Tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố oxy là

16/11/2020 60

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố oxi là tính oxi hóa mạnh.

Hoàng Việt (Tổng hợp)

Oxi là nguyên tố hay còn được gọi là đơn chất phi kim oxi. Đây là một kiến thức chúng ta đã từng tìm hiểu ở trong trường lớp cũng như ở trong đời sống thường ngày. Tuy nhiên, với góc độ là hoá học thì những kiến thức đó đúng nhưng chưa đủ. Bài viết sau sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mùi vị, màu sắc, tính chất vật lý, tính chất hoá học của oxi là gì?

Cấu tạo phân tử oxi

Nguyên tố oxi là nguyên tố thuộc nhóm VIA, có số hiệu nguyên tử là 8. Oxi nằm ở chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố hoá học. Nguyên tố này cấu hình electron đó là 1s22s22p4, ở lớp ngoài cùng có 6e.

Nguyên tố Oxi và tính chất hóa học của oxi

Ở điều kiện bình thường, oxy là phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. Phân tử oxi có công thức cấu tạo là O=O.

Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của oxi

Như chúng ta đã biết, mỗi phân tử đều có một số những tính chất khác nhau. Vậy khi tồn tại ở trạng thái tự nhiên thì Oxi sẽ như thế nào:

Tính chất vật lý

Tính chất của oxi là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.

Có một số nghiên cứu oxi với không khí có tỉ khối là 32:29. Oxi tan rất ít trong nước. Nước ở nhiệt độ 20 độ C với 100ml, 1atm sẽ hoà tan được 3,1ml oxi. Khí oxi ở 20 độ C và 1atm sẽ có độ tan là 0,0043g tỉ trọng 100g H2O.

Trạng thái tự nhiên

Oxi ở trong không khí là do quá trình quang hợp tạo nên. Là nguyên tố trong tự nhiên ở dạng đơn chất phổ biến nhất, chúng chiếm khoảng ⅕ thể tích không khí. Còn ở dạng hợp chất thì oxi có trong cơ thể của động vật và con người, nước, quặng đất đá, đường, thực vật,…

>> Đăng ký học thử miễn phí môn Hóa học từ lớp 8 đến lớp 12

Tính chất hóa học của oxi

Khi tìm hiểu một nguyên tố hóa học nào đó, đầu tiên để hiểu rõ về chúng và ứng dụng vào lý thuyết hay sử dụng khi làm bài tập thì điều cần thiết đó là cần nắm vững tính chất hóa học của chúng. Dưới đây sẽ là những tính chất hóa học của oxi quan trọng nhất cần nắm vững.

Oxi tác dụng với phi kim

Trong mỗi điều kiện khác nhau thì oxi tác dụng với khá nhiều loại phi kim trong tự nhiên. Tuy nhiên, ở bài học về tính chất của oxi hóa 8 chúng ta cần nắm rõ thêm tác dụng của oxi với 2 nguyên tố phi kim là photpho(P) và lưu huỳnh(S). 

Oxi tác dụng với lưu huỳnh

Khi làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh ở trong không khí thì chúng ta rút ra được một số lưu ý sau:

Lưu huỳnh cháy trong oxi rất mãnh liệt, tạo ra ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt. Phản ứng sản xuất ra khí lưu huỳnh đi-o-xít(SO2) và có rất ít khí lưu huỳnh tri-o-xít(SO3) . 

Oxi tác dụng với photpho

Hiện tượng phản ứng của Oxi với photpho

Khi làm thí nghiệm chúng ta rút ra được một số kết luận: 

Photpho cháy rất mạnh trong không khí và tạo ra ngọn lửa sáng chói, có một lượng lớn khói màu trắng bám vào thành lọ. Bột trắng này có thể tan được trong nước và có kí hiệu là P2O5 ( điphotpho pentaoxit).

Tính chất hóa học của oxi  là tác dụng với kim loại

Tính chất hóa học của oxi không giống với phi kim, oxi khó xảy ra phản ứng và khá kén chọn. Tuy nhiên, ở điều kiện bình thường hay điều kiện phức tạp thì hầu hết oxi đều phản ứng với kim loại. Đương nhiên, nếu ở điều kiện bình thường thì phản ứng sẽ xảy ra lâu hơn. Ví dụ minh hoạ và minh chứng cho điều này đó là gỉ sắt. 

Lưu ý: oxit- sắt từ là một hợp chất biểu thị cho cả sắt III và sắt II được gọi chung tên là Oxit sắt từ.

>> Tham khảo: Ứng dụng học trực tuyến hàng đầu Việt Nam – Toppy

Oxi tác dụng với hợp chất

Ở đời thực chúng ta cũng đã thấy rất nhiều phản ứng của oxi với hợp chất. Tuy nhiên, phổ biến nhất của tác dụng này đó là phản ứng cháy của khí metan có trong khí bioga, bùn ao với oxi, tỏa rất nhiều nhiệt.

Điều chế oxi

Để điều chế được oxi chúng ta sẽ có 2 cách để điều chế:

Trong phòng thí nghiệm

Ở phòng thí nghiệm thì oxi sẽ được điều chế bằng cách phân hủy một số hợp chất giàu oxi và rất ít bền với nhiệt như KCLO3(rắn), KMnO4(rắn),…

Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Trong công nghiệp

Từ không khí: Sau khi đã loại bỏ được hết hơi nước, khí cacbon đioxit, bui trong không khí và được hóa lỏng thì sẽ thu lại được oxi. Oxi sẽ được bảo quản và vận chuyển ở trong bình thép với áp suất 150atm và dung tích 100 lít.

Điều chế oxi trong công nghiệp

Từ nước: khi điện phân nước đó là hoà tan nước với một ít NaOH hoặc H2SO4 để tăng khả năng dẫn điện của nước thì sẽ thu lại được khí hidro ở cực âm và khí oxi ở cực dương.

Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về cấu tạo, tính chất vật lý cũng như tính chất hóa học của oxi. Hy vọng với những thông tin về hóa 8 tính chất của oxi ở trên sẽ giúp ích được cho các bạn trong quá trình học tập cũng như ứng dụng vào trong đời sống hàng ngày.

Xem thêm: 

Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Giống như các nguyên tố hoá học khác thì Oxi là một chất vô cùng quan trọng trong đời sống hàng ngày của tất cả các loài sinh vật trên trái đất. Vậy đặc điểm tính chất của nguyên tố hoá học Oxi là gì? Mời các bạn cùng với bacdau.vn chúng tôi đi giải quyết những vấn đề này nhé!

Đặc điểm nguyên tố Oxi

Theo hoá học thì Oxi thuộc cấu hình e, có nguyên tử là 1s22s22p4. Đây là nguyên tố hoá học vô cùng phổ biến trên Trái Đất, nó chiếm khoảng 20% thể tích trong không khí, và 50% khối lượng vỏ của Trái Đất, và 60% khối lượng cơ thể của con người.

Còn ở trong điều kiện tự nhiên thì nguyên tố Oxi có 3 đồng vị: 16 0, 17 0 và 18 0. Tiếp đến, bạn có thể tìm thấy oxi ở trong các hợp chất và đặc biệt nhất là các loại oxit của kim loại như SiO3 và CO3

Tính chất của oxi

+ Vật lý

Oxi là loại chất không màu, không mùi, không vị, oxi có số nguyên tử = 32 và nặng hơn không khí. Đây là loại chất ít tan trong nước, và khi chúng được hoá lỏng ở nhiệt độ -183 độ C, oxi sẽ có màu xanh nhạt và ở dạng lỏng và có thể bị hút bởi nam châm.

+ Hoá học

– Khi tác dụng với kim loại sẽ tạo ra các oxit, và đây là nguyên tố vô cùng dễ phản ứng, và nó có thể phản ứng với hầu hết các kim loại như Al hay Mg …

Phương trình: O2+2Mg→2MgO

3O2+4Al→2Al2O3

– Khi tác dụng với phi kim sẽ tạo ra oxit axit. Đây là loại chất dùng để phản ứng trực tiếp với các phi kim như O2.

Phương trình: 4P+5O2→2P2O5

S+O2→SO2

– Khi tác dụng với các hợp chất khác sẽ tạo thành các hợp chất mới.

Phương trình: 2H2S+3O2→2SO2+2H2O

2C2H5OH+7O2→4CO2+6H2O

Ứng dụng và vai trò của Oxi

Oxy có vai trò vô cùng to lớn trong cơ thể người nói riêng và sinh vật hiếu khí nói chung. Nó là nguyên liệu cho quá trình đốt cháy tạo năng lượng để sinh công cho các cơ quan hoạt động, duy trì thân nhiệt …, ngoài ra còn tham gia vào phản ứng biến dưỡng và nhiều phản ứng sinh hóa khác, tất cả các nhóm phân tử cấu trúc chính trong các cơ thể sống như các protein, cacbohydrat, và mỡ đều chứa ôxy, cũng như trong các hợp chất vô cơ quan trọng cấu tạo tạo nên các răng và xương

Hi vọng với những chia sẻ trên về đặc điểm, tính chất và vai trò của nguyên tố hoá học oxi. Hi vọng bạn sẽ giúp bạn bổ sung thêm được ít kiến thức và có những thời gian vui vẻ bên BacDau.Vn nhé

Was this article helpful?

Like 3 Dislike 0

Video liên quan

Chủ đề