Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

Lý thuyết Tuần hoàn máu

I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN

1. Cấu tạo của hệ tuần hoàn

- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máuvàdịch mô, hoà tan các chất dinh dưỡng và các chất khí → vận chuyển các chất từ cơ quan này sang cơquan khác đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

- Tim: hút và đẩy máu trong hệ mạch → máu được tuần hoàn liên tục trong hệ mạch

- Hệ thống mạch máu:

+ Động mạch: Dẫn máu từ tim đến các mao mạch và các tế bào

+ Mao mạch:Dẫn máu từ động mạch với tĩnh mạch

+ Tĩnh mạch: Dẫn máu từ các các mao mạch về tim

2. Chức năng của hệ tuần hoàn

- Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho tế bào hoạt động

- Đưa các chất thải đến thận, phổi, da để thải ra ngoài

→ Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

- Động vật đa bào có cơ thể nhỏ dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoànvàcác chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.

- Động vật đa bào kích thước cơ thể lớn, do trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể→có hệ tuần hoàn.

Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

1. Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở

Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

Hình 1:Hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở

Bảng 1: So sánh đặc điểm của hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép

Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

Bảng 2: So sánh đặc điểm của hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép

Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

3. Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn

Ban đầu, các sinh vật chưa có hệ tuần hoàn, trong quá trình tiến hóa, hệ tuần hoàn mới xuất hiện.

+ Từ có hệ tuần hoàn → hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện.

+ Từ hệ tuần hoàn hở → hệ tuần hoàn kín.

+ Từ tuần hoàn đơn (tim 2 ngăn với một vòng tuần hoàn - cá) →tuần hoàn kép (từ tim ba ngăn, máu pha nhiều – lưỡng cư → tim ba ngăn với vách ngăn trong tâm thất, máu ít pha trộn hơn - bò sát →tim bốn ngăn máu không pha trộn – chim, thú).

  • Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

    Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở (hình 18.1) và hệ tuần hoàn kín (hình 18.2). Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn mở. Cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máu. 

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 78 SGK Sinh học 11.

  • Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

    Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá (xuất phát từ tim) và giải thích vì sao hệ tuần hoàn của cá gọi là hệ tuần hoàn đơn (hình 18.3A).

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 79 SGK Sinh học 11.

  • Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

    Bài 1 trang 80 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 80 SGK Sinh học 11. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?

  • Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

    Bài 2 trang 80 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 80 SGK Sinh học 11. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?

  • Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ the lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín

    Bài 3 trang 80 SGK Sinh học 11

    Giải bài 3 trang 80 SGK Sinh học 11. Đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng về nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim.

Tại sao động vật có kích thước lớn không có hệ tuần hoàn hở mà chỉ có hệ tuần hoàn kín? Giải thích nào dưới đây là chính?

Tại sao động vật có kích thước lớn không có hệ tuần hoàn hở mà chỉ có hệ tuần hoàn kín? Giải thích nào dưới đây là chính xác ?

A. Ở hệ tuần hoàn hở máu chảy trong động mạch có áp lực thấp, tốc độ máu chậm.

B. Hệ tuần hở chỉ động mạch không có mao mạch và tĩnh mạch nên mạch máu ngắn.

C. Hệ tuần hở chưa có tim nên không thể bơm máu đi xa.

D. Hệ tuần hở chưa có Hemoglobin vận chuyển Oxi.

Mục lục

  • 1 Tổng quan chung
    • 1.1 Chức năng
    • 1.2 Cơ quan
    • 1.3 Các dạng
      • 1.3.1 Hệ thống tuần hoàn hở
      • 1.3.2 Hệ thống tuần hoàn kín
      • 1.3.3 Hệ thống tuần hoàn đơn
      • 1.3.4 Hệ thống tuần hoàn kép
  • 2 Hệ tuần hoàn người
    • 2.1 Phôi thai học
    • 2.2 Các mạch máu
      • 2.2.1 Khái niệm chung
      • 2.2.2 Sự phân loại các mạch máu
        • 2.2.2.1 Động mạch
        • 2.2.2.2 Tĩnh mạch
        • 2.2.2.3 Mao mạch
        • 2.2.2.4 Cấu tạo của thành mạch
      • 2.2.3 Các quy luật phân phối động mạch
        • 2.2.3.1 Quy luật về đường đi của động mạch từ nguyên ủy đến cơ quan
        • 2.2.3.2 Quy luật phân nhánh trong các cơ quan
      • 2.2.4 Vòng tuần hoàn máu
        • 2.2.4.1 Vòng tuần hoàn lớn (đại tuần hoàn)
        • 2.2.4.2 Tuần hoàn bé (tiểu tuần hoàn)
      • 2.2.5 Tuần hoàn bàng hệ
      • 2.2.6 Hệ động mạch
        • 2.2.6.1 Thân động mạch chủ
        • 2.2.6.2 Động mạch chủ
        • 2.2.6.3 Hê tĩnh mạch
        • 2.2.6.4 Các tĩnh mạch phổi
        • 2.2.6.5 Các tĩnh mạch tim
        • 2.2.6.6 Các tĩnh mạch chủ
        • 2.2.6.7 Tĩnh mạch cửa
    • 2.3 Hệ bạch huyết
      • 2.3.1 Nhìn chung
      • 2.3.2 Các đường bạch huyết
        • 2.3.2.1 Ống ngực
        • 2.3.2.2 Ống bạch huyết phải
      • 2.3.3 Các mô bạch huyết
      • 2.3.4 Các hạch bạch huyết
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo

2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn

- Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

3. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

a. Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn mở là hệ tuần hoàn trong cơ thể, tại hệ tuần hoàn hở không có mao mạch. Gọi là “hở” vì máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn. Hệ thống này chỉ thích hợp với các động vật nhỏ như động vật chân đốt hoặc thân mềm.

- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai…) và chân khớp (côn trùng, tôm…).

- Đặc điểm:

+ Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể . Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô.

+Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.

+Lượng máu ít (khoảng 3 – 10 % khối lượng cơ thể)

+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

b. Hệ tuần hoàn kín

Hệ thống tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn trong cơ thể, ở đó máu lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu.

- Gặp ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống.

- Đặc điểm:

+ Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim.

+Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.

+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn có ở cá; hoặc hệ tuần hoàn kép ở nhóm động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

Hệ tuần hoàn là gì?

Hệ tuần hoàn hở là một dạng của hệ tuần hoàn, do đó, trước khi tìm hiểu về hệ tuần hoàn hở là gì? chúng ta cần khái quát và hiểu rõ về hệ tuần hoàn.

– Khái niệm: Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt.

– Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết.Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu. Nhịp đập của tim thúc đẩy chu kỳ tim bơm máu đi khắp cơ thể.

– Hệ tuần hoàn có các các thành phần như sau:

Theo các nhà nghiên cứu, hệ cơ quan này gồm có 4 thành phần chính như sau:

+ Tim: Là cơ quan nằm gần trung tâm của ngực với kích thước bằng hai bàn tay người lớn nắm chặt vào nhau. Nhờ lực bơm ổn định của tim, hệ thống tuần hoàn sẽ được hoạt động mọi lúc.

+ Động mạch: Đem lượng máu giàu oxi ra khỏi tim và đến các cơ quan khác.

+ Tĩnh mạch: Đưa máu khử oxy đến phổi nơi chúng nhận oxy.

+ Máu: Là phương tiện vận chuyển hormone, chất dinh dưỡng, oxy, kháng thể cùng những thứ cần thiết khác nhằm giữ cho cơ thể phát triển tốt và khỏe mạnh.

– Hệ tuần hoàn gồm có các dạng như sau:

+ Hệ thống tuần hoàn hở

+ Hệ thống tuần hoàn kín

+ Hệ thống tuần hoàn đơn

+ Hệ thống tuần hoàn kép