Toán lớp 4 tính giá trị biểu thức phân số năm 2024

Nếu biểu thức gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép toán nhân, chia trước sau đó mới đến phép toán cộng, trừ

B. Giới thiệu về bài học tính giá trị của biểu thức

1. Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức sau: 2747 + 174951

Đặt tính và tính có:

Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải qua trái ta có:

  • 1 cộng 7 bằng 8, viết 8
  • 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
  • 9 cộng 7 bằng 16, viết 6 nhớ 1
  • 2 cộng 4 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7
  • Hạ 17 xuống được 177696

Vậy giá trị của biểu thức 2747 + 174951 = 177698

2. Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức sau: 15 x 7 + 45 – 19

Thực hiện phép tính theo quy tắc nhân chia trước, cộng trừ sau ta có:

15 x 7 + 45 – 19 = 105 + 45 – 19 = 150 – 19 = 131

Vậy giá trị của biểu thức: 15 x 7 + 45 – 19 = 131

3. Tính giá trị biểu thức

  1. Trong một biểu thức, nếu chỉ có phép nhân và phép chia hoặc phép trừ và phép cộng, ta thực hiện tính toán từ trái qua phải.
  • Nếu trong biểu thức, có cả phép nhân, phép chia, phép cộng và phép trừ, ta thực hiện nhân/ chia trước, cộng/ trừ sau.
  • Nếu trong biểu thức, có dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
  1. Thực hiện biểu thức có phép cộng
  • Nhóm các số hạng trong biểu thức đã cho thành nhóm có tổng là các số tròn chục/ tròn trăm/ tròn nghìn.
  • Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
  • Công thức tổng quát: a + b + c = a + c + b = c + a + b

C. Bài tập tính giá trị của biểu thức

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức

  1. 234576 + 578957 + 47958c. 324586 - 178395 + 24605b. 41235 + 24756 - 37968d 254782 - 34569 - 45796

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức

a, 967364 + (20625 + 72438) b, 420785 + (420625 - 72438) c, (47028 + 36720) + 43256 d, (35290 + 47658) - 57302 e, (72058 - 45359) + 26705 f, (60320 - 32578) - 17020

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức

a, 25178 + 2357 x 36 b, 42567 + 12336 : 24 c, 100532 - 374 x 38 d, 2345 x 27 + 45679 e, 12348 : 36 + 2435 f, 134415 - 134415 : 45 g, 235 x 148 - 148 h, 115938 : 57 - 57

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức

a, 324 x 49 : 98 b, 4674 : 82 x 19 c, 156 + 6794 : 79 d, 7055 : 83 + 124 e, 784 x 23 : 46 f, 1005 - 38892 : 42

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

a, 427 x 234 - 325 x 168 b,16616 : 67 x 8815 : 43 c, 67032 : 72 + 258 x 37 d, 324 x 127 : 36 + 873

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức

a, 213933 - 213933 : 87 x 68 b, 15275 : 47 x 204 - 204 c, 13623 - 13623 : 57 - 57 d, 93784 : 76 - 76 x 14

Bài 7: Tính giá trị của biểu thức

a, 48048 - 48048 : 24 - 24 x 57 b, 10000 - (93120 : 24 - 24 x 57) c, 100798 - 9894 : 34 x 23 - 23 d, 425 x 103 - (1274 : 14 - 14) e, (31850 - 730 x 25) : 68 - 68 f, 936 x 750 - 750 : 15 -15

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a, 17464 - 17464 : 74 - 74 x 158 b, 32047 - 17835 : 87 x 98 - 98 c, (34044 - 324 x 67) : 48 - 48 d, 167960 - (167960 : 68 - 68 x 34)

Bài 9: Cho biểu thức P = m + 527 x n. Tính P khi m = 473, n = 138.

Bài 10: Cho biểu thức P = 4752 : (x - 28)

a, Tính P khi x = 52

b, Tìm x để P = 48

Bài 11: Cho biểu thức A = 1496 : (213 - x) + 237

a, Tính A khi x = 145

b, Tìm x để A = 373

Bài 12: Cho biểu thức B = 97 x (x + 396) + 206

a, Tính B khi x = 57

b, Tìm x để B = 40849

Bài 13: Hãy so sánh A và B biết

Bài 14: Viết mỗi biểu thức sau thành tích các thừa số:

a, 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42

b, mm + pp + xx + yy

c, 1212 + 2121 + 4242 + 2424

Bài 15: Cho biểu thức A = 3 x 15 + 18 : 6 + 3. Hãy đặt dấu ngoặc vào vị trí thích hợp để biểu thức A có giá trị là (trình bày các bước thực hiện)

a, 47

b, Số bé nhất có thể

c, Số lớn nhất có thể

D. Đáp án tính giá trị của biểu thức

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức

a, 234576 + 578957 + 47958 = 861491

b, 41235 + 24756 - 37968 = , 28023

c, 324586 - 178395 + 24605 = 170796

d, 254782 - 34569 - 45796 = 174417

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức

a, 967364 + (20625 + 72438)

