Từ hợp nghĩa là gì

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

I. Mở rộng vốn từ Hòa bình

1. Hòa bình là gì?

Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh.

2. Mở rộng vốn từ: Hòa bình

Những từ đồng nghĩa với từ hòa bình là: Bình yên, thanh bình, thái bình,…

II. Mở rộng vốn từ Hữu nghị - Hợp tác

1. Hữu nghị

- Một số từ có chứa tiếng hữu có nghĩa là “bạn bè”: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu

- Một số từ có chứa tiếng hữu có nghĩa là “có”: hữu hiệu, hữu tình, hữu ích, hữu dụng

2. Hợp tác

- Một số từ có chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): Hợp tác, hợp nhất, hợp lực

- Một số từ có chứa tiếng hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi… nào đó”: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.

3. Các thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến hữu nghị - hợp tác là:

- Bốn biển một nhà

- Kề vai sát cánh

- Chung lưng đấu sức

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ hợp trong từ Hán Việt và cách phát âm hợp từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ hợp từ Hán Việt nghĩa là gì.

Từ hợp nghĩa là gì
hợp (âm Bắc Kinh)
Từ hợp nghĩa là gì
hợp (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


  • ẩn tình từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • khiêu động từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chu tuế từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chấp lưỡng dụng trung từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ca kịch từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ hợp nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Trả lời:

    a. Hữu có nghĩa là bạn bè. Gồm có: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu.

    b. Hữu có nghĩa là có. Gồm các từ: hữu hiệu, hữu tình, hữu ích, hữu dụng

    2. Xếp các từ có tiếng hợp cho dưới đây thành hai nhóm a và b như sau:

    hợp tình, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, hợp lí, thích hợp.

    a. Hợp có nghĩa là "gộp lại" (thành lớn hơn). M : hợp tác.

    b. Hợp có nghĩa là "đúng với yêu cầu, đòi hỏi… nào đó". M : thích hợp.

    Trả lời:

    a. Hợp có nghĩa là "gộp lại" (thành lớn hơn). Gồm các từ: hợp tác, hợp nhất, hợp lực.

    b. Hợp có nghĩa là "đúng với yêu cầu, đòi hỏi… nào đó". Gồm các từ: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.

    3. Đặt một câu với một từ ở bài tập 1 và một câu với một từ ở bài tập 2.

    Trả lời:

    • Buổi giao lưu văn nghệ giữa Việt Nam và Cu-ba thể hiện tình hữu nghị giữa hai quốc gia.
    • Buổi dã ngoại do nhà trường tổ chức hôm nay thật hữu ích.
    • Bạn cần mặc trang phục phù hợp với thời tiết mùa đông.

    4. Đặt câu với một trong những thành ngữ dưới đây:

    a. Bốn biển một nhà.

    b. Kề vai sát cánh.

    c. Chung lưng đấu sức.

    Trả lời:

    a. Tất cả các dân tộc trên thế giới đều là anh em bốn bể một nhà.

    b. Những người lính cùng kề vai sát cánh trong chiến đấu chống quân xâm lược.

    c. Những người bạn thân thiết sẽ luôn cùng nhau chung lưng đấu sức để vượt qua mọi khó khăn, thử thách.

    Bài tập

    • Câu 1:
    • Câu 2:
    • Câu 3:
    • Câu 4:

    Mục Lục bài viết:
    1. Bài soạn số 1
    2. Bài soạn số 2


    Câu 1 (trang 56 sgk Tiếng Việt 5): Xếp những từ có tiếng hữu cho dưới đây thành hai nhóm a và b.Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, hữu dụng.a. Hữu có nghĩa là bạn bè. M: hữu nghị.b. Hữu có nghĩa là có. M : hữu ích.

    Trả lời:

    a. Hữu có nghĩa là bạn bè : hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu.

    b. Hữu có nghĩa là có : hữu hiệu, hữu tình, hữu ích, hữu dụng.

    Câu 2 (trang 56 sgk Tiếng Việt 5): Xếp các từ có tiếng hợp cho dưới đây thành hai nhóm a và b :hợp tình, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, hợp lí, thích hợp.a) Hợp có nghĩa là "gộp lại" (thành lớn hơn). M : hợp tác.b) Hợp có nghĩa là "đúng với yêu cầu, đòi hỏi… nào đó". M : thích hợp.

    Trả lời:

    Nhóm a: hợp tác, hợp nhất, hợp lực.

    Nhóm b: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.

    Câu 3 (trang 56 sgk Tiếng Việt 5): Đặt một câu với một từ ở bài tập 1 và một câu với một từ ở bài tập 2.
    Trả lời:- Loại thuốc trị ho của bác sĩ cho thật là hữu hiệu.

    - Để có bài tập làm văn hay, em phải dùng từ ngữ thích hợp cho từng câu văn.

    Câu 4 (trang 56 sgk Tiếng Việt 5): Đặt câu với một trong những thành ngữ dưới đây :a) Bốn biển một nhà.b) Kề vai sát cánh.c) Chung lưng đấu sức.

    Trả lời:

    - Tất cả thiếu nhi trên toàn thế giới đều là anh em bốn biển một nhà.- Bác Năm và bố luôn kề vai sát cánh trong kinh doanh.- Các chú bộ đội cùng chung lưng đấu cật vượt qua thử thách, gian khổ trên khắp chiến trường.

    Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác, ngắn 2

    1. Xếp những từ có tiếng hữu đã cho dưới đây thành hai nhóm a và bHữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng.a. Hữu có nghĩa là “bạn bè”b. Hữu có nghĩa là “có”

    Trả lời:

    - Hữu có nghĩa là “bạn bè”: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu

    - Hữu có nghĩa là “có”: hữu hiệu, hữu tình, hữu ích, hữu dụng

    2. Xếp các từ có tiếng hợp cho dưới đây thành hai nhóm a và bHợp tình, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, hợp lí, thích hợpa. Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)b. Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi…nào đó”

    Trả lời:

    - Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): Hợp tác, hợp nhất, hợp lực

    - Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi…nào đó”: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.

    3. Đặt một câu với mỗi từ ở bài tập 1 và một câu với mỗi từ ở bài tập 2
    Trả lời:- Với những từ ở bài tập 2, học sinh có thể đặt một trong các câu sau:+ Nhóm a:

    - Chăm lo vun đắp tình hữu nghị với nhân dân các nước là việc nhân dân ta luôn quan tâm.


    - Là bộ đội - bác ấy rất yêu mến các chiến hữu của mình.
    - Bữa tiệc có đủ mặt họ hàng thân hữu.
    - Tình bằng hữu thật cao quý.
    - Là bạn hữu, chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau.

    + Nhóm b:
    - Bảo vệ môi trường là một việc làm hữu ích.
    - Thuốc này rất hữu hiệu.
    - Phong cảnh núi Ngự, sông Hương thật hữu tình.
    - Tôi mong mình là người hữu dụng đối với xã hội.
    - Với những từ ở bài tập 2, học sinh có thể đặt một trong các câu sau:

    + Nhóm a:
    - Các nước trong khu vực đều mong muốn hòa bình hợp tác.
    - Các tổ chức riêng lẻ ấy giờ đã hợp nhất.
    - Phải đồng tâm hợp lực mới dễ thành công.

    + Nhóm b:
    - Ông ấy giải quyết mọi việc đều hợp tình hợp lí.
    - Công việc này rất phù hợp với em.
    - Suy nghĩ của anh ấy thật hợp thời.
    - Các lá phiếu bầu đều phải hợp lệ.
    - Mọi việc làm đều phải hợp pháp.
    - Khí hậu Đà Lạt thật thích hợp với sức khỏe của tôi.

    4. Đặt câu với một trong những thành ngữ dưới đâya. Bốn biển một nhàb. Kề vai sát cánh:

    c. Chung lưng đấu sức:

    Trả lời:
    Nên đùm bọc thương yêu như thể anh em bốn biển một nhà.
    Trong mọi công việc chung, chúng tôi luôn kề vai sát cánh với nhau.
    Trong mọi thử thách khó khăn, họ chung lưng đấu sức sướng khổ cùng nhau.

    -----------------------------HẾT--------------------------------

    Một chuyên gia máy xúc là bài học nổi bật trong Tuần 5 của chương trình học theo SGK Tiếng Việt 5, học sinh cần Soạn bài Một chuyên gia máy xúc, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.

    Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết các dạng bài tập về sắp xếp từ ngữ vào các nhóm thích hợp và đặt câu với các thành ngữ, qua đó các em không chỉ được mở rộng vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác mà còn được rèn luyện kĩ năng làm bài cơ bản.