Trắc nghiệm Sinh học đại cương có đáp An

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: //ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

Hôm nay mình xin giới thiệu đến các bạn sinh viên y bộ tài liệu trắc nghiệm sinh học đại cương có đáp án dành cho đối tượng sinh viên y khoa năm nhất, năm 2.

Một số tài liệu Sinh đại cương đại học y dược:      sinh đại cương dhy

Tài liệu trắc nghiệm sinh học này gồm rất nhiều câu hỏi, đặc biệt là có đáp án. Hi vọng sẽ giúp các bạn thuận tiện cho việc học tập và thi cử.

Trắc nghiệm sinh học y dược gồm một số bài trắc nghiệm về chương sinh học tế bào.

Trắc nghiệm sinh học này gồm có 8 trang dưới định dạng file word , đáp án có ở cuối tập.

À, nếu bạn là sinh viên Y1 và quan tâm đến tài liệu Y1 thì đây nhé           TÀI LIỆU Y1 FULL

Trích một số câu trong tập trắc nghiệm này:

5. Nguyên nhân làm các phân tử protein màng phân bố đều nhau trên màng:A. Chúng xuyên qua màng 1 lần hoặc thậm chí 6-7 lầnB. Chúng không có khả năng di động nên phân bố đồng đều đượcC. Sự liên kết của chúng với các photpholipid linh độngD. Lực tương tác giữa các phần thò ra phía ngoài màng6. Protein ngoại vi ở mặt ngoài màng tế bào là:A. AnkyrinB. ActinC. SpectinD. Fibronectin7. Sự tự động khép kín, tái hợp nhanh khi bị xé hay rách của màng kép lipid là do:A. Tính chất giấu đầu kị nước khỏi nước hình thành một túi kínB. Do sự đổi chỗ linh hoạt theo chiều ngang của các phân tử lipidC. Sự tham gia của một số protein màngD. Sự glycolsyl hóa hình thành lớp áo tế bào vững chắc8. Về mạng lưới protein lót ở mặt trong màng tế bào:A. Mỗi mắt lưới là lục giác cạnh là spectinB. Đỉnh là các fibronectin và actinC. Níu vào màng bằng các liên kết với photpholipidD. Cả 3 ý trên đều đúng9. Nguyên nhân dễ di căn của tế bào ung thư:A. Do chúng tiết ra fibronectin nhưng không giữ được nó trên bề mặtB. Do chúng không tiết ra fibronectinC. Do chúng bám dính cơ chất

D. Do chúng rất linh động nhờ lớp kép lipid

Download trắc nghiệm sinh học đại cương .pdf, .doc ✓ Trắc nghiệm môn sinh học đại cương có đáp án ✓ Câu hỏi trắc nghiệm sinh học đại cương chương tế bào ✓ Sách trắc nghiệm sinh học đại cương Võ Trường Toản ✓ Tài liệu trắc nghiệm sinh học đại cương đại học ✓ Tải không mất phí

Tài liệu trắc nghiệm sinh học đại cương sau đây bao gồm tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình Sinh học đại cương. Khối kiến thức được đúc kết qua các câu trắc nghiệm sẽ trang bị cho mỗi dược sĩ, bác sĩ kiến thức căn bản và cần thiết cho sinh học.

Tài liệu bao gồm các phần: sinh học tế bào, năng lượng sinh học và trao đổi chất trong tế bào, sinh học cơ thể, nguồn gốc sự sống và đa dạng sinh học. Các bạn có thể tải file trắc nghiệm sinh học đại cương có đáp án hoàn toàn miễn phí để phục vụ cho việc ôn tập, ôn thi môn học này đạt hiệu quả hơn.

XEM TRƯỚC 05 TRANG

TẢI FULL TÀI LIỆU

➽➽➽ Xem thêm tài liệu sinh học đại cương khác:

  • Giáo trình sinh học đại cương

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Chương I: Sinh học khoa học về sự sống. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Sự đa dạng và thống nhất của sự sống thể hiện ở những khía cạnh nào?A. Đa dạng các loàiB. Sự thống nhấtC. Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhauD. Tất cả đều đúng Câu hỏi 2: Các tính chất đặc trưng của sự sốngA. Vật chất cấu tạo phức tạp và tổ chức tinh viB. Năng lượng – sự chuyển hóa phức tạpC. Thông tin - ổn định chính xác và liên tụcD. Bao gồm những ý trên Câu hỏi 3: Các biểu hiện của sự sống?A. Quá trình trao đổi chất và sự nội cân bằngB. Sự tăng trưởng và vận độngC. Sự đáp ứng, sự sinh sản và sự thích nghiD. Bao gồm tất cả những ý trênCâu hỏi 4: Tất cả các tế bào đều có cấu tạo tế bào và ở mức vi mô (tế bào và phân tử) biểu hiện của sự sống là căn bản giống nhau. Đó là tính chất nào của sự sống?A. Sự đa dạngB. Sự thống nhấtAC. Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhauD. Sự đặc thùCâu hỏi 5: Ai là người đưa ra những học thuyết đầu tiên về sinh vật?A. AristotleB. GalenC. PlineyD. Carl LinneCâu hỏi 6: Nhà khoa học nào đã nêu ra khái niệm về Gen?A. Charles DarwinB. Gregor MendelC. Francis CrickD. Thomas Hunt MorganCâu hỏi 7: Vào thế kỷ 19, nhà khoa học nào đã cho ra đời học thuyết tiến hóa của thế giới sinh vật?A. Charles DarwinB. Gregor MendelC. Francis CrickD. Thomas Hunt MorganCâu hỏi 8: Kính hiển vi đầu tiên được phát minh vào thế kỷ nào?A. Thế kỷ 17B. Thế kỷ 18C. Thế kỷ 19D. Thế kỷ 20Chương II: Sinh học tế bào. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Trong các câu trả lời dưới đây, chọn câu chứa những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống:A. C, H, O, CuB. C, H, O, P, ZnC. C, H, N, MnD. C, H, O, N, S, PCâu hỏi 2: Trong các liên kết và các tương tác sau đây, liên kết hay tương tác nào cần ít năng lượng hơn cả để làm đứt?A. Tương tác kỵ nướcB. Liên kết cộng hóa trịC. Các liên kết hydroD. Các liên kết ionCâu hỏi 3: Liên kết cộng hoá trị phân cực tạo ra khiA. Một trong các nguyên tử thành phần có lực hút tĩnh điện mạnh hơn nguyên tử kiaB. Các nguyên tử thành phần hút các điện tử như nhauC. Một điện tử của các nguyên tử thành phần được chuyển sang nguyên tử kiaD. Phân tử trở nên ion hoáCâu hỏi 4: Nước là dung môi rất tốt của các hệ thống sống, hoà tan được nhiều chất khác nhau, đó là vì:A. Nước là phân tử hữu cựcB. Nước có nhiệt dung caoC. Nước có sức căng bề mặt lớnD. Các phân tử nước có đặc tính kết dínhCâu hỏi 5: Trong những liên kết sau đây, liên kết nào không phải là liên kết hydro?A. Liên kết giữa 2 nucleotide đối diện trên phân tử DNAB. Liên kết tạo xoắn anpha trong cấu trúc bậc II của proteinC. Liên kết gắn hai H với O của phân tử nướcD. Liên kết giữa Na và Cl tạo thành muối ăn NaClCâu hỏi 6: Carbohydrate là những chất trong phân tử chứa những nguyên tố nào?A. C, H và OB. C, H, O, NC. C, H, ND. C, H, O, P.Câu hỏi 7: Đường 5 Carbon còn gọi là đường gì?A. TrioseB. PentoseC. HexoseD. HeptoseCâu hỏi 8: Oligosaccharide là carbohydrate được tạo thành từ số lượng monosaccharide là bao nhiêu?A. 1- 2B. 3-10C. 20 - 100D. >100Câu hỏi 9: Maltose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành?A. 2 phân tử α-D-glucoseB. 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructoseC. 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucoseD. 2 phân tử β-D-fructoseCâu hỏi 10: Saccharose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành?A. 2 phân tử α-D-glucoseB. 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructoseC. 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucoseD. 2 phân tử β-D-fructoseCâu hỏi 11: Lactose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành?A. 2 phân tử α-D-glucoseB. 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructoseC. 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucoseD. 2 phân tử β-D-fructoseCâu hỏi 12: Amylose là polysaccharide được tạo nên từ những phân tử nào?A. α-D-glucoseB. β-D-glucoseC. β-D-fructoseD. β-D-galactoseCâu hỏi 13: Trong phân tử amylopectin có những loại liên kết nào?A. Liên kết 1-4 tạo mạch thẳng và liên kết 1-6 tạo mạch nhánhB. Liên kết 1-6 tạo mạch thẳng và liên kết 1-4 tạo mạch nhánhC. Chỉ có liên kết 1-4D. Chỉ có liên kết 1-6Câu hỏi 14: Mức độ phân nhánh của phân tử amylopectin là bao nhiêu?A. Cứ 1 - 2 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnB. Cứ 8 - 12 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnC. Cứ 15 - 20 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnD. Cứ 24 - 30 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnCâu hỏi 15: Mức độ phân nhánh của phân tử glycogen là bao nhiêu?A. Cứ 1 - 2 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnB. Cứ 8 - 12 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnC. Cứ 15 - 20 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnD. Cứ 24 - 30 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnCâu hỏi 16: Thành phần đơn phân của phân tử cellulose là gì?A. α-D-glucoseB. β-D-glucoseC. β-D-fructoseD. β-D-galactoseCâu hỏi 17: Dầu mỡ đuợc cấu tạo từ các đơn phân nào sau đây?A. Glycerin và acid béoB. Glucose và acid béoC. Glycerin và acid phosphoricD. Glycerin và acid axeticCâu hỏi 18: Đơn phân của protein là gì?A. Các acid aminB. Các nucleotideC. Các acid béoD. Các glucoseCâu hỏi 19: Trong cấu trúc bậc I của protein có chứa những liên kết nào?A. Liên kết peptideB. Liên kết hydroC. Liên kết ion, liên kết kỵ nước, cầu disunfitD. Tương tác Van der WaalsCâu hỏi 20: Trong cấu trúc bậc II của protein, các protein bậc I liên kết với nhau bằng loại liên kết nào?A. Liên kết peptideB. Liên kết hydroC. Liên kết ion, tương tác kỵ nước, cầu disulfitD. Liên kết cộng hóa trịCâu hỏi 21: Trong cấu trúc bậc III của protein, các protein bậc II liên kết với nhau bằng những liên kết nào?A. Liên kết peptideB. Liên kết hydroC. Liên kết hydro, liên kết ion, tương tác kỵ nước, cầu disulfitD. Cả A, B và C.Câu hỏi 22: Trong cấu trúc bậc IV của protein, các protein bậc III liên kết với nhau bằng liên kết hoặc tương tác nào?A. Liên kết ionB. Liên kết hydroC. Liên kết khác liên kết cộng hóa trịD. Tương tác Van der WaalsCâu hỏi 23: Trung tâm hoạt động của protein bắt đầu xuất hiện trong cấu trúc nào?A. Cấu trúc bậc IB. Cấu trúc bậc IIC. Cấu trúc bậc IIID. Cấu trúc bậc IVCâu hỏi 24: Nucleotide được cấu tạo từ những nhóm thành phần nào?A. PO4, 3- Bazơ nitơ, Đường Pentose. B. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Ribose.C. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose.D. PO43-, Bazơ nitơ, Đường HexoseCâu hỏi 25: Ribonucleotide được cấu tạo bởi những nhóm thành phần nào?A. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Pentose.B. PO43- , Bazơ nitơ, Đường Ribose. C. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose.D. PO43-, Bazơ nitơ, Đường HexoseCâu hỏi 26: Desoxyribonucleotide được cấu tạo bởi những nhóm thành phần nào?A. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Pentose.B. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Ribose.C. PO43- , Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose. D. PO43-, Bazơ nitơ, Đường HexoseCâu hỏi 27: Mô hình xoắn kép của DNA theo Watson – Crick là mô hình xoắn dạng nào?A. Dạng BB. Dạng AC. Dạng CD. Dạng ZCâu hỏi 28: Protein ở Eukaryote chỉ có thể được tổng hợp khi có sự tham gia của các dạng RNA nào sau đây?A. tiền mRNA; mRNA trưởng thànhB. mRNA, tRNAC. mRNA, rRNAD. mRNA trưởng thành, tRNA, rRNACâu hỏi 29: Học thuyết tế bào do nhà khoa học nào khởi xướng?A. R. HookeB. Schleiden và SchwannC. R. VirchovD. Louis PasteurCâu hỏi 30: Kính hiển vi quang học có thể quan sát thấy những chi tiết có kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu?A. 0,1 μmB. 0,2 μmC. 0,3 μmD. 0,4 μmCâu hỏi 31: Kính hiển vi tử ngoại có thể quan sát thấy những chi tiết có kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu?A. 0,1 μmB. 0,2 μmC. 0,3 μmD. 0,4 μmCâu hỏi 32: Vitamin A, B2 là những chất có khả năng phát huỳnh quang. Có thể sử dụng loại kính hiển vi nào để nghiên cứu sự có mặt của những chất này trong tế bào?A. Kính hiển vi quang họcB. Kính hiển vi huỳnh quangC. Kính hiển vi đối phaD. Kính hiển vi điện tửCâu hỏi 33: Kính hiển vi điện tử có thể quan sát được những đối tượng có kích thước khoảng bao nhiêu?A. 10 μmB. 1 μmC. 10 A o D. 1 AoCâu hỏi 34: Phương pháp Rơnghen giúp chúng ta phân biệt được các cấu trúc có kích thước từ bao nhiêu trở xuống?A. 1000 AoB. 100 AoC. 10 A o D. 1 AoCâu hỏi 35: Kích thước trung bình của tế bào vào khoảng bao nhiêu?A. 1 μmB. 3- 30 μmC. 80 - 100 μmD. 1 mmCâu hỏi 36: Các carbohydrate đơn giản có công thức chung là:A. (CH2O)nB. (CHO)nC. (C2H2O)nD. (C2H4O)nCâu hỏi 37: Tương tác Van der Waals được tạo ra khi 2 phân tử ở gần nhau với khoảng cách bao nhiêu?A. < 8AoB. < 7 AoC. < 6 AoD. <5 A o Câu hỏi 38: Chitin là thành phần cấu tạo nên vỏ các loài tiết túc như vỏ tôm, đó là 1 loại polymer được cấu tạo từ các monomer nào?A. GlucosaminB. Acetyl glucosaminC. GlucoseD. GlycolipidCâu hỏi 39: Dextran là loại polysaccharide được cấu tạo từ đơn phân nào sau đây?A. GalactoseB. FructoseC. MannoseD. GlucoseCâu hỏi 40: Phân tử tRNA có chứa những loại bazơ nitơ nào?A. Adenine, GuanineB. Adenine, Guanine, CytosineC. Adenine, Guanine, Cytosine, UracilD. Adenine, Guanine, Cytosine, ThymineCâu hỏi 41: Vách tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu từ phân tử nào?A. CelluloseB. Tinh bộtC. GlycogenD. PhospholipidCâu hỏi 42: Chức năng của mRNA là:A. Vận chuyển nucleotideB. Là mạch khuôn để tổng hợp DNAC. Là mạch khuôn để tổng hợp proteinD. Là thành phần cấu tạo nên phân tử ribosomeCâu hỏi 43: Chức năng của rRNA là:A. Vận chuyển acid aminB. Là mạch khuôn để tổng hợp DNAC. Là mạch khuôn để tổng hợp proteinD. Cấu tạo nên phân tử ribosomeCâu hỏi 44: Đường 6 Carbon còn được gọi là đường gì?A. TrioseB. PentoseC. HexoseD. HeptoseChương III Cấu trúc tế bào. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Sinh vật mà tế bào chưa có màng nhân, thiếu các bào quan chính thức được gọi là?A. EukaryoteB. Prokaryote C. BacteriaD. CyanobacteriaCâu hỏi 2: Tiên mao và tiêm mao của vi khuẩn có cấu trúc 3 lớp – lớp ngoài cùng do sự kéo dài của màng tế bào mà thành, bên trong có cấu trúc vi ống. Các vi ống sắp xếp theo sơ đồ nào?A. 9+1B. 9+2C. 6+3D. 6+6Câu hỏi 3: Thành phần hóa học chủ yếu của tiên mao và tiêm mao là:A. PolysaccharideB. ProteinC. LipidD. Protein và LipidCâu hỏi 4: Thành phần hóa học chủ yếu của bao nhầy ở vi khuẩn là:A. PolysaccharideB. ProteinC. LipidD. Protein và LipidCâu hỏi 5: Đâu không phải là chức năng của bao nhầy vi khuẩn?A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ănB. Là nơi tích luỹ một số sản phẩm trao đổi chất (dextran, xanthan )C. Giúp vi khuẩn bám vào giá thểD. Tham gia vào quá trình sao chép DNA cho tế bàoCâu hỏi 6: Vách tế bào vi khuẩn là phần bao phía ngoài màng sinh chất tạo nên khung vững chắc cho tế bào. Độ vững chắc của vách tế bào vi khuẩn có được là nhờ nó có cấu tạo từ:A. Peptidoglycan (còn gọi là murein)B. Protein và lipidC. CarbohydrateD. ProteinCâu hỏi 7: E.coli là vi khuẩn Gram âm có lớp peptidoglycan như thế nào?A. Rất dầyB. MỏngC. Không có lớp peptidoglycanD. Lớp peptidoglycan không rõ ràngCâu hỏi 8: Các ribosome ở sinh vật Prokaryote phân bố như thế nào?A. Rải rác trong tế bào chấtB. Đính trên mạng lưới nội chấtC. Đính trên màng sinh chấtD. Đính trên màng nhânCâu hỏi 9: Ở một số tế bào vi khuẩn thì đâu là nơi chứa yếu tố di truyền ngoài nhiễm sắc thể?A. Màng tế bàoB. RibosomeC. PlasmidD. Các hạt volutinCâu hỏi 10: Thành phần hóa học của màng sinh chất?A. PhospholipidB. ProteinC. CacbohydrateD. cả 3 thành phần trên Câu hỏi 11: Mạng lưới nội chất nhám có chức năng gì?A. Là cơ quan bài tiết của tế bàoB. Là cơ quan đảm nhiệm chức năng phân chia tế bàoC. Là nơi tổng hợp acid nucleicD. Là trung tâm sinh tổng hợp protein của tế bàoCâu hỏi 12: Bộ máy Golgi có chức năng gì?A. Là cơ quan hoàn tất công việc của lưới nội chấtB. Là cơ quan tiêu hóa những sản phẩm được lấy từ bên ngoài môi trườngC. Là nơi tổng hợp acid nucleicD. Là trung tâm sinh tổng hợp protein của tế bào.Câu hỏi 13: Lysosome là cơ quan mang chức năng gì?A. Là cơ quan hoàn tất công việc của lưới nội chấtB. Là cơ quan tiêu hóa những chất được lấy từ bên ngoài môi trườngC. Là nơi tổng hợp acid nucleicD. Là trung tâm sinh tổng hợp protein của tế bàoCâu hỏi 14: Lớp peptidoglycan nằm trong cấu trúc nào sau đây ở vi khuẩn?A. Màng tế bàoB. Vách tế bàoC. Bao nhầyD. Trong tiên mao và tiêm maoCâu hỏi 15: Lớp phospholipid nằm trong cấu trúc nào sau đây ở Prokaryote?A. Màng tế bàoB. Vách tế bàoC. Bao nhầyD. Trên các ribosomeCâu hỏi 16: Trong tế bào Eukaryote thì bào quan nào chứa DNA ngoài nhân?A. Lạp thểB. LysosomeC. Bộ máy GolgiD. Lưới nội chấtCâu hỏi 17: Các ribosome ở sinh vật Eukaryote chủ yếu phân bố ở bào quan nào?A. Đính trên màng lạp thểB. Đính trên mạng lưới nội chấtC. Đính trên màng sinh chấtD. Đính trên màng nhânCâu hỏi 18: Lạp thể quan trọng nhất đối với thực vật, có chứa chlorophyll là loại nào?A. Lục lạpB. Bạch lạpC. Sắc lạpD. Lạp khácCâu hỏi 19: Lạp thể nào không chứa chlorophyll mà chứa tinh bột dự trữ cho tế bào?A. Lục lạpB. Bạch lạpC. Sắc lạpD. Lạp khácCâu hỏi 20: Trong hoa quả chín, chlorophyll bị mất dần nhường chỗ cho các sắc tố khác như caroten, lúc này trong tế bào chứa loại lạp thể nào?A. Lục lạpB. Bạch lạpC. Sắc lạpD. Lạp khácCâu hỏi 21: Nhiễm sắc thể tế bào Eukaryote được cấu tạo từ thành phần nào?A. DNAB. DNA và protein histoneC. Protein histoneD. DNA, protein histone và protein không histoneCâu hỏi 22: Sự tổng hợp ribosome diễn ra tại nơi nào?A. Hạch nhânB. Trên màng nhânC. Nhiễm sắc thểD. Ngoài tế bào chấtCâu hỏi 23: Nhiễm sắc thể tế bào Prokaryote có đặc điểm gì?A. Một phân tử DNA vòng, không có protein histoneB. Nhiều phân tử DNA thẳng, có protein histoneC. Một phân tử DNA vòng, có protein histoneD. Một phân tử DNA vòng vòng, có protein histone và protein không histone.Câu hỏi 24: Chức năng của trung tử trong tế bào là:A. Tham gia vào sự hình thành thoi vô sắc trong phân bàoB. Là cơ quan hoàn tất công việc của lưới nội chấtC. Là cơ quan tiêu hóa những chất được lấy từ bên ngoài môi trườngD. Là nơi tổng hợp acid nucleic.Câu hỏi 25: Thành phần của vách tế bào thực vật chủ yếu là:A. CelluloseB. PhospholipidC. ProteinD. LipidCâu hỏi 26: Khi ta cho tế bào vào trong dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước trong tế bào đi ra bên ngoài làm cho tế bào co lại. Dung dịch đó gọi là gì?A. Dung dịch ưu trươngB. Dung dịch đẳng trươngC. Dung dịch nhược trươngD. Còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện khácCâu hỏi 27: Khi ta cho tế bào vào trong dung dịch có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước từ bên ngoài đi vào bên trong tế bào làm cho tế bào trương to lên. Dung dịch đó gọi là gì?A. Dung dịch ưu trươngB. Dung dịch đẳng trươngC. Dung dịch nhược trươngD. Còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện khácCâu hỏi 28: Khi ta cho tế bào vào trong dung dịch có nồng độ chất tan bằng với nồng độ chất tan của tế bào. Dung dịch đó gọi là gì?A. Dung dịch ưu trươngB. Dung dịch đẳng trươngC. Dung dịch nhược trươngD. Còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện khácCâu hỏi 29: Dung dịch nước muối sinh lý 0,9% là dung dịch gì?A. Dung dịch ưu trươngB. Dung dịch đẳng trươngC. Dung dịch nhược trươngD. Còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện khácCâu hỏi 30: Kích thước của ty thể vào khoảng bao nhiêu?A. 0,1-0,5μmB. 0,5- 1 μmC. 1-2 μmD. 3 μmCâu hỏi 31: Trong lục lạp, các thylakoid xếp chồng lên nhau tạo nên cấu trúc gọi là gì?A. GranaB. StromaC. Đĩa thylakoidD. MatrixCâu hỏi 32: Bên trong màng của lục lạp có chứa khối chất tương tự như chất nền của ty thể được gọi là gì?A. Dịch lạp thểB. MatrixC. StromaD. GranaCâu hỏi 33: Lysosome là những túi cầu nhỏ, có đường kính khoảng bao nhiêu?A. 0,2-0,5μmB. 0,5- 1 μmC. 1-2 μmD. 3 μmCâu hỏi 34: Nhân tế bào chứa bao nhiêu % DNA của tế bào?A. 20%B. 50%C. 95%D. 100%Câu hỏi 35: Trong tế bào Eukaryote, bào quan nào có chứa các enzyme phân hủy peroxide hydro H2O2?A. LysosomeB. PeroxisomeC. GlyoxysomeD. Không bàoCâu hỏi 36: Trong tế bào thực vật, bào quan nào có chứa các enzyme phân hủy lipid thực vật thành đường?A. LysosomeB. PeroxisomeC. GlyoxysomeD. Không bàoCâu hỏi 37: Sinh vật nào sau đây không phải là Prokaryote ?A. Vi khuẩnB. Xạ khuẩnC. Nấm mốcD. Vi khuẩn lamCâu hỏi 38: Đâu là chức năng quan trọng nhất của vách tế bào?A. Bảo vệ tác động cơ họcB. Giữ và cố định hình dạng của tế bàoC. Chống chịu áp suất thẩm thấu của môi trường bên ngoàiD. Tạo tính đặc trưng của sinh vật prokaryoteChương IV: Năng lượng và sự trao đổi chất. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Các cấu trúc và phản ứng hóa học trong cơ thể được duy trì theo một trật tự nhất định gọi là gì?A. Trật tự sinh họcB. Sự nội cân bằngC. Trật tự biến đổi hóa họcD. Trật tự các quá trình nội bàoCâu hỏi 2: Phân tử ATP được tạo thành từ:A. Adenine, đường ribose, và 3 nhóm phosphateB. Adenine, đường ribose, và 2 nhóm phosphateC. Adenine, đường ribose, và 1 nhóm phosphateD. Adenine, đường desoxyribose và 3 nhóm phosphate.Câu hỏi 3: Phân tử ADP được tạo thành từ:A. Adenine, đường ribose, và 3 nhóm phosphateB. Adenine, đường ribose, và 2 nhóm phosphateC. Adenine, đường ribose, và 1 nhóm phosphateD. Adenine, đường desoxyribose và 2 phosphateCâu hỏi 4: Phân tử AMP được tạo thành từ:A. Adenine, đường ribose, và 3 nhóm phosphateB. Adenine, đường ribose, và 2 nhóm phosphateC. Adenine, đường ribose, và 1 nhóm phosphateD. Adenine, đường desoxyribose và 1 phosphate.Câu hỏi 5: Khi phân tử ATP thủy phân thành ADP thì sẽ giải phóng bao nhiêu năng lượng?A. 6 kcal/molB. 7 kcal/molC. 8 kcal/molD. 9 kcal/molCâu hỏi 6: Quá trình tổng hợp ATP từ ADP cần cung cấp bao nhiêu năng lượng?A. 6 kcal/molB. 7 kcal/molC. 8 kcal/molD. 9 kcal/molCâu hỏi 7: NAD là nucleotide có cấu tạo gồm:A. Phần trên là vòng nicotine amide, phần dưới là AMPB. Phần trên là vòng nicotine amide, phần dưới là ADPC. Phần trên là vòng nicotine amide, phần dưới là ADPD. 1 vòng nicotine amideCâu hỏi 8: Thành phần cơ bản của enzyme là?A. ProteinB. CarbohydrateC. LipidD. Acid nucleicCâu hỏi 9: Khi nồng độ cơ chất thấp thì tốc độ các phản ứng enzyme sẽ như thế nào với nồng độ cơ chất?A. Tỷ lệ thuậnB. Tỷ lệ nghịchC. Không phụ thuộcD. Bằng 0Câu hỏi 10: Có thể xem như tính đặc hiệu của enzyme phụ thuộc vào?A. Cấu trúc không gian 3 chiều của chúngB. Tính chất hóa họcC. Cơ chất mà nó biến đổiD. Điều kiện như nhiệt độ, pH…Câu hỏi 11: Tính chất nào sau đây thể hiện tính đặc hiệu của enzyme?A. Đặc hiệu phản ứngB. Đặc hiệu cơ chấtC. Đặc hiệu đối với 1 liên kết hóa học nhất địnhD. Cả 3 ý trên Câu hỏi 12: Với các enzyme phức tạp, ngoài phần protein còn có thêm nhóm bổ sung không phải protein, có cấu tạo hóa học là hợp, chất hữu cơ được gọi là gì?A. ApoenzymeB. CoenzymeC. HoloenzymeD. Nhóm ngoạiCâu hỏi 13: Chỉ có 1 vùng giới hạn của phân tử enzyme thực sự gắn với cơ chất được gọi là:A. Trung tâm hoạt độngB. Trung tâm phản ứngC. Trung tâm điều hòaD. Trung tâm chức năngCâu hỏi 14: Khi sản phẩm được tổng hợp dư thừa, các phân tử sản phẩm có thể gắn vào enzyme làm mất hoạt tính để quá trình tổng hợp sản phẩm dừng lại. Kiểu ức chế này gọi là gì?A. Ức chế không cạnh tranhB. Ức chế dị hìnhC. Ức chế dị lập thểD. Ức chế ngượcCâu hỏi 15: Thông thường đa số các enzyme trong cơ thể người sẽ bị biến tính ở nhiệt độ bao nhiêu?A. 30 - 40oCB. 50 - 60 o C C. 60 - 80 oCD. 100 oCChương V: Hô hấp tế bào. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Quá trình hay chu trình nào sau đây không xuất hiện trong quá trình dị hóa carbohydrate?A. Chu trình CalvinB. Chu trình acid citricC. Oxy hóa acid pyruvicD. Chuỗi chuyển điện tửCâu hỏi 2: Giai đoạn 1 của quá trình dị hóa được gọi là?A. Sự hấp thuB. Sự tiêu hóaC. Sự phân hủy trong tế bào chấtD. Sự oxy hóa trong ty thểCâu hỏi 3: Trong giai đoạn 1 của quá trình dị hóa, các phân tử polymer được phân hủy thành các đơn phân. Các phản ứng này diễn ra chủ yếu ở đâu?A. Bên ngoài tế bàoB. Trên màng tế bàoC. Trong tế bào chấtD. Trong ty thểCâu hỏi 4: Trong giai đoạn 2 của quá trình dị hóa, các phân tử hữu cơ nhỏ được đưa vào tế bào chất để phân hủy tiếp tục.Tại đây các phân tử đường glucose được chuyển hóa thành chất nào?A. PyruvateB. Acetyl-Coenzyme AC. OxaloacetateD. CitrateCâu hỏi 5: Khi quá trình đường phân xảy ra có tất cả bao nhiêu phân tử ATP được hình thành?A. 3B. 4C. 6D. 8Câu hỏi 6: Khi quá trình đường phân kết thúc thì tế bào được lợi mấy phân tử ATP?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu hỏi 7: Quá trình bắt đầu bằng đường phân và kết thúc với sự chuyển hóa yếm khí pyruvate thành nhiều chất khác nhau, điển hình là lactic acid hay ethanol được gọi là gì?A. Sự lên menB. Sự oxy hóaC. Sự hô hấp yếm khíD. Sự hô hấp hiếu khíCâu hỏi 8: Sự oxy hóa pyruvate thành acetyl- CoA kết thúc có mấy phân tử NADH được tạo thành?A. 0 phân tửB. 1 phân tửC. 2 phân tửD. 3 phân tửCâu hỏi 9: Các phản ứng của chu trình Krebs diễn ra ở đâu?A. Trên màng trong của ty thểB. Trên màng ngoài của ty thểC. Trong dịch ty thểD. Ngoài ty thểCâu hỏi 11: Tính đến cuối chu trình Krebs thì 6C của phân tử glucose ban đầu đã được oxy hóa và phần năng lượng được chuyển sang mấy phân tử ATP?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu hỏi 12: Nếu tính riêng trong chu trình Krebs thì có bao nhiêu phân tử ATP được tạo ra?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu hỏi 13: Quá trình tích trữ năng lượng ATP trong chuỗi chuyển điện tử diễn ra với sự có mặt của oxy được gọi chính xác là gì?A. Quá trình phosphoryl hóaB. Quá trình oxy hóaC. Quá trình phosphoryl oxy hóaD. Quá trình oxy hóa khửCâu hỏi 14: Qua phản ứng năng lượng trong chuỗi chuyển điện tử, 1 phân tử NADH được chuyển thành mấy phân tử ATP?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu hỏi 15: Qua phản ứng năng lượng trong chuỗi chuyển điện tử, 1 phân tử FADH2 được chuyển thành mấy phân tử ATP?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu hỏi 16: Chất nào sau đây không xuất hiện trong chu trình Krebs?A. Acid citricB. Acid succinicC. Acid malicD. Acid pyruvicCâu hỏi 17: Trong quá trình hô hấp tế bào, từ một phân tử glucose thì bao nhiêu phân tử NADH và FADH2 được tạo ra tính đến cuối chu trình Krebs?A. 10 NADH và 2 FADH2B. 9 NADH và 2 FADH2C. 8 NADH và 2 FADH2D. 6 NADH và 2 FADH2Câu hỏi 18: Quá trình đường phân diễn ra ở đâu?A. Bên ngoài tế bàoB. Trong tế bào chấtC. Trên màng ti thểD. Trong dịch ti thểChương VI: Sự quang hợp. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Quang hợp là gì?A. Là quá trình trao đổi chất diễn ra ở tế bào thực vậtB. Là quá trình trao đổi chất diễn ra ở tảoC. Là quá trình trao đổi chất diễn ra ở tế bào nguyên sinh động vật và các vi khuẩn có chứa sắc tố quang hợpD. Cả 3 ý trên Câu hỏi 2: Thực chất của quá trình quang hợp là:A. Quá trình sử dụng năng lượng mặt trời để khử CO2 và H2O thành carbohydrateB. Quá trình chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học ở dạng liên kết phân tửC. Quá trình tổng hợp glucose từ CO2 và H2OD. Sự hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi các chất trong tế bào.Câu hỏi 3: Tại sao phân tử chlorophyll lại có màu xanh lục?A. Vì chất này không hấp thụ ánh sáng màu lục nên bị phản chiếu lại mắtB. Vì chất này không hấp thụ ánh sáng màu đỏ.C. Vì chất này không hấp thụ ánh sáng màu xanh dươngD. Không có ý kiến nào trong 3 ý kiến trên là đúngCâu hỏi 4: Quang hợp diễn ra tại bào quan nào?A. Lục lạpB. Bạch lạpC. Ty thểD. RibosomeCâu hỏi 5: Hiện tượng quang hợp được chia thành mấy pha phản ứng?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu hỏi 6: Pha sáng của quá trình quang hợp còn được gọi là gì?A. Sự quang phosphoryl hóaB. Sự phosphoryl hóaC. Sự cố định carbonD. Sự khử H2OCâu hỏi 7: Trong các loại sắc tố quang hợp thì loại nào có vai trò quan trọng và phổ biến nhất?A. Chlorophyll aB. Chlorophyll bC. XanthophyllD. β-Carotene.Câu hỏi 8: Pha sáng của quang hợp diễn ra ở đâu?A. Trên màng thylakoidB. Trong stromaC. Trên màng lạp thểD. Trong tế bào chấtCâu hỏi 9: Câu nào đúng về con đường truyền năng lượng từ các điện tử được kích thích trong pha sáng quang hợp ?A. Chỉ có một con đường duy nhất là con đường quang phosphoryl hóa vòng (cyclicphotophosphorylation)B. Chỉ có một con đường duy nhất là con đường quang phosphoryl hóa không vòng(noncyclic photophosphorylation)C. Các sinh vật quang hợp sử dụng đồng thời cả hai con đường trên.D. Một số sinh vật quang hợp sử dụng con đường quang phosphoryl hóa vòng, một sốsử dụng quang phosphoryl hóa không vòng.Câu hỏi 10: Trong quang phosphoryl hóa không vòng, trung tâm phản ứng được ký hiệu là gì?.A. P700B. P680C. PC (PLASTOCYANIN)D. PQ (PLASTOQUINONE)Câu11: Trong quang phosphoryl hóa vòng, trung tâm phản ứng được ký hiệu là gì?.A. P700B. P680C. PC (PLASTOCYANIN)D. PQ (PLASTOQUINONE)Câu 12: Ánh sáng kích thích chrorophyll a làm mất bao nhiêu điện tử?A. 0B. 2C. 4D. 6Câu hỏi 13: Sự kiện nào sau đây không xuất hiện trong quang hệ II?A. Sự quang phân nướcB. Sự giải phóng O2C. Sự chuyển điện tửD. Sự cố định carbonCâu hỏi 14: Các điện tử được tạo ra từ quá trình quang phân nước sẽ thay thế các điện tử bị mất của phân tử nào?A. P700B. P680C. PC (PLASTOCYANIN)D. PQ (PLASTOQUINONE)Câu hỏi 15: Sản phẩm của pha sáng quang hợp là những gì?A. 6 phân tử O2B. 18 ATPC. 12 NADPHD. cả 3 ý trên đúng Câu hỏi 16: Pha tối của quang hợp diễn ra ở đâu?A. Trên màng của lạp thểB. Trên màng thylakoidC. Trong stromaD. Trong tế bào chấtCâu hỏi 17: Pha tối bao gồm các phản ứng được gọi là:A. Chu trình CalvinB. Chu trình KrebsC. Chu trình cố định CarbonD. Chu trình khử CO2Câu hỏi 18: Quá trình nào dưới đây không thuộc pha tối của quang hợp?A. Cố định CO2B. Chuyển hóa CO2C. Tổng hợp CO2D. Tái tạo chất nhận CO2 (RuBP)Câu hỏi 19: Sản phẩm sơ cấp của pha tối trong quang hợp?A. Hợp chất 3C (glyceraldehyde phosphate)B. Các phân tử glucoseC. Các phân tử amino acidD. Các phân tử acid béoChương VII: Cơ sở phân tử của di truyền. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Ai là nhà khoa học phát hiện ra hiện tượng biến nạp?A. Friendrich MiescherB. R. FeulgenC. GriffithD. Ba nhà khoa học T. Avery, Mc Leod và Mc CartyCâu hỏi 2: Ai đã chứng minh DNA mang tín hiệu di truyền?A. Friendrich MiescherB. R. FeulgenC. GriffithD. Ba nhà khoa học T. Avery, Mc Leod và Mc CartyCâu hỏi 3: Sự sao chép DNA ở E.coli được bắt đầu bằng sự kiện nào?A. Khi có 1 protein B nhận biết điểm khởi sự sao chépB. Khi enzyme gyrase cắt DNA làm tháo xoắn DNAC. Khi enzyme helicase cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạchD. Khi enzyme DNA-polymerase tiến vào tổng hợp kéo dài mạchCâu hỏi 4: Enzyme gyrase có chức năng gì?A. Nhận biết điểm khởi sự sao chépB. Cắt DNA làm tháo xoắn DNAC. Cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạchD. Tổng hợp kéo dài mạch polynucleotideCâu hỏi 5: Enzyme helicase có chức năng gì?A. Nhận biết điểm khởi sự sao chépB. Cắt DNA làm tháo xoắn DNAC. Cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạchD. Tổng hợp kéo dài mạch polynucleotideCâu hỏi 6: Protein SSB (Single Strand Binding) có chức năng gì?A. Nhận biết điểm khởi sự sao chépB. Cắt DNA làm tháo xoắn DNAC. Cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạchD. Gắn vào 2 mạch đơn để chúng tách nhau, không xoắn lại để tiện cho việc sao chépCâu hỏi 7: Chức năng của DNA-polymerase III là:A. Polymer hóa theo hướng 5’-3’B. Sửa sai nhờ hoạt tính exonucleaseC. Cắt bỏ mồi RNA nhờ hoạt tính exonuclease 5’-3’D. A và B đúng Câu hỏi 8: Chức năng của DNA-polymerase I là:A. Polymer hóa theo hướng 5’-3’B. Sửa sai nhờ hoạt tính exonucleaseC. Cắt bỏ mồi RNA nhờ hoạt tính exonuclease 5’-3’D. A và B đúngCâu hỏi 9: DNA ở sinh vật Prokaryote có bao nhiêu đơn vị sao chép?A. 1 đơn vị sao chépB. 2 đơn vị sao chépC. Rất nhiều đơn vị sao chépD. Không có đơn vị sao chépCâu hỏi 10: DNA ở sinh vật Eukaryote có bao nhiêu đơn vị sao chép?A. 1 đơn vị sao chépB. 2 đơn vị sao chépC. Rất nhiều đơn vị sao chépD. Không có đơn vị sao chépCâu hỏi 11: Đơn vị sao chép được gọi là gì?A. RepliconB. Điểm OriC. Đoạn OkazakiD. Chạc ba sao chépCâu hỏi 12: Trong 2 mạch đơn DNA có 1 mạch khuôn được DNA-polymerase gắn vào tổng hợp liên tục còn trên mạch khuôn kia tổng hợp gián đoạn. Mạch khuôn được DNA-polymerase gắn vào tổng hợp liên tục có đặc điểm gì?A. Là mạch khuôn sauB. Có chiều 3’-5’C. Có chiều 5’-3’D. Không có đặc điểm nào ở trên đúngChương VIII: Sinh tổng hợp prôtein. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Giả thuyết 1 gen-1enzyme đã được đề nghị bởi nhà khoa học nào?A. Bác sĩ A. GarrodB. G. Beadle và E. TatumC. F. SangerD. F. CrickCâu hỏi 2: Ai là người đã nêu ra học thuyết trung tâm hay còn gọi là tiền đề cơ sở của sinh học phân tử?A. Bác sĩ A. GarrodB. G. Beadle và E. TatumC. F. SangerD. F. CrickCâu hỏi 3: Đơn vị mã hóa hay còn gọi là codon bao gồm mấy nucleotide?A. 1B. 2

Video liên quan

Chủ đề