Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 5

: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, ta lập ra số tự nhiên gồm ba chữ số, chia hết cho 5

Bài 1 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, ta lập ra số tự nhiên gồm ba chữ số, chia hết cho 5. Có thể lập được bao nhiêu số như thế?

Lời giải:

Số tự nhiên chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

Để lập được số thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta thực hiện ba hành động liên tiếp: chọn chữ số hàng đơn vị, chọn chữ số hàng chục và chọn chữ số hàng trăm.

+ Chọn chữ số hàng đơn vị: có 1 cách chọn (là chữ số 5).

+ Chọn chữ số hàng chục: có 6 cách chọn (chọn một trong 6 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6).

+ Chọn chữ số hàng trăm: có 6 cách chọn (chọn một trong 6 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6).

Vậy có thể lập được 1 . 6 . 6 = 36 số tự nhiên gồm ba chữ số, chia hết cho 5 từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Công đoạn 2, chọn số a có 9 cách chọn (vì a ≠ 0 nên a chỉ được chọn một trong 9 số 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)

Công đoạn 3, chọn số b có 10 cách chọn (vì b chọn tuỳ ý nên b có thể chọn 1 trong 10 số 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)

Công đoạn 4, chọn số c có 10 cách chọn (vì c chọn tuỳ ý nên c có thể chọn 1 trong 10 số 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)

Công đoạn 5, chọn số d có 10 cách chọn (vì d chọn tuỳ ý nên d có thể chọn 1 trong 10 số 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)

Tổng kết, theo quy tắc nhân ta có Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 10 là: 1.9.10.10.10 = 9000 (số).

- Trong mỗi trường hợp áp dụng quy tắc nhân và dùng quy tắc cộng để cộng các trường hợp lại với nhau.

Lời giải chi tiết:

Các chữ số có 5 chữ số khác nhau lâp từ tập A là 6.6.5.4.3 = 2160 số \( \Rightarrow {n_\Omega } = 2160.\)

Gọi sô cần tìm là \(\overline {abcde} \) ta có e = 0 hoặc e = 5 (do số đó phải chia hết cho 5)

+) e = 0. Chọn vị trí cho 3 số 1, 2, 3 có 2 cách chọn, ngoài ra trong ba số 1, 2, 3 còn có 3! = 6 hoán vị trong đó. Cuối cùng ta chọn số còn lại có 3 cách chọn. Vậy số các số thuộc trường hợp này là: 2.6.3 = 36 số.

+) e = 5 và 1, 2, 3\( \in bcd\),  ba số này có 3! = 6 hoán vị. Vì \(a \ne 0\) nên a có 2 cách chọn. Vậy trong trường hợp này có 6.2 = 12 số.

+) e = 5 và 1, 2, 3 \( \in abc\), ba số này có 3! = 6 hoán vị. Số cách chọn d là 3 cách. Vậy trong trường hợp này có 6.3 = 18 số.

Gọi A là biến cố: “Số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau sao cho số đó chia hết cho 5 và các chữ số 1, 2, 3 luôn có mặt đứng cạnh nhau” thì \({n_A} = \) 36 + 12 + 18 = 66.

Vậy xác suất cần tìm là \(P\left( A \right) = {{{n_A}} \over {{n_\Omega }}} = {{66} \over {2160}} = {{11} \over {360}}.\)

Cho tập \(A = \left\{ {0,1,2,3,4,5,6} \right\}.\)Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số và chia hết cho 5.

  • A. 660
  • B. 432
  • C. 679
  • D. 523

Lời giải tham khảo:

Đáp án đúng: A

Ta có một số chia hết cho 5 khi và chỉ khi tận cùng của nó là 0; 5.

Gọi số có 5 chữ số là \(\overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}}\), với \({a_i} \in A,i = \overline {1,5} \) và \({a_i} \ne {a_j},i \ne j\)

TH1: a5 = 0. Khi đó số các số được lập là \(C_6^4.4! = 15.4! = 360\)

TH2: a5 = 5. Do đó \({a_1} \ne 0\) nên ta có số các số được lập là: \(C_5^1C_5^3.3! = 300\)

Vậy có thể lập số 360 + 300 = 660.

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải

ANYMIND360

Mã câu hỏi: 164892

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

  • Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2020 trường THPT Lê Quý Đôn

    30 câu hỏi | 45 phút

    Bắt đầu thi

 

 

Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 5

 

CÂU HỎI KHÁC

  • Giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = 3\sin x + 1\) là.
  • Tập xác định của hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{{\sqrt {1 - sinx} }}\)
  • Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {\sin ^2}x - 4\sin x - 5\) là:
  • Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận trục tung làm trục đối xứng?
  • Tìm nghiệm của phương trình \(2{\sin ^2}x + \sin x\cos x - 3{\cos ^2}x = 0\)
  • Phương trình lượng giác nào dưới đây có nghiệm là: \(x = \dfrac{\pi }{6} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
  • Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(y = \sin x + \cos x\)
  • Tìm nghiệm của phương trình \(\sin x = \cos x\)
  • Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh
  • Tính xác suất lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ
  • Cho tập \(A = \left\{ {0,1,2,3,4,5,6} \right\}.\)Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số và chia hết cho 5
  • Trong khai triển \({\left( {3{x^2} - y} \right)^{10}}\) hệ số của số hạng chính giữa là:
  • ó bao nhiêu cách sắp xếp 5 cuốn sách toán, 6 cuốn sách lý và 8 cuốn sách hóa lên một kệ sách
  • Gieo đồng tiền 2 lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần.
  • Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:
  • Có 3 nam và 3 nữ cần xếp ngồi vào một hàng ghế. Hỏi có mấy cách xếp sao cho nam, nữ ngồi xen kẽ
  • Cho dãy số có các số hạng đầu là :\( - 2;0;2;4;6;....\)Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng?
  • Cho cấp số cộng \(({u_n})\)có \({u_2} + {u_3} = 20,{u_5} + {u_7} = - 29\). Tìm \({u_1},d\)?
  • Viết năm số hạng đầu của dãy đã cho
  • Xác định công bội
  • Viết năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho
  • Xác định công sai?
  • Tìm khẳng định đúng
  • Cho dãy số \( - 1;x;0,64\). Chọn \(x\) để dãy số đã cho theo thứ tự lập thành cấp số nhân
  • Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?
  • Ảnh của đường thẳng \(d:x - 2y - 5 = 0\) qua phép quay tâm O góc \(\frac{\pi }{2}\) có phương trình
  • Tìm bán kính đường tròn qua phép vị tự tỉ số k = 3
  • Tính \(2a - b\)
  • Phép dời hình biến A thành A’, biến H thành H’. Khi đó độ dài đoạn A’H’ bằng bao nhiêu?
  • Phép biến hình nào dưới đây không phải là phép dời hình?

ADSENSE

ADMICRO

Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 5

Bộ đề thi nổi bật

Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 5