Vì sao chứng khoán mỹ giảm mạnh

25 tháng 4 2022

Chụp lại hình ảnh,

Chính quyền Bắc Kinh tiến hành xét nghiệm Covid hàng loạt sau khi số ca nhiễm tăng vọt

Thị trường chứng khoán châu Âu đồng loạt xuống giá sau sự sụt giảm mạnh ở thị trường châu Á do lo ngại các biện pháp hạn chế Covid ở Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng và nền kinh tế toàn cầu.

Chính quyền Bắc Kinh đã triển khai xét nghiệm hàng loạt ở một khu vực của thành phố sau khi xuất hiện một đợt bùng phát nhỏ về số ca lây nhiễm.

Tuy nhiên, có những lo ngại rằng thành phố thủ đô có thể theo chân Thượng Hải bằng việc thực hiện phong tỏa để ngặn chặn sự lây lan.

Chỉ số cổ phiếu FTSE 100 của London giảm 2,2% và thị trường chứng khoán ở Đức và Pháp cũng giảm sau khi chỉ số Shanghai Composite của Trung Quốc giảm hơn 5% trước đó.

Chỉ số Hang Seng của Hong Kong kết thúc ngày giao dịch với mức giảm 3,7%, trong khi chỉ số Nikkei của Nhật Bản giảm gần 2%.

Việt Nam: Bắt ông Đỗ Thành Nhân vì ‘thao túng chứng khoán’

Trung Quốc: Thượng Hải công bố ba ca tử vong trong đợt dịch Covid mới nhất

Covid: Giới chức ra sức ngăn chặn một video về phong tỏa tại Thượng Hải

Susannah Streeter, nhà phân tích thị trường và đầu tư tại Hargreaves Lansdown cho biết: "Tai họa của Covid vẫn tiếp tục, với việc Trung Quốc kiên định trong chính sách không khoan nhượng của mình."

"Khi số ca bùng nổ ở Bắc Kinh, có lo ngại rằng vệc phong tỏa kéo dài sẽ ảnh hưởng đến việc làm và dẫn tới tăng trưởng chậm lại cũng như châm ngòi cho các ứ đọng trong vận chuyển và các vấn đề về chuỗi cung ứng."

Giá dầu cũng giảm trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (25/4), với dầu Brent giảm 4,7% ở mức 101,41 USD/thùng trước triển vọng giảm nhu cầu từ Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ.

Các công ty dầu mỏ khổng lồ như BP và Shell đã chứng kiến giá cổ phiếu của họ giảm trong phiên giao dịch hôm thứ Hai (25/4). Cổ phiếu của các công ty khai thác lớn như Anglo American, Glencore và Rio Tinto cũng nằm trong số các cổ phiếu giảm giá mạnh nhất trong phiên giao dịch đầu ngày.

Chính sách 'Không Covid triệt để'

Bắc Kinh - với số dân hơn 21 triệu người - đã báo cáo một số ít trường hợp nhiễm mới, nhưng Trung Quốc từ lâu đã áp dụng chính sách 'Không Covid' nghiêm ngặt. Cuối tuần qua, một số người dân Bắc Kinh được thông báo rằng họ cần thực hiện xét nghiệm Covid ba lần một tuần.

Bà Bàng Tinh Hỏa, Phó giám đốc Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát Dịch bệnh Bắc Kinh, nói với tờ China Daily rằng số ca nhiễm ở Bắc Kinh dự kiến sẽ tăng lên trong những ngày tiếp theo.

Tại Thượng Hải, nơi có một đợt bùng phát mới cách đây vài tuần, đã chứng kiến hơn 400.000 trường hợp được ghi nhận cho đến nay và 138 người chết.

Một số nhà máy ở Thượng Hải đã khởi động lại sản xuất, cùng với các công ty như nhà sản xuất ô tô điện Tesla được cho là yêu cầu