Toán 4 luyện tập chung tiết 114 trang 128

Bài 1

Tính

a) \( \displaystyle\frac{2}{3}+\frac{5}{3}\);                      b)  \( \displaystyle\frac{6}{5}+\frac{9}{5}\);            c) \( \displaystyle\frac{12}{27}+\frac{7}{27}+\frac{8}{27}\) 

Phương pháp giải:

Muốn cộng các phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Lời giải chi tiết:

a) \( \displaystyle\frac{2}{3}+\frac{5}{3}= \frac{2+5}{3}=\frac{7}{3}\)  

b) \( \displaystyle\frac{6}{5}+\frac{9}{5}= \frac{6+9}{5}=\frac{15}{5}=3\)

c) \( \displaystyle\frac{12}{27}+\frac{7}{27}+\frac{8}{27}= \frac{12+7+8}{27}\) \(= \dfrac{27}{27}=1\)


Bài 2

Tính

a) \( \displaystyle\frac{3}{4}+\frac{2}7{}\)                       b) \( \displaystyle{5 \over {16}} + {3 \over 8}\)                      c) \( \displaystyle\frac{1}{3}+\frac{7}{5}\)

Phương pháp giải:

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

Lời giải chi tiết:

a)  \( \displaystyle\frac{3}{4}+\frac{2}7{}= \displaystyle\frac{21}{28}+\frac{8}{28}= \frac{29}{28}\)

b)  \( \displaystyle{5 \over {16}} + {3 \over 8} = {5 \over {16}} + {6 \over {16}} = {{11} \over {16}}\)

c)  \( \displaystyle\frac{1}{3}+\frac{7}{5}=  \displaystyle\frac{5}{15}+\frac{21}{15}= \frac{26}{15}\)


Bài 3

Rút gọn rồi tính:

a) \( \displaystyle\frac{3}{15}+\frac{2}{5}\);                       b) \( \displaystyle\frac{4}{6}+\frac{18}{27}\)                 c) \( \displaystyle\frac{15}{25}+\frac{6}{21}\)

Phương pháp giải:

- Rút gọn các phân số thành phân số tối giản (nếu được) rồi thực hiện phép cộng hai phân số đó. 

Lời giải chi tiết:

a) \( \displaystyle\frac{3}{15}+\frac{2}{5} = \frac{3:3}{15:3 }+\frac{2}{5}= \frac{1}{5}+\frac{2}{5}\) \(= \dfrac{3}{5}\)

b) \( \displaystyle\frac{4}{6}+\frac{18}{27}= \frac{4:2}{6:2} +\frac{18:9}{27:9} = \frac{2}{3}+\frac{2}{3}\) \(= \dfrac{4}{3}\)

c) \( \displaystyle\frac{15}{25}+\frac{6}{21} = \frac{15:5}{25:5} + \frac{6:3}{21:3} \) \( \displaystyle= \frac{3}{5}+\frac{2}{7}=\frac{21}{35}+\frac{10}{35}= \frac{31}{25}\)


Bài 4

Trong một buổi sinh hoạt, chi đội lớp 4A có \(\dfrac{3}{7}\) số đội viên tập hát và \(\dfrac{2}{5}\) số đội viên tham gia đá bóng. Hỏi số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng bao nhiêu phần đội viên cho đội?

Phương pháp giải:

Số phần đội viên tham gia hai hoạt động \(=\) số phần đội viên tham gia tập hát \(+\) số phần đội viên tham gia đá bóng.

\(\dfrac{14}{28} = \dfrac{14: 14}{28 : 14}= \dfrac{1}{2}\) ;                \(\dfrac{25}{50} = \dfrac{25 : 25}{50 : 25}= \dfrac{1}{2}\);

\(\dfrac{48}{30} = \dfrac{48 : 6}{30 : 6} = \dfrac{8}{5}\) ;                \(\dfrac{81}{54} = \dfrac{81: 9}{54 : 9} = \dfrac{9}{6} = \dfrac{9: 3}{6 : 3} = \dfrac{3}{2}\).


Bài 2

Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng \(\dfrac{2}{3}\) ?

                         \(\dfrac{20}{30};\dfrac{8}{9};\dfrac{8}{12}\)

Phương pháp giải:

Rút gọn các phân số thành phân số tối giản (nếu được). Các phân số cùng phân số tối giản thì bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

\(\dfrac{20}{30}=\dfrac{20 : 10}{30 : 10}=\dfrac{2}{3}\) ;                   \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{8 : 4}{12 : 4}= \dfrac{2}{3}\);

 \(\dfrac{8}{9}\) là phân số tối giản.

Vậy có 2 phân số bằng \(\dfrac{2}{3}\) là \(\dfrac{20}{30};\dfrac{8}{12}\).


Bài 3

Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng \(\dfrac{25}{100}\) ?

                          \(\dfrac{50}{150};\dfrac{5}{20};\dfrac{8}{32}\)

Phương pháp giải:

 Rút gọn các phân số thành phân số tối giản (nếu được). Các phân số cùng phân số tối giản thì bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{25 : 25}{100 :25 }=\dfrac{1}{4}\) ;                   \(\dfrac{50}{150}=\dfrac{50 : 50}{150 : 50}=\dfrac{1}{3}\);

\(\dfrac{5}{20}=\dfrac{5 :5}{20 :5 }=\dfrac{1}{4}\) ;                                   \(\dfrac{8}{32}=\dfrac{8 :8}{32:8}=\dfrac{1}{4}\).

Vậy các phân số bằng \(\dfrac{25}{100}\) là: \(\dfrac{5}{20};\dfrac{8}{32}\).


Bài 4

Tính (theo mẫu) :

a) \(\dfrac{ 2\times 3\times 5}{3\times 5\times7};\)                   b) \(\dfrac{ 8\times 7\times 5}{11 \times 8 \times 7};\)             c) \(\dfrac{ 19\times 2\times5}{19\times 3\times 5};\) 

Mẫu: a) \(\dfrac{ 2\times \not{3}\times \not{5}}{\not{3}\times \not{5}\times7} = \dfrac{2} {7}\)

Chú ý: Trong mẫu trên, ta đã cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang cho \(3\), rồi cùng chia nhẩm cho \(5\).

Phương pháp giải:

Cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang cho các thừa số chung.

Lời giải chi tiết:

b) \(\dfrac{ \not{8}\times \not{7}\times 5}{11 \times \not{8} \times \not{7}}= \dfrac{5}{11};\)                            c) \(\dfrac{ \not{19}\times 2\times\not{5}}{\not{19}\times 3\times \not{5}} = \dfrac{2}{3}.\)