Văn tác bạch cúng dường trai tăng cho cha năm 2024

K�nh thưa qu� đạo hữu trực tiếp tham dự hoặc từ phương xa hướng l�ng về đạo tr�ng Ch�a Thanh Tr� h�m nay,

Nh�n M�a Vu Lan, h�ng phật-tử ch�ng con khắp năm ch�u, t�y nơi tr� xứ của m�nh, ph�t nguyện ăn chay niệm Phật, đến ch�a lễ Phật, tụng kinh b�i s�m, c�ng dường trai tăng, bố th� h�nh thiện� để hồi hướng c�ng đức đến cha mẹ bảy đời như trong kinh B�o Phụ Mẫu Trọng �n huấn thị. Cũng t�y theo nh�n duy�n, c� những phật-sự người kh�c l�m được m� ch�ng con kh�ng l�m được, xin t�y hỷ c�ngđức; ngược lại, c� những phật-sự ch�ng con l�m m� người kh�c kh�ng l�m, cũng xin hồi hướng c�ng đức.

Trong tinh thần đ�, ch�ng con thật v� c�ng hoan hỷ v� cảm động c� được phước duy�n để g�p phần c�ng dường Đại hồng chung Ch�a Thanh Tr�, m� đại hồng chung ấy lại được chư t�n thiền đức Tăng Ni, sau ba th�ng an cư kiết hạ, th�c liễm th�n t�m, trau dồi đạo hạnh, đ� quang l�m chứng minh ch� nguyện. Ch�ng con sẽ kh�ng qu�n rằng đại hồng chung Ch�a Thanh Tr� được gi�ng những tiếng đầu ti�n trong Ng�y Tự Tứ, ng�y chư Phật hoan hỷ v� chư t�n thiền đức tăng th�m một hạ lạp với sự tăng trưởng của đạo lực. Ch�ng con cũng kh�ng qu�n rằng từ ng�i ch�a xa x�i nơi x�m nhỏ n�y, Sư c� viện chủ v� Ni ch�ng ở đ�y đ� tạo thiện duy�n cho ch�ng con được c�ng dường hộ tr� ng�i Tam Bảo; đồng thời cũng qua phật-sự đ�c chu�ng n�y, phật-tử ch�ng con từ nhiều quốc gia v� địa phương kh�c nhau, nhiều thế hệ kh�c nhau, đ� được nối kết th�nh đạo bạn trong t�m nguyện v� � hướng ủng hộ Phật Ph�p. Đối với ch�ng con, tất cả những điều tr�n đều l� nh�n duy�n th� thắng, kh�ng thể nghĩ b�n.

H�m nay, chu�ng đ� về đ�y tốt đẹp v� thuận lợi dưới sự chứng minh của chư t�n thiền đức, ch�ng con thiết nghĩ mọi th�nh tựu của phật-sự n�y đều do sự gia hộ của mười phương Tam Bảo, trong đ�, Tăng bảo l� ruộng phước to lớn v� gần gũi nhất để h�ng phật-tử phước mỏng nghiệp d�y như ch�ng con th�nh t�m gieo xuống những hạt mầm của bồ-đề t�m. Với niềm tin s�u sắc v�o Tam Bảo lực, ch�ng con xin học theo chư t�n thiền đức Tăng Ni, ch� th�nh c�ng dường đại hồng chung với tinh thần "tam lu�n kh�ng tịch", kh�ng cầu phước b�o nh�n thi�n hay bất cứ quả vị n�o kh�c. Chỉ xin nguyện tiếng chu�ng Ch�a Thanh Tr�, nhờ nơi nguyện lực s�u d�y của Tam Bảo v� t�n lực ki�n cố của phật-tử ch�ng con, sẽ si�u việt khắp ph�p giới, khiến cho tất cả ch�ng sanh ở mọi cảnh giới, chỉ một lần nghe dược �m thanh, đều ph�t t�m bồ đề, giải tho�t mọi khổ đau phiền n�o, đồng hướng về quả vị Ch�nh gi�c.

Phật giáo Việt Nam trong hai thế kỷ cận đại và hiện đại, xuất hiện một số nhân vật đạo hạnh cao vời, kỳ tài xuất chúng, có những cống hiến to lớn, dài lâu cho Đạo pháp và Dân tộc. Ngôn ngữ nhà Thiền xưng tụng những vị này là Bồ-tát, Đại sĩ, Thánh Tăng, hay Long Tượng, là những tôn danh chỉ được tìm thấy trong kinh điển, sử sách, trong lịch sử truyền miệng hoặc trên những bia đá ngàn năm nơi cổ tháp. Triết gia Phạm Công Thiện trong buổi ra mắt tác phẩm “Huyền Thoại Duy Ma Cật” của Hòa thượng Tuệ Sỹ tại thành phố Houston, tiểu bang Texas ngày 04 tháng 11 năm 2007, đã gọi tác giả là “bậc Long Tượng: Tuệ Sỹ” và diễn giải thêm, “Long Tượng là bậc Thầy của cả một dân tộc, nếu chưa muốn nói là bậc Thầy của thế giới.”

Lễ Húy Nhật lần thứ 8 Đức Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Như Huệ (1934-2016)

24/06/2024(Xem: 228)

  • TT. Thích Viên Trí (SA)
  • ,
  • TT Thích Hạnh Minh
  • ,
  • TT Thích Viên Tịnh
  • ,
  • Thích Viên Thành
  • ,
  • Phật tử Quảng Thiện Duyên Hoàng Lan

Đúng vậy! Tôn Sư Trưởng lão Hòa Thượng thượng NHƯ hạ HUỆ, Nguyên Hội Chủ và Chứng Minh Đạo Sư GHPGVNTNHN UDL-TTL, Phương trượng Chùa Pháp Hoa SA. Với 70 năm tu tập, 60 phục vụ PGVNTN tại quê nhà và hải ngoại, đã giáo dục, đạo tạo nên nhiều Tăng Ni và Phật tử tài giỏi, biết hy sinh bản thân để cống hiến cho đạo Pháp và dân tộc cũng như hết lòng phụng sự chúng sanh. Nhờ tấm lòng từ bi, với đức tánh hài hòa, nhẫn nại, bao dung rồi thâm nhập Phật Pháp. Từ nền móng đó, Phật giáo đồ và Giáo hội ở Úc đã nhiều nhiệm kỳ cung thỉnh Ngài làm Hội Chủ, đã giáo dưỡng nên nhiều đệ tử biết rõ cuộc đời là vô thường, khổ, để không chạy theo sự sanh diệt của thế gian, lánh xa ngũ dục, tìm cách diệt khổ vươn lên và phụng sự đắc lực cho cuộc đời, tạo vô vàn Phước Đức.

Niềm Tri Ân Hòa Thượng Thích Như Điển

22/06/2024(Xem: 187)

  • HT. Thích Như Điển
  • ,
  • Trần Thị Nhật Hưng
  • ,
  • Cư Sĩ Diệu Danh

Có người, khi thấy tôi thường nhắc nhở, ca ngợi Hoà Thượng Thích Như Điển, cho rằng, tôi…nịnh Hoà Thượng. Trời, nếu hiểu theo nghĩa “nịnh” thì mục đích để cầu danh hay lợi gì đó. Muốn có danh đâu phải dễ. Giữa hai hạt, kim cương và hòn sỏi đặt dưới bóng đèn sẽ soi rõ bản chất của nó, không thể nhờ chiếu sáng mà sỏi thành ra kim cương được. Con người cũng thế thôi, bản thân chẳng ra gì có đứng bên người tỏa hào quang thì vẫn thấy cái dở của người đó. Còn lợi thì càng buồn cười hơn. Người tu vốn vào cửa...không, Phật tử phải đắp cho...có. Ở đó mà cầu lợi.

Các Thiền Phái và Bài Kệ Truyền Thừa Phật Giáo Vùng Nam Bộ

01/06/2024(Xem: 472)

  • TT. Thích Đức Trường

Từ khi mở đất, khai hoang, lập ấp vùng đất mới, Doãn Quốc Công Nguyễn Hoàng (1558-1613) đã để ý đến việc lập chùa và lấy Phật giáo làm nơi nương tựa tinh thần cho việc lập quốc của dòng họ Nguyễn. Theo truyền thống đó, các chúa Nguyễn đều sùng thượng đạo Phật và mời các vị danh tăng Trung Quốc đến Đàng Trong hay vùng Nam Bộ ngày nay để hoằng hóa. Thế kỷ XVII ghi nhận có mặt của các Thiền sư Trung Hoa (Nguyễn Lang 2008):

Phim về Hòa Thượng Thích Tâm Hoàn (1924-1981): Đạo Nghiệp In Góc Biển

07/05/2024(Xem: 1797)

  • HT. Thích Nguyên Phước
  • ,
  • HT Thích Viên Định
  • ,
  • HT. Thích Nguyên Chơn
  • ,
  • HT. Thích Viên Đạt
  • ,
  • HT. Thích Như Quang
  • ,
  • TT Thích Quảng Duy
  • ,
  • TT Thích Đồng Thành
  • ,
  • Đh. Như Tựu Nguyễn Phúc Thành
  • ,
  • Lưu Đình Long
  • ,
  • Nguyễn Phúc Trường
  • ,
  • Đạo Diễn Điệp Văn
  • ,
  • Quay phim: Chí Trần
  • ,
  • Đọc lời bình: Mai Trinh Bota

Hòa Thượng thế danh NGUYỄN HƯỚNG, pháp danh TÂM HOÀN tự GIẢI QUY, hiệu HUỆ LONG, thuộc dòng thiền phái Lâm Tế đời thứ 43. Hòa Thượng sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tý (1924) trong một gia đình môn phong Nho giáo tại làng Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Giòng họ Nguyễn Phúc định cư dưới chân đồi Phốc Lốc tính đến đời Ngài đã trải qua 7 đời.Thân phụ là cụ ông Nguyễn Phúc Trì tự Tung pháp danh Không Đảnh, đích mẫu là cụ bà Trần Thị Kiện mất sớm, thân mẫu là cụ bà Lê Thị Chiếu pháp danh Không Chiêu, ông bà đều là đệ tử quy y với Quốc Sư Phước Huệ trú trì Tổ Đình Thập Tháp Di Đà. Thân phụ Ngài là một Hương chức trong làng, một vị đồ Nho giỏi văn chương thi phú, tín ngưỡng tôn sùng Phật giáo, ông bà sống rất phúc đức nhân hậu với mọi người. Gia đình Hòa Thượng có mười anh em(5 anh em trai, 5 chị em gái) Ngài là con thứ tám. Người anh cả của Hòa Thượng tục danh Nguyễn Cao theo Pháp Sư Phổ Huệ vào Nam, sau đó ở lại định cư lập nghiệp tại Vĩnh Long, người anh th

Tâm Vô Trước (Thành kính tưởng niệm 10 Năm Viên tịch Thượng nhân Trưởng lão Thượng THÔNG hạ QUẢ)

11/04/2024(Xem: 1284)

  • Cư Sĩ Hạnh Phương Hoàng Kim Bính
  • ,
  • Cư Sĩ Quảng Pháp Ngôn

Thời gian chưa bao giờ ưu ái riêng dành cho người vô tâm, một khoảng lặng, một quán trọ dừng chân. Chiếc kim đồng hồ cứ hồn nhiên miệt mài quay mãi quay về phía bên phải. Thị nhật cứ dĩ quá, Thân mạng sinh linh,ngũ uẫn èo uột cứ xí thịnh, cứ tùy giảm, như cá trong ao, ngày từng ngày cạn nước.Tuy nhiên, các hành giả hành thiền thì họ lại có khả năng CHỈ và QUÁN Họ tinh ý vận dụng tâm thức , biết tìm cách, tạo cho mình một khoảng lặng, một điểm dừng, một nơi chốn yên bình thanh thản nào đó để chiêm nghiệm, để hồi tưởng,để niệm tưởng một chân nhân ; soi tâm mình vào một phiến gương trong trẻo... một nhân cách khoáng hoạt, một chân chân liễu giác những ảnh hình trác việt ấy, đạo phong họ đủ làm mô phạm cho bản tâm mình trên lộ trình tu tập.

Chủ đề