Trình bày những hiểu biết về kiểu bài tập hệ thống hoá vốn từ. cho ví dụ cụ thể.

Coggle requires JavaScript to display documents.

    • Hệ thống bài tập luyện từ và câu

      • Bài tập làm giàu vốn từ (Mở rộng vốn từ)

          • Khái niệm: Là những bài tập nhằm làm rõ nghĩa của các đơn vị mang nghĩa như tiếng, từ, cụm từ, nhất là các thành ngữ, tục ngữ.

          • Tầm quan trọng của việc dạy nghĩa của từ: Việc dạy nghĩa của từ là nhiệm vụ sống còn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em

          • Yêu cầu đối với giáo viên: Trước hết GV phải hiểu nghĩa của từ và biết giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng HS

            • Giải nghĩa bằng trực quan

              • Khái niệm: Là biện pháp đưa ra các vật thật, tranh ảnh, sơ đồ... để giải nghĩa từ

              • Phạm vi sử dụng: Các lớp đầu cấp

              • Dạng bài tập dạy nghĩa của từ bằng tranh vẽ

                • Bài tập yêu cầu sự tương ứng giữa từ cho sẵn với hình vẽ => Giúp HS nhận biết "nghĩa biểu vật" của từ; có tác dụng giúp các em mở rộng, phát triển vốn từ. => GV cần hướng dẫn cho học sinh đối chiếu từng từ có sẵn với hình ảnh tương ứng.

                • Bài tập dựa vào tranh tìm từ tương ứng => GV cần cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm từ tương ứng.

                • Bài tập gọi tên các vật được vẽ ẩn trong tranh => Kích thích học sinh tìm tòi, gây hứng thú cho các em. => Gv cần hướng dẫn HS quan sát kĩ bức tranh, phát hiện vật cần tìm trong tranh và gọi tên.

            • Giải nghĩa bằng cách đối chiếu, so sánh với từ khác.

            • Giải nghĩa bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa

            • Giải nghĩa bằng cách định nghĩa.

              • Dạng 1: Cho sẵn từ, yêu cầu tìm trong nghĩa các từ đã cho, phù hợp với từ.

              • Dạng 2: Cho từ và nghĩa của từ yêu cầu học sinh xác lập sự tương ứng.

              • Dạng 3: Cho sẵn từ, yêu cầu học sinh xác lập nội dung nghĩa tương ứng

        • Bài tập hệ thống hóa vốn từ.

            • Bài tập tìm từ có cùng chủ đề.

              • Tác dụng: Mở rộng vốn từ; giúp học sinh hình thành, phát triển tư duy hệ thống.

              • Cách dạy: GV cần dựa vào ví dụ mẫu trong SGK để hướng dẫn HS tìm từ. Nếu không có mẫu, GV có thể nêu mẫu để học sinh dựa vào đó tiến hành tìm từ.

            • Bài tập tìm từ cùng lớp từ vựng

            • Bài tập tìm từ cùng loại, tiểu loại

            • Bài tập tìm từ có cùng đặc điểm cấu tạo

          • Nhóm bài tập phân loại từ

            • Phân loại: bài tập phân loại từ theo chủ đề, theo các nhóm nghĩa, phân loại từ theo các lớp từ vựng, theo từ loại, tiểu loại của từ, phân loại từ dựa vào cấu tạp

            • Yêu cầu đối với GV: GV cần có vốn từ cần thiết và biết phân loại từ

        • Bài tập sử dụng từ, tích cực hóa vốn từ

              • Cho trước các từ, yêu cầu HS tìm trong số những từ đã cho những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu, đoạn văn cho sẵn

              • Không cho trước các từ mà để học sinh tự tìm trong vốn từ của mình mà điền vào.

            • GV cần: Hướng dẫn HS nắm nghĩa của các từ đã cho và xem xét kĩ đoạn văn có những chỗ trống. GV cho HS đọc lần lượt từng câu của đoạn văn cho sẵn, đến chỗ có chỗ trống thì dừng lại, cân nhắc xem có thể điền từ nào trọng các từ đã cho để câu văn đúng nghĩa, phù hợp với đoạn văn.

            • Định nghĩa: Là bài tập yêu cầu HS thay thế một từ (ngữ) bằng một từ (ngữ) khác cho đúng hoặc hay hơn.

            • Phạm vi sử dụng: Dạng bài tập này được sử dụng nhiều để dạy từ đồng nghĩa.

            • Mục đích: Luyện cho HS biết kết hợp các từ

              • Cho sẵn hai yếu tố, yêu cầu HS chọn từng yếu tố của dãy này ghép với một số yếu tố của dãy kia sao cho thích hợp

              • Yêu cầu HS tự tìm thêm từ mới có khả năng kết hợp với từ đã cho.

            • GV cần: Hướng dẫn HS thử ghép mỗi từ ở dãy này với một số từ ở dãy kia, đọc lên rồi vận dụng kinh nghiệm nói năng của mình để xem xét cách nói nào chấp nhận được và nối cho đúng.

            • Định nghĩa: Là những bài tập yêu cầu HS tự đặt câu với một số từ cho trước

            • Ý nghĩa: HS thể hiện sự hiểu biết của mình về nghĩa của từ cách thức kết hợp từ với nhau.

              • Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của những từ đã cho, xét xem từ đó đã đã được dùng như thế nào trong hoạt động nói năng hàng ngày

              • Để đặt được những câu khác nhau, GV cần hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi hoặc GV nêu câu hỏi để các em trả lời thành câu

            • Yêu cầu: Dùng được các từ đã nêu và viết các câu có liên kết với nhau để thành đoạn

            • GV cần: Cụ thể hóa ra thành từng nhiệm vụ rõ ràng hơn, đi từ nội dung đến hình thức.

            • Định nghĩa: là bài tập đưa ra những câu dùng từ sai, yêu cầu HS nhận ra và sửa chữa

      • Bài tập theo các mạch kiến thức, kĩ năng về từ và câu

        • Bài tập nhận diện, phân loại, phân tích

          • Tác dụng: Luyện cho HS kĩ năng nhận ra các hiện tượng, đơn vị ngôn ngữ đã học

            • Nhận diện, phân tích dựa trên ngữ liệu cho sẵn: có thể đưa ra câu, bài, ... yêu cầu nhận ra các hiện tượng nghiên cứu giữa những hiện tượng khác.

            • Tìm trong ngôn ngữ của chính học sinh để đưa ra ví dụ cụ thể cho hiện tượng nghiên cứu.

        • Bài tập xây dựng, tổng hợp (tạo lập lời nói)

            • Bài tập đọc hoặc viết câu theo mẫu, làm rõ ý nghĩa của câu

          • Bài tập cấu trúc, sửa chữa

            • Mục đích: Giúp HS viết đúng các quy tắc ngữ pháp - chính tả

              • Bài tập yêu cầu sắp xếp lại các từ để tạo câu, bài tập biến đổi các kiểu câu có muc đích luyện nắm cấu trúc câu

              • Bài tập cho sẵn bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu, yêu cầu HS điền thêm bộ phận còn thiếu cho thành câu

              • Bài tập cho trước một đoạn lời đã được lược bỏ dấu chấm câu, yêu cầu HS tách ra thành câu rồi chép lại cho đúng chính tả.

              • Bài tập cho sẵn các danh từ riêng không viết hoa, yêu cầu HS viết hoa cho đúng.

              • Bài tập nối câu đơn thành câu ghép

            • Bài tập cho trước đề tài, yêu cầu đặt câu.

            • Cho từ chỗ dựa, yêu cầu đặt câu

Video liên quan

Chủ đề