Tìm 3 từ chỉ những người thuộc chủ điểm Trường học

Tiếng Việt Lớp 3 tập 1 - Tuần 6

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trường học trang 50 giúp các em học sinh tham khảo, trả lời nhanh 2 câu hỏi phần Luyện từ và câu Tuần 6 Tiếng Việt Lớp 3 tập 1 thật tốt. Qua đó thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình.

Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bài tập đọc Ngày khai trường, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bài tập làm văn - Tuần 6 Tiếng Việt lớp 3 tập 1. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Mở rộng vốn từ: Trường học trang 50 - Tuần 6

Giải ô chữ. Biết rằng các cột được in màu có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới.

- Dòng 1: Được học tiếp lên lớp trên (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ L).

- Dòng 2: Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài hoặc đường phố để biểu dương sức mạnh (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ D).

- Dòng 3: Sách dùng để dạy và học trong nhà trường (gồm 3 tiếng, bắt đầu bằng chữ S)

- Dòng 4: Lịch học trong nhà trường (gồm 3 tiếng, bắt đầu bằng chữ T)

- Dòng 5: Những người thường được gọi là phụ huynh học sinh (Gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ C)

- Dòng 6; Nghỉ giữa buổi học (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ R)

- Dòng 7: Học trên mức khá (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ H)

- Dòng 8: Có thói xấu này thì không thể học giỏi (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ L)

- Dòng 9: Thầy cô nói cho học sinh hiểu bài (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ G)

- Dòng 10: Hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, xử trí nhanh (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ T)

- Dòng 11: Người phụ nữ dạy học (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ C)

Trả lời:

Vậy chữ xuất hiện ở cột in màu là: LỄ KHAI GIẢNG

Câu 2

Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp:

a) Ông em bố em và chú em đều là thợ mỏ.

b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi.

c) Nhiệm vụ của Đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.

Trả lời:

Cần chép và thêm dấu như sau:

a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.

b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.

c) Nhiệm vụ của Đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.

Cập nhật: 14/10/2021

1. Giải ô chữ. biết rằng các cột được in màu có nghĩa là buổi lễ mở đầu năm học mới.- Dòng 1: Được học tiếp lên lớp trên (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ L).- Dòng 2: Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài hoặc đường phố để biểu dương sức mạnh (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ D).- Dòng 3: Sách dùng để dạy và học trong nhà trường (gồm 3 tiếng, bắt đầu bằng chữ S)- Dòng 4: Lịch học trong nhà trường (gồm 3 tiếng, bắt đầu bằng chữ T)- Dòng 5: Những người thường được gọi là phụ huynh học sinh (Gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ C)- Dòng 6; Nghỉ giữa buổi học (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ R)- Dòng 7: Học trên mức khá (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ H)- Dòng 8: Có thói xấu này thì không thể học giỏi (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ L)- Dòng 9: Thầy cô nói cho học sinh hiểu bài (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ G)- Dòng 10: Hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, xử trí nhanh (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ T)

- Dòng 11: Người phụ nữ dạy học (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ C)

Trả lời:

Tìm 3 từ chỉ những người thuộc chủ điểm Trường học

Câu 2. Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp :Cần chép và thêm dấu như sau :a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.

c) Nhiệm vụ của Đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.

------------------------HẾT-------------------------

Người lính dũng cảm là bài học nổi bật trong Tuần 5 của chương trình học theo SGK Tiếng Việt 3, học sinh cần Soạn bài Người lính dũng cảm, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.

Soạn bài Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trường học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ vựng về chủ đề trường học qua trò chơi ô chữ thú vị, biết cách ngắt câu qua bài tập thêm dấu phẩy vào vị trí thích hợp. Các em hãy cùng tham khảo nhé!

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2


Soạn bài Mở rộng vốn từ: Gia đình, Luyện từ và câu trang 33 SGK Tiếng Việt 3 tập 1
 

Soạn bài Mở rộng vốn từ: Gia đình, Luyện từ và câu, Ngắn 1

1. Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.- Các từ ngữ đó là: ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, dì dượng, cô chú, chú cô, cậu mợ, bác cháu, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cha mẹ, mẹ cha, thầy u, cha con, ba con, mẹ con, má con, anh em, chị em ...

2. Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp:

Cha mẹ đối với con cái, Con cháu đối với ông bà cha mẹ, Anh chị em đối với nhaua) Con hiền, cháu thảob) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹc) Con có cha như nhà có nócd) Con có mẹ như măng ấp bẹe) Chị ngã em nângg) Anh em như thể chân tayRách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

Trả lời:

- Cha mẹ đối với con cái: c, d- Con cháu đối với ông bà cha mẹ: a, b- Anh chị em đối với nhau: e, g

3. Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì? để nói về:

a) Bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo lenb) Bạn nhỏ trong bài thơQuạt cho bà ngủc) Bà mẹ trong truyện Người mẹd) Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng

Trả lời:

- Các câu cần đặt là:a)- Ai là anh của Lan?- Ai là người anh biết nhường nhịn em gái?b)- Ai ngồi quạt cho bà ngủ?- Ai là cô bé rất thương yêu bà? c)- Ai là người rất thương con?- Ai là người can đảm dám vượt qua mọi thử thách để cứu con?d)- Ai là người bạn tốt của bé Thơ và cây bằng lăng?- Ai đã nghĩ ra cách giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa cuối cùng?

Soạn bài Mở rộng vốn từ: Gia đình, Luyện từ và câu, Ngắn 2

Câu 1 (trang 33 sgk Tiếng Việt 3): Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
Trả lời:Các từ ngữ đó là: ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, dì dượng, cô chú, chú cô, cậu mợ, bác cháu, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cha mẹ, mẹ cha. thầy u, cha con, ba con, mẹ con, má con, anh em, chị em ...

Câu 2 (trang 33 sgk Tiếng Việt 3): Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp


Trả lời:

Câu 3 (trang 33 sgk Tiếng Việt 3): Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì? để nói về:

Trả lời:

a) Ai là anh của Lan?Ai là người anh biết nhường nhịn em gái?b) Ai ngồi quạt cho bà ngủ?Ai là cô bé rất thương yêu bà?c) Ai là người rất thương con?Ai là người can đảm dám vượt qua mọi thử thách để cứu con?d) Ai là người bạn tốt của bé Thơ và cây bằng lăng?Ai đã nghĩ ra cách giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa cuối cùng?

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 3

- Soạn bài Ông ngoại, phần tập đọc, lớp 3
- soạn bài Ông ngoại, chính tả, nghe viết, lớp 3

Qua phần soạn bài Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Gia đình , các em sẽ được mở rộng thêm vốn từ hay về chủ đề gia đình, biết cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì?

Dòng nào dưới đây nêu đúng các từ ngữ thuộc chủ điểm "Trường học"?

  •  ngày khai trường, thầy cô, cặp sách, tiếng trống trường, lớp học
  •  cặp sách, bút mực, thước kẻ, quần áo, lớp học
  •  đầu thu, quần áo mới, bạn, lá cờ, khăn quàng
  •  đầu thu, bạn, lá cờ, khăn quàng, lớp học

Tập đọc TRƯÒNG HỌC Chiếc bút mực Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bụt chì. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lóp chỉ còn mình em viết bút chì. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nỏ. Cô giáo ngạc nhiên : Em làm sao thế ? Lan nói trong nước mắt: Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi vói cái hộp đựng bút. Em mỏ ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan : Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen : Mai ngoan lắm ! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói : Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười, lấy trong cặp ra một chiếc bút mói tinh : Cô cho em mượn. Em thật đáng khen. Phỏng theo SVA-RÔ (Khánh Như dịch) 0 - Hồi hộp : không yên lòng, chờ đợi một điều gì đó. Loay hoay : xoay trở mãi, không biết nên làm thế nào. Ngạc nhiên : lấy làm lạ. (?) 1. Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? Vì sao Mai loay hoay mãi vói cái hộp bút ? Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào ? Vì sao cô giáo khen Mai ? Kể chuyện 1. Dựa theo tranh, kể lại tùng đoạn câu chuyện Chiếc bút mục : Kể lại toàn bộ câu chuyện. Chính tở Tập chép : Chiếc bút mục Trong lớp, chỉ còn có Mai và Lan phải viết bút chì. Một hôm, cô giáo cho Lan được viết bút mực. Lan vui lắm, nhưng em bỗng oà lên khóc. Hoá ra, em quên bút ở nhà. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn. (?) - Tập viết tên người có trong bài chính tả. - Đọc lại những câu có dấu phẩy. Điền vào chỗ trống ia hay ya ? t... nắng, đêm khu..., cây m.'.. (3). a) Tim những từ chúa tiếng có âm đầu / hoặc n : Chỉ vật đội trên đầu để che mưa nắng. Chỉ con vật kêu ủn ỉn. Có nghĩa là ngại làm việc. Trái nghĩa với già. M : Từ trái nghĩa với già là non. Tìm nhũng từ chứa tiêng có vần en hoặc eng : Chỉ đổ dùng để xúc đất. Chỉ vật dùng để chiếu sáng. Trái nghĩa với chê. Cùng nghĩa với xấu hổ (mắc cỡ). M : Từ cùng nghĩa với xấu hổ (mắc cỡ) là thẹn. Tôp đoc Mục lục sách TUYỂN TẬP TRUYỆN THIẾU NHI Mục lục số thứ tự Tác giả Tác phẩm Trang 1 Quang Dũng Mùa quà cọ 7 2 Phạm Đức Hương đồng cỏ nội 28 3 Trần Thiên Hương Bây giờ bạn ỏ đâu ? 37 4 Huy Phương Người học trò cũ 52 5 Băng Sơn Bốn mùa 75 ó Trân Đức Tiến Vương quốc vắng nụ cười 85 7 Phùng Quán Như con cò vàng trong cổ tích 96 0 - Mục lục : phần ghi tên các bài, các truyện theo số trang trong sách. Tuyển tập: quyển sách gổm nhiều bài hoặc truyện, tho,... được chọn. Tác phẩm : từ chỉ truyện, tho, tranh, tượng,... nói chung. Tác giả : người làm ra tác phẩm. Huong đồng cỏ nội: nét đẹp giản dị của làng quê. Vuong quốc : nước có vua đứng đầu. (?) 1. Tuyển tập này có những truyện nào ? Truyện Người học trò cũ ở trang nào ? Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào ? Mục lục sách dùng để làm gì ? Tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập một - tuần 5. Luyện tử và câu 1 ■ Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau nhưthê nào ? Vì sao ? (1) (2) sông (sông) Cửu Long núi (núi) Ba Vì thành phô' (thành phố) Huế học sinh (học sinh) Trần Phú Bình Tên riêng của người,, sông, núi,... phải viết hoa. Hãy viết: Tên hai bạn trong lớp. Tên một dòng sông (hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi,...) ở địa phương em. Đặt câu theo mẫu : Giới thiệu trường em. Giới thiệu một môn học em yêu thích. Giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em. Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ? M: Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt. Tập viết Viết chữ hoa : Viết úng dụng : Dân giàu nước mạnh. Tập dọc Cái trống trường em Cái trống trường em Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ. Buổn không hả trống Trong những ngày hè Bọn mình đi vắng Chỉ còn tiếng ve ? Cái trống lặng im Nghiêng đầu trên giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui quá ! Kìa trống đang gọi : Tùng ! Tùng ! Tùng ! Tùng ! Vào năm học mới Giọng vang tưng bừng. THANH HÀO 0 - Ngầm nghĩ: suy nghĩ kĩ. - Giá (trông) : cái khung để đặt (hoặc treo) trống. Bạn học sinh xưng hô, trò chuyện như thế nào với cái trống trường ? Tim những từ ngữ tả hoạt động, tình cảm của cái trống. Bài tho nói lên tình cảm gì của bạn học sinh với ngôi trường ? Học thuộc lòng bài tho. Chính tả Nghe - viết: Cái trống trường em (hai khổ tho đầu) (?) - Tim các dấu câu trong bài chính tả. - Tim các chữ viết hoa. Cho biết vì sao phải viết hoa. (2). Điền vào chỗ trông : / hay n ? ...ong ...anh đáy ...ước in trời Thành xây khói biếc ...on phơi bóng vàng. NGUYÊN DU en hay eng ? Đêm hội, ngoài đường người và xe ch... chúc. Chuông xe xích lô I... k..., còi ô tô inh ỏi. Vì sợ lỡ h... với bạn, Hùng cố I... qua dòng người đang đổ về sân vận động /■ hay iê ? Cây bàng lá nõn xanh ngời Ngày ngày ch...m đến t.'.m mồi chip ch...u Đường xa gánh nặng sớm ch.Lu Kê cái đòn gánh bao nh...u người ngồi. TRẦN DÂNG KHOA (3). Thi tìm nhanh : Những tiếng bắt đầu bằng n và những tiếng bắt đầu bằng /. Những tiếng có vần envà những tiếng có vần eng. Những tiếng có vần im và những tiếng có vần iêm. Tạp làm văn Hãy dụa vào các tranh sau, trả lòi câu hỏi: Bạn trai nói gì với bạn gái ? Bạn trai đang vẽ ở đâu ? Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1. Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy.