Tổng tư bản khả biến là gì

Những ai đang tìm hiểu về triết học chắc chắn không thể không tự đặt ra câu hỏi tư sản bất biến và tư bản khả biến khác nhau như thế nào? Khacnhaugiua.vn sẽ giúp các bạn đi tìm câu trả lời ngay trong bài viết dưới đây! Tham khảo ngay nhé!

1. Khái niệm 

Khái niệm về tư bản bất biến và tư bản khả biến chính là tiêu chí đầu tiên giúp bạn phân biệt được chúng.

Tổng tư bản khả biến là gì
Giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng không đổi là tư bản bất biến.

Cụ thể, đối với Tư bản bất biến, để sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bản phải ứng trước tư bản (bỏ vốn) ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động.

Trong quá trình sản xuất , giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi là Tư bản bất biến.

Trong khi đó, đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sản xuất, bằng lao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá trị mới không chỉ bù đắp đủ giá trị sức lao động của công nhân mà còn tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Như vậy, bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi về lượng và được gọi là Tư bản khả biến

2. Ý nghĩa

Ý nghĩa của tư bản bất biến và tư bản khả biến là một trong những yếu tố dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến. 

Cụ thể, theo chủ nghĩa Mác-Lênin, việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động thể hiện trong hàng hoá đã giúp Mác xác định sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến. 

Sự phân chia này dựa trên vai trò khác nhau của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Vì thế, nó vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.

Tổng tư bản khả biến là gì
Việc phân chia tư bản ứng trước thành tư bản bất biến và tư bản khả biến chính là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. 

Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị thặng dư, còn tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên.

Và cũng theo đó, việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại tự động hóa quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. Trong điều kiện sản xuất như vậy, tư bản bất biến có vai trò quan trọng quyết định việc tăng năng suất lao động, nhưng cũng không thể coi đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Suy đến cùng, bộ phận tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức sức lao động (chân tay và trí óc) mới là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa.

Việc phân chia tư bản ứng trước thành tư bản bất biến và tư bản khả biến chính là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. 

Ở đây việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động là đặc điểm riêng của tư bản sản xuất và căn cứ của sự phân chia là phương thức chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm trong quá trình sản xuất, hay dựa vào phương thức chu chuyển của tư bản.

Người công nhân tạo ra một giá trị, xét về quy mô thì vượt quá những chi phí về tiền lương, nghĩa là tạo ra giá trị thặng dư trong xí nghiệp tư bản chủ nghĩa. Do đó, giá trị của tư bản ứng trước không những được bảo tồn trong quá trình tạo ra giá trị mới, mà còn tăng thêm một đại lượng bằng đại lượng của giá trị thặng dư. 

Mác là người đầu tiên tìm ra việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. Giá trị thặng dư chỉ là số tăng thêm của tư bản khả biến điều đó đã chỉ rõ nguồn gốc thực sự của việc tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản khả biến còn là một tham số để tính tỷ suất giá trị thặng dư (m’)

Trên đây là những điểm khác nhau cơ bản giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến được Khacnhaugiua.vn tổng hợp lại được. Hy vọng bài viết này sẽ mang đến cho các bạn độc giả những kiến thức triết học thật bổ ích. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, vui lòng gửi câu hỏi về cho Khacnhaugiua.vn.

Để sản xuất giá trị thặng dư, nhà tư bản phải ứng trước tư bản ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động. Vậy các bộ phận khác nhau đó của tư bản có vai trò như thế nào trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư? Chắc hẳn đây là câu hỏi mà nhiều bạn đọc băn khoăn chưa nắm rõ câu trả lời.

Chúng tôi xin phân biệt tư bản bất biến và tư bản khả biến để giải đáp thắc mắc của độc giả quan tâm theo dõi vấn đề trên.

Bản chất của tư bản

Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị thặng dư, có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê. Như vậy bản chất của tư bản thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.

Tổng tư bản khả biến là gì

Nhằm giúp bạn đọc dễ dàng phân biệt tư bản bất biến và tư bản khả biến bài viết xin đưa ra dựa trên một số tiêu chí sau:

Thứ nhất: Về định nghĩa tư bản bất biến và tư bản khả biến

+ Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, và lượng giá trị của chúng không đổi so với trước khi đưa vào sản xuất. Bộ phận tư bản này được gọi là tư bản bất biến, ký hiệu là c.

+ Đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sản xuất, bằng lao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá trị mới không chỉ bù đắp đủ giá trị sức lao động của công nhân mà còn tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Như vậy, bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi về lượng và được gọi là tư bản khả biến. Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng, được C. Mác gọi là tư bản khả biến, và ký hiệu là v.

Thứ hai: Việc phân chia tư bản ứng trước thành tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất ra để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó vì nó chính là bộ phận tư bản lớn lên.

Ý nghĩa tư bản bất biến và tư bản khả biến

Việc phân chia cặp phạm trù tư bản bất biến và tư bản khả biến sẽ vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.

Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại tự động hóa quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. Trong điều kiện sản xuất như vậy, tư bản bất biến có vai trò quan trọng quyết định việc tăng năng suất lao động, nhưng cũng không thể coi đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Suy đến cùng, bộ phận tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức sức lao động (chân tay và trí óc) mới là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa.

Với những thông tin trên đây, chúng tôi tin rằng Quý khách hàng đã phần nào nắm được nội dung Phân biệt tư bản bất biến và tư bản khả biến. Trong trường hợp Quý khách hàng có bất cứ thắc mắc gì về bài viết cũng như vấn đề có liên quan, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ thực hiện.

Tư bản bất biến là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ một bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất và giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm. Tư bản bất biến được Karl Marx ký hiệu là c. Tư bản bất biến bao gồm cả nguyên liệu. Tư bản bất biến là tư bản vật chất, để phân biệt với tư bản khả biến là tư bản bỏ ra mua sức lao động. Khái niệm này có nét tương tự khái niệm chi phí cố định trong kinh tế học vi mô hay còn gọi định phí trong kinh doanh và kế toán.

Tổng tư bản khả biến là gì

Mác - người đưa ra khái niện tư bản bất biến cùng với khái niệm tư bản khả biến

Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải ứng tiền ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là biến tư bản tiền tệ thành các yếu tố của quá trình sản xuất. Các yếu tố này có vai trò khác nhau trong việc tạo ra giá trị thặng dư.

Trong sản xuất, công nhân sử dụng tư liệu sản xuất để chế tạo ra sản phẩm. Tư liệu sản xuất có nhiều loại, có loại như nhà xưởng, kho tàng, thiết bị, máy móc được sử dụng trong một thời gian dài, hao mòn dần qua nhiều chu kỳ sản xuất, nên giá trị của nó được chuyển từng phần vào sản phẩm. Có loại như nguyên liệu nhiên liệu, vật liệu phụ tiêu hao toàn bộ qua một chu kỳ sản xuất, nên giá trị của nó được chuyển nguyên vẹn ngay vào sản phẩm mới.

Dù giá trị tư liệu sản xuất được chuyển dần từng phần hay chuyển nguyên vẹn ngay vào sản phẩm, bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất có đặc điểm chung là giá trị của chúng được bảo tồn không có sự thay đổi về lượng và chuyển vào sản phẩm mới trong quá trình sản xuất. Bộ phận tư bản này gọi là tư bản bất biến (ký hiệu bằng c).

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức sức lao động có tính chất khác với bộ phận tư bản bất biến (C). Trong quá trình sản xuất, bộ phận tư bản này có sự thay đổi về lượng, tăng lên về số lượng giá trị, vì đặc điểm của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là khi được đem tiêu dùng thì nó tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó - gọi là tư bản khả biến (ký hiệu bằng V).

  • Là một bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất và không thay đổi lượng giá trị trong quá trình sản xuất.
  • Nhằm phân tích một cách khoa học bản chất bóc lột tư bản chủ nghĩa, Mac là người đầu tiên phân chia tư bản thành TBBB và tư bản khả biến. Cơ sở của sự phân chia này là không phải toàn bộ tư bản mà chỉ có một bộ phận tư bản dùng để trả công cho sức lao động mới là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư và làm tăng thêm tư bản.
  • Giá trị của tư bản bất biến được lao động cụ thể của công nhân chuyển dần từng phần vào hàng hoá mới, theo mức độ hao mòn của tư liệu sản xuất trong quá trình lao động.
  • Tư bản không phải là nguồn gốc của giá trị thặng dư, mà là điều kiện sản xuất giá trị thặng dư và để nhà tư bản thu giá trị thặng dư.
  • Từng bộ phận của tư bản bất biến chuyển giá trị của mình một cách khác nhau vào hàng hoá vừa mới làm ra. Theo tính chất chu chuyển, một bộ phận tư bản bất biến (nhà xưởng, thiết bị và máy móc) hình thành nên tư bản cố định được sử dụng trong nhiều chu kì sản xuất thì chuyển dần từng phần giá trị của mình. Bộ phận tư bản bất biến khác (nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ) hình thành nên một bộ phận của tư bản lưu động thì bị tiêu dùng hoàn toàn qua một thời kì sản xuất trong quá trình sản xuất hàng hoá và chuyển toàn bộ giá trị của mình vào sản phẩm vừa mới làm ra.

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động thể hiện trong hàng hoá đã giúp Marx xác định sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến. Marx là người đầu tiên chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. Sự phân chia đó dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận của tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, do đó nó vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị thặng dư, còn tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên.

Và cũng theo đó, việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại tự động hóa quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. Trong điều kiện sản xuất như vậy, tư bản bất biến có vai trò quan trọng quyết định việc tăng năng suất lao động, nhưng cũng không thể coi đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Suy đến cùng, bộ phận tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức sức lao động (chân tay và trí óc) mới là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa.

  • Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005
  • Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (in lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007
  • 100 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị Mác – Lênin (tái bản lần thứ 5), An Như Hải, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2008
  • Chính trị, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chủ biên: Lê Thế Lạng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 (tái bản có bổ sung, sửa chữa)
  • Tư bản khả biến
  • Tư bản cố định
  • Tư bản lưu động

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tư_bản_bất_biến&oldid=68429172”