Trộn 100ml dung dịch hcl 1m với 100ml dung dịch ba(oh)2

Trộn 100 ml dung dịch HCl 1,2M với 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M được dung dịch D. Tính pH của dung dịch D? (Coi Ca(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)

 Chọn đáp án C

Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 mol ⇒ nOH– = 0,2 mol.

+ nHCl = 0,1 mol ⇒ nH+ = 0,1 mol.

+ Nhận thấy nOH– > nH+ ⇒ nOH– dư.

⇒ Dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là

Tính pH của 300ml dung dịch (gồm 100 ml Ba(OH)2 0,1M và 200 ml NaOH 0,05M)

Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dung dịch này là:

Dung dịch HCl 0,1M có pH là:

Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2.

Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%

Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?

Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là:

Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là:

Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?

Có những bazơ: NaOH, Al(OH)3, Zn(OH)2, KOH. Nhóm bazơ làm quỳ hóa xanh là:

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trộn 100ml dd HCl 1M với 100ml dd Ba(OH)2 1M thu được dd A

a) Nhúng quỳ tím vào dd A thì quỳ tím sẽ đổi màu gì? tại sao?

b) tính nồng độ mol các chất trong A

Các câu hỏi tương tự

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án:

 V H2=3,36 lít

Giải thích các bước giải:

 Ta có: nHCl=0,1.1=0,1 mol; nBa(OH)2=0,1.1=0,1 mol

Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O

Vì nBa(OH)2 > 1/2 nHCl nên Ba(OH)2 dư

-> nBa(OH)2 phản ứng=1/2nHCl=0,05 mol -> nBa(OH)2 dư=0,05 mol

nAl=3,24/27=0,12 mol

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O -> Ba(AlO2)2 +3H2

Vì nAl >2nBa(OH)2 nên Al dư

-> nH2=3nBa(OH)2=0,05.3=0,15 mol -> V H2=0,15.22,4=3,36 lít