Top 100 cong ty toan cau năm 2022

Vào năm 2018, FLEETCOR đạt mức định giá 17 tỷ đô la, góp mặt trong chỉ số S&P 500 và có báo cáo doanh thu hàng năm là 2,43 tỷ đô la, tăng 8% so với năm 2017.

FleetCor Technologies, Inc. hoặc FLEETCOR là một công ty chuyên cung cấp thẻ nhiên liệu, các sản phẩm và dịch vụ thanh toán liên quan đến lực lượng lao động. Khách hàng của FleetCor bao gồm các doanh nghiệp, đội tàu thương mại, công ty dầu mỏ, nhà tiếp thị xăng dầu và chính phủ ở Mỹ, Hà Lan, Bỉ, Đức, Slovakia và nhiều quốc gia khác nhau.

Công ty cung cấp dịch vụ thông qua hai phân khúc thị trường: Bắc Mỹ và Quốc tế. Công ty tiền thân của FLEETCOR được thành lập tại Hoa Kỳ vào năm 1986.

Top 100 cong ty toan cau năm 2022

Có trụ sở chính tại thành phố Peachtree Corners, bang Georgia, FLEETCOR là nhà cung cấp giải pháp thanh toán thương mại hàng đầu trên toàn cầu và đã trở thành một doanh nghiệp đa quốc gia, đạt doanh thu với tỷ lệ tăng trưởng hằng năm kép đáng kể là 27% kể từ khi phát hành công khai lần đầu vào năm 2010.

Top 100 cong ty toan cau năm 2022

Vào năm 2018, FLEETCOR đạt mức định giá 17 tỷ đô la, góp mặt trong chỉ số S&P 500 và có báo cáo doanh thu hàng năm là 2,43 tỷ đô la, tăng 8% so với năm 2017.

Top 100 cong ty toan cau năm 2022

Vào tháng 3 năm 2020, FleetCor được Hiệp hội Công nghệ Georgia vinh danh là một trong 40 Công ty công nghệ sáng tạo hàng đầu tại Georgia năm 2020.

Top 100 cong ty toan cau năm 2022

Tập đoàn Kyocera (Chủ tịch là ông Hideo Tanimoto) được công nhận là Top 100 công ty sáng tạo toàn cầu bởi Clarivate Analytics. Tỷ lệ sở hữu thành công bằng sáng chế của Kyocera được đánh giá là xuất sắc, đánh dấu lần thứ năm liên tiếp Kyocera nhận được sự công nhận này. Giải thưởng đã được trao tại trụ sở công ty Kyocera ở Kyoto, Nhật Bản.

Giải thưởng Top 100 nhà sáng tạo toàn cầu là giải thưởng được trao hàng năm kể từ năm 2011 để công nhận các doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu hàng đầu thành công trong việc sáng tạo ra sự đổi mới. Những người được vinh danh được Clarivate Analytics chọn sau khi phân tích sở hữu trí tuệ (IP) và bằng sáng chế bằng phương pháp ban đầu của Clarivate.

Các ứng viên của giải thưởng được đánh giá qua các bằng sáng chế và dựa vào bốn tiêu chí chính: "Khối lượng", "Sự thành công", "Khả năng toàn cầu hóa" và "Tầm anh hưởng". Trong bốn tiêu chí này, " Sự thành công" và "Khả năng toàn cầu hóa" là hai tiêu chí giúp Kyocera thành công, được lựa chọn trong số các nhà đổi mới hàng đầu.

Tính đến thời điểm hiện, Kyocera đã phát minh hơn 18.000 bằng sáng chế trên toàn thế giới. Ngoài ra tập đoàn cũng dành sự tôn trọng sâu sắc đối với quyền sở hữu trí tuệ của các công ty và tổ chức khác. Công ty đã thành lập văn phòng bằng sáng chế tại Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Đức để tối đa hóa phát triển và bảo vệ sở hữu trí tuệ trong bốn lĩnh vực kinh doanh chính của mình bao gồm:

  • Thông tin & truyền thông
  • Ô tô
  • Môi trường & năng lượng
  • Thị trường y tế & chăm sóc sức khỏe.

Vào tháng 5 năm 2018, Kyocera đã ra mắt trang web về sở hữu trí tuệ để giới thiệu các chương trình cấp phép và sở hữu trí tuệ. Trang web nêu chi tiết các công nghệ độc quyền khác nhau được phát triển qua nhiều thập kỷ nghiên cứu và phát triển

Mới đây, Kyocera cũng đã nhận được hai giải thưởng dành cho thiết kế điện thoại di động: " 2018 Good Design Award" vinh danh điện thoại thông minh Kyocera "BASIO® 3"; và giải thưởng “iF DESIGN AWARD 2019” uy tín dành cho Kyocera DuraForce PRO 2External Link - điện thoại thông minh 4G LTE duy nhất có Camera hành động 4K Super Wide View 4K và màn hình Sapphire Shield chống trầy xước 

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ HOÀNG UYÊN viết tắt là HUTSCOM hân hạnh trở thành đại lý phân phối được tín nhiệm từ thương KYOCERA

Hutscom tin rằng việc hợp tác cùng KYOCERA để phân phối các sản phẩm dụng cụ cắt gọt kim loại chất lượng cao là một bước đi đúng đắn và dài hạn đối với triết lý kinh doanh của công ty

Mới đây, Interbrand – Tổ chức xếp hạng thương hiệu toàn cầu đã công bố bảng xếp hạng 100 thương hiệu giá trị nhất thế giới trong năm 2020. Tổng giá trị 100 thương hiệu giá trị nhất hành tinh là hơn 2330 tỉ USD, tăng trưởng hơn 9% so với năm 2019 là 2130 tỉ USD.

Để xếp hạng các thương hiệu giá trị, Interbrand dựa trên các tiêu chí như sự minh bạch, quản trị, cam kết, phản hồi, sự tương tác, sự khác biệt, sự nhất quán, sức cạnh tranh và khả năng tạo ra sự trung thành của khách hàng. Đây là năm thứ 20 Interbrand công bố danh sách này.

2020 là một năm đầy biến động khi cả thế giới đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID, cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc diễn biến phức tạp, tăng trưởng thương mại toàn cầu đã bị suy giảm. Bảng xếp hạng 100 thương hiệu giá trị nhất toàn cầu đã cho thấy rõ hơn sự phân hóa tăng trưởng giữa các thương hiệu khi chỉ có 43% thương hiệu trên đà tăng trưởng, còn lại 57% thương hiệu giảm giá trị (trong khi 2019 chỉ có 29% thương hiệu giảm giá trị).

Ở khía cạnh khác, sự lây lan nhanh của COVID đã thúc đẩy các xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số, công nghệ đám mây, làm việc tương tác trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, từ đó củng cố sự phát triển của các thương hiệu trong lĩnh vực công nghệ. Điều này thể hiện rõ nhất khi bảng xếp hạng năm nay có sự xuất hiện của 3 thương hiệu mới trong lĩnh vực mạng xã hội trực tuyến gồm: Instagram vị trí 19 với giá trị đạt hơn 26 tỉ USD, Youtube ở vị trí 30 với giá trị đạt hơn 17 tỉ USD và Zoom cũng lọt vào Top 100 với giá trị thương hiệu đạt hơn 4 tỉ USD. Sự xuất hiện của một số tên tuổi mới cũng cho thấy thế giới đang dần có sự chuyển mình theo đúng xu hướng, con người tương tác với nhau qua nhiều kênh trực tuyến và không phân biệt khoảng cách, vị trí địa lí.

Nhìn chung các thương hiệu giá trị nhất tập trung chủ yếu ở nhóm công nghệ, tài chính. Một số thương hiệu điển hình trong lĩnh vực công nghệ như Apple, Google, Amazon, Microsoft, SAMSUNG, Intel… hay trong lĩnh vực tài chính như J.P.Morgan, CITI, HSBC, VISA, Paypal. Danh sách đầy đủ 100 thương hiệu giá trị nhất tại đây.

Top 100 cong ty toan cau năm 2022

TOP những thương hiệu giá trị nhất thế giới 2020 Nguồn: https://interbrand.com/best-global-brands/ )

Apple tiếp tục năm thứ 9 liên tiếp nắm giữ vị trí thương hiệu đắt giá nhất hành tinh. 9 thương hiệu hàng đầu vẫn giữ nguyên như năm 2019, lần lượt là những tên tuổi quen thuộc: Amazon, Microsoft, Google, SAMSUNG, CocaCola, Toyota, Mercedes, McDonald’s và Disney. Mặc dù vị trí có thể thay đổi một chút, nhưng các thương hiệu này vẫn ổn định nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất thế giới.

Với mức tăng trưởng 38%, vượt so với năm ngoái 29%, giá trị thương hiệu của Apple đang dẫn đầu với hơn 322 tỉ USD, so với năm ngoái đạt hơn 234 tỉ USD. Amazon có mức tăng trưởng 24%, đưa giá trị thương hiệu từ 125 tỉ USD (năm 2019) lên 200 tỉ USD. Giá trị thương hiệu của Microsoft cũng có mức tăng trưởng ấn tượng, cụ thể tăng 53% đưa giá trị thương hiệu lên hơn 166 tỉ, vượt qua Google và đứng ở vị trí thứ 3. Trong khi đó mức tăng trưởng của Google giảm 1% so với năm 2019 đưa vị trí xếp hạng xuống thứ 4 với giá trị thương hiệu đạt hơn 165 tỉ USD.

Năm 2021 tiếp tục là một năm với nhiều thách thức cho nền kinh tế thế giới khi vẫn phải đối mặt cuộc khủng hoảng từ ảnh hưởng của Covid, những biến động về chính trị, xã hội, môi trường nhưng đồng thời cũng diễn ra quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh. Đây sẽ là cơ hội cho những doanh nghiệp có chiến lược phát triển, bảo hộ thương hiệu đúng đắn, thích nghi nhanh với sự thay đổi tạo được dấu ấn và ghi danh trong bảng xếp hạng những thương hiệu giá trị nhất.