Về được bao nhiêu đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng?

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 6 Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 14 trang 124 SBT Toán 6 Tập 1: Cho 3 điểm A, B ,C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.

a. Kẻ được mấy đường thẳng tất cả?

b. Viết tên các đường thẳng đó

c. Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng

Lời giải:

Về được bao nhiêu đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng?

a. Kẻ được 3 đường thẳng tất cả

b. Đường thẳng AB, Bc và Ac

c. Đường thẳng AB và Ac cắt nhau tại A

Đường thẳng AB và BC cắt nhau tại B

Đường thẳng BC và AC cắt nhau tại C

Bài 15 trang 124 SBT Toán 6 Tập 1: Cho 3 điểm R, S, T thẳng hàng

a. Viết tên các đường thẳng đi qua ba điểm có thể

b. Tại sao nói các đường thẳng đó trùng nhau?

Lời giải:

Về được bao nhiêu đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng?

a. Tên các đường thẳng đi qua ba điểm: RS, ST. RT. TR. TS. SR

b. Các đường thẳng đó trùng nhau vì ba điểm R, S, T thẳng hàng (thực chất 6 đường thẳng là một đường thẳng)

Cho bốn đường thẳng a, b, c, d trong đó có ba đường thẳng a, b, c cắt nhau tại một điểm. Các đường thẳng b, c, d cắt nhau tại một điểm. Bốn đường thẳng a, b, c, d có cắt nhau tại một điểm hay không? Vì sao?

Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Vẽ đường thẳng di qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được những đường thẳng nào?

  • A. AB, BC, CA
  • B. AB, BC, CA, BA, CB, AC
  • C. AA, BC, CA, AB
  • D. AB, BC, CA, AA, BB, CC

Lời giải tham khảo:

Đáp án đúng: A

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải

ADSENSE

Mã câu hỏi: 47061

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

  • Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Đường thẳng đi qua hai điểm

    10 câu hỏi | 20 phút

    Bắt đầu thi

 

 

Về được bao nhiêu đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng?

 

CÂU HỎI KHÁC

  • Chọn câu đúng:Có vô số điểm cùng thuộc một đường thẳng
  • Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Vẽ đường thẳng di qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được những đường thẳng nào?
  • Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm.
  • Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Trong trường hợp nào thì ba đường thẳng đó dôi một không có giao điểm?
  • Cho 100 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm.
  • Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm.
  • Cho hình vẽ:Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt trên hình vẽ 
  • Cho hình vẽ Có bao nhiêu điểm là giao điểm của đúng hai đường thẳng 
  • Cho trước 50 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
  • Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm 

ADSENSE

ADMICRO

Về được bao nhiêu đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng?

Bộ đề thi nổi bật

Về được bao nhiêu đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng?

a) Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút là hai trong bốn điểm đó. Vẽ được mấy đoạn thẳng ? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó ?

b) Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó có ba điểm thẳng hàng. Vẽ tất cả các đoạn thẳng có đầu mút là hai trong bốn điểm đó và viết tên chúng.

Xem chi tiết

a) Nếu trong 7 điểm đã cho không có ba điểm nào thẳng hàng thì số đường thẳng vẽ được A7.7−12=21 (đường thẳng).

Xét ba điểm thẳng hàng, qua chúng chỉ vẽ được một đường thẳng. Nếu ba điểm này không thẳng hàng thì vẽ được ba đường thẳng.

Số đường thẳng giảm đi là:  3 – 1 = 2 (đường thẳng)

Vậy vẽ được tất cả 21 – 2 = 19 (đường thẳng).

b) Lập luận tương tự như câu a), qua 12 điểm trong đó có đúng ba điểm thẳng hàng ta vẽ được 12.12−12−2=64(đường thẳng)

c) Lập luận tương tự như câu a), qua n điểm trong đó có đúng ba điểm thẳng hàng ta vẽ được n.n−12−2 (đường thẳng)