\= 967364 + 93063 = 1060427

b, 420785 + (420625 - 72438)

\= 420785 + 348187 = 768972

c, (47028 + 36720) + 43256

\= 83748 + 43256 = 127004

d, (35290 + 47658) - 57302

\= 82948 - 57302 = 2564

e, (72058 - 45359) + 26705

\= 26699 + 26705 = 53404

f, (60320 - 32578) - 17020

\= 27742 - 17020 = 10722

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức

a, 110030 b, 43081 c, 86320 d, 108994

e, 2778 f, 131428 g, 34632 h, 1977

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức

a, 162 b, 1083 c, 242 d, 209

e, 392 f, 79

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

a, 45318 b, 50840 c, 10477 d, 2016

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức

a, 46721 b, 66096 c, 13327 d, 170

Bài 7: Tính giá trị của biểu thức

a, 44678 b, 7488 c, 94082 d, 43698

e, 132 f, 701935

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a, 5536 b, 11589 c, 209 d, 167802

Bài 9:

Khi m = 473, n = 138

P = 473 + 527 x 138

\= 473 + 72726

\= 73199

Bài 10: a, 198 b, 127

Bài 11: a, 259 b, 202

Bài 12: a, 44147 b, 23

Bài 13: a, A > B b, A < B c, A < B

Bài 14:

a, 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42

\= 6 x 2 + 6 x 3 + 6 x 4 + 6 x 5 + 6 x 6 + 6 x 7

\= 6 x (2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7)

\= 6 x 27

b, mm + pp + xx + yy

\=11 x m + 11 x p +11 x x + 11 x y

\=11 x (m + p + x + y)

c, 1212 + 2121 + 4242 + 2424

\= 12 x 101 + 21 x 101 + 42 x 101 + 24 x 101

\= (12 + 21 + 42 + 24) x 101

\= 99 x 101

Bài 15:

  1. 3 x 15 + 18 : (6 + 3) = 3 x 15 + 18 : 9

\= 45 + 2

\= 47

  1. (3 x 15 + 18) : (6 + 3) = (45 + 18) : 9

\= 63 : 9

\= 7

  1. 3 x (15 + 18 : 6 + 3) = 3 x (15 + 3 + 3)

\= 3 x (18 + 3)

\= 3 x 21

\= 63

(Để xem tiếp tài liệu mời tải tài liệu về)

-------

E. Bài tập Toán lớp 4 nâng cao khác

  • Bài tập lớp 4 nâng cao: Dạng toán tìm dạng toán tìm X
  • Bài tập lớp 4 nâng cao: Dạng toán tính nhanh
  • Bài tập ở nhà trong thời gian nghỉ
  • Bài ôn tập ở nhà môn Tiếng việt lớp 4
  • Tổng hợp các công thức Toán lớp 4 và 5

Bài tập Toán lớp 4: Dạng Toán tính giá trị của biểu thức được VnDoc biên soạn, chỉnh lý và tổng hợp giúp các học sinh luyện tập các dạng bài tính giá trị của biểu thức từ cơ bản tới nâng cao. Hi vọng tài liệu này giúp các em học sinh tự củng cố kiến thức, luyện tập và nâng cao cách giải bài tập Toán lớp 4, cũng như giúp các thầy cô có thêm tư liệu ra đề luyện tập cho học sinh. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo.

Ngoài Bài tập nâng cao Toán lớp 4 Dạng toán tính giá trị của biểu thức, mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo thêm Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 theo Thông tư 22, Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 4 theo Thông tư 22, .... mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với phiếu bài tập này sẽ giúp các em rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các em học tập tốt!

Tính giá trị biểu thức lớp 4 là gì?

Toán lớp 4 tính giá trị của biểu thức là bài toán học sinh vận dụng nhiều kiến thức của phép nhân, chia, cộng, trừ để tính toán giá trị.

Phân số ở lớp 4 là gì?

Phân số là những phần bằng nhau được chia ra, có dạng a/b trong đó a, b là các số tự nhiên. Cấu tạo của phân số bao gồm tử số và mẫu số: Tử số viết ở trên, mẫu số viết ở dưới. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.

Thế nào là phân số tối giản lớp 4?

Lưu ý: Phân số tối giản là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, hay phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa.

Muốn cộng hai phân số ta làm như thế nào?

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Chủ đề