàng sẽ thanh toán vào thời gian định kì được thỏa thuận trước nào đó như thanh toán theo tuần, thanh toán theo tháng, hoặc thanh toán cước vận chuyển sau mỗi chuyến hoàn tất giao nhận.

Hình thức này chỉ áp dụng đối với khách hàng và nhà xe đã ký kết hợp đồng vận chuyển với điều khoản thanh toán sau hoặc khách hàng là người quen, thường xuyên gửi gủi hàng.

Thanh Toán Theo Định Mức

Có nghĩa là tiền cước vận chuyển hàng hóa trạm đến mức nào đó thì thanh toán, ví dụ định mức 50.000.000, là khi công nợ cước vận chuyển lên đến mức này thì khách hàng thanh toán cho công ty vận chuyển

Hình thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng ngày, sản lượng hàng ổn định, muốn áp dụng hình thức này để giới hạn mức nợ cước nhà vận chuyển.

Thanh Toán Chuyển Khoản

Là hình thức người gửi hàng trả tiền cước vận chuyển cho nhà xe vận chuyển bằng chuyển khoản chứ không trả tiền mặt, hình thức này chỉ là cách trả tiền còn việc trả trước hay trả sau khi giao hàng là do hai biên thỏa thuận trước.

Hình thức này áp dụng tốt nhất đối với những lô hàng vận chuyển có hợp động, giá cước vận chuyển lớn, một số qui định bắt buột phải chuyển khoản khi tiền cước vận chuyển lớn hơn 20.000.000đ.

Thanh Toán Theo Hợp Đồng

Hình thức này do bên khách hàng gửi hàng và bên nhà xe vận chuyển thỏa thuận trước khi vận chuyển, có thể thanh tóa trước hoặc sau.

Đa phần sẽ được thanh toán sau kèm theo điều kiện, ví dụ thánh toán theo tháng và định mức cước đạt tùy theo điều kiện nào đến trước, trong tháng nếu định định mức cước sử dụng dịch vụ đã đạt tới mức thỏa thuận thì thanh toán ngay trong tháng, và ngược lại sẽ thánh toán theo tháng.

Trong hầu hết các hoạt động kinh doanh hiện nay, vận chuyển hàng hóa là khâu quan trọng nhất giúp chuyển hàng từ người gửi đến tay người nhận. Vậy bạn có từng đặt câu hỏi liệu chi phí vận chuyển hàng hóa sẽ do người gửi trả hay ship bưu điện người nhận trả tiền? Hay có quy định bắt buộc nào từ công ty vận chuyển hàng hóa về đối tượng chịu trách nhiệm phí vận chuyển này hay không?

Tiền cước gửi hàng là gì
Việc bên nào trả chi phí vận chuyển sẽ do sự thỏa thuận giữa người gửi và người nhận trước đó (Ảnh: Istock)

Quy định hoạt động chuyển hàng nhanh: Ship bưu điện người nhận trả tiền

Đối với hoạt động chuyển hàng nhanh nói riêng và các hình thức vận chuyển nói chung thì các công ty vận tải chưa có một quy định bắt buộc cụ thể bên nào sẽ trả phí cho dịch vụ giao hàng khi có nhu cầu vận tải. Việc ai phải là người trả phí vận chuyển tùy thuộc vào thỏa thuận giữa các bên trong thương mại. Một trong những hình thức thanh toán hiện tại là ship bưu điện người nhận trả tiền.

Đối với các shop bán hàng online, trong quá trình trao đổi, buôn bán, người mua và chủ shop sẽ tự thỏa thuận bên nào sẽ chịu phí ship COD và cách thanh toán như thế nào. Còn đối với hoạt động thương mại quốc tế thì các bên sẽ dựa vào Incoterm – Bộ các quy tắc thương mại để xác định trách nhiệm về vấn đề vận chuyển. Các điều khoản này do hai bên thống nhất lựa chọn và xác nhận trong hợp đồng thương mại. Thông thường bên trả phí giao hàng sẽ được chỉ định đơn vị vận chuyển, thời gian vận chuyển nên chủ động về thời gian giao hàng.

Trên thực tế, ở một số loại hình kinh doanh hay ngành nghề thì việc giúp khách hàng trả luôn phí vận chuyển sau khi mua hàng (ship bưu điện người nhận trả tiền) là điều cần thiết và nên làm. Nếu bạn là người trực tiếp sản xuất và bán sản phẩm, chủ động tìm kiếm khách hàng tiêu thụ hàng hóa của công ty thì bạn nên chủ động đảm bảo chi phí vận chuyển hàng hóa. Điều này sẽ giúp tạo mối quan hệ, uy tín đối với khách hàng lần đầu tiên mua hàng của bạn và cũng là cách để tạo cơ hội hợp tác phát triển lâu dài. Trường hợp tương tự, đó là trong các trung tâm mua sắm, siêu thị điện máy, trung tâm thương mại… luôn có dịch vụ vận chuyển về tận nhà, khách hàng không cần phải trả chi phí giao hàng. Đây là hoạt động nằm trong kế hoạch bán hàng để tạo uy tín và thương hiệu tới khách hàng.

Tiền cước gửi hàng là gì
Người nhận nên chủ động trả chi phí vận chuyển (Ảnh: iStock)

Các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu thường chủ động chịu trách nhiệm về vấn đề vận chuyển, tuy sẽ kéo theo chi phí tăng lên nhưng điều này mang lại cho doanh nghiệp sự chủ động về thời gian, kể cả bảo hiểm hàng hóa để tránh rủi ro, chất lượng hàng hóa cũng sẽ được công ty kiểm soát.

Những lúc nào thì người mua nên chủ động trả phí dịch vụ giao hàng

Người bán hàng thường chủ động trả phí cho dịch vụ vận chuyển khi mua sắm do nhu cầu muốn giao hàng tận nơi. Điều này thường thấy khi mua ở các shop bán hàng online, với cách ship COD, phí ship của đơn hàng sẽ được trả thêm khi bạn muốn hàng giao đến tận tay mình rồi mới thanh toán. Các chủ shop thường chỉ miễn phí vận chuyển trong phạm vi nhất định hoặc khu vực gần cửa hàng, vì những mặt hàng này thường có giá trị thấp nên chi phí phát sinh từ phí vận chuyển sẽ có thể ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận người bán.

Nếu xem xét đến hoạt động xuất nhập khẩu, khi bạn là người đang cần mua hàng, chủ động tìm kiếm nhà cung cấp và tự chịu trách nhiệm cho việc vận chuyển hàng hóa thì bạn sẽ là người chọn các công ty vận chuyển hàng hóa cho chính mình. Như vậy bạn có thể chủ động được thời gian và cách thức nhận hàng thông qua việc thỏa thuận với công ty vận tải. Việc này sẽ giúp tránh được những rủi ro hàng hóa bị người bán giao chậm trễ, không chuẩn bị kịp đơn hàng. Đây là điều mà người mua hàng lo ngại nhất khi cần mua hàng hóa phục vụ cho mục đích kinh doanh, tới thời điểm giao hàng cho khách mà vẫn chưa có hàng hóa từ nhà cung ứng. Và tất nhiên, với cách làm này, bạn sẽ là người trả chi phí cho dịch vụ chuyển phát nhanh.

Nếu còn bất kỳ băn khoăn nào về việc ship bưu điện người nhận trả tiền này, bạn có thể gọi điện thoại ngay đến Nhất Tín Logistics qua HOTLINE: 1900.63.6688 để được tư vấn miễn phí nhé!

Giao hàng nhanh 1 dồn bao nhiêu tiền?

Các chỉ số trong cách tính lương của shipper Giao hàng nhanh được tính như thế nào?.

Giao hàng nhanh 1kg bao nhiêu tiền?

Hàng không Đường bộ
Từ 0.5 - 1kg sẽ có giá 35.000 - 59.000 đồng với nội thành Đơn hàng 1kg sẽ có giá 37.000 đồng với nội thành
45.000 - 69.000 đồng với ngoại thành 47.000 đồng với ngoại thành
Mỗi đơn thêm 0.5kg sẽ tăng 9.900 đồng Mỗi đơn thêm 0.5kg sẽ tăng 7.700 đồng

Giao Hàng Nhanh (GHN): Tra vận đơn, bưu cục, cách dùng appwww.bachhoaxanh.com › kinh-nghiem-hay › tong-quan-dich-vu-ghn-cac...null

Giá cước nghĩa là gì?

Khái niệm Mức cước hay giá cước (rate) là số tiền mà người vận chuyển thu trên một khối lượng đơn vị hàng hoá vận chuyển. Mức cước áp dụng là mức ghi trong biểu cước hàng hoá có hiệu lực vào ngày phát hành vận đơn.

Tiền cước vận chuyển là gì?

Cước vận chuyển hay phí vận chuyển hàng hóa là số tiền mà các khách hàng phải bỏ ra để chi trả cho các đơn vị vận tải để vận chuyển hàng hóa từ đến điểm yêu cầu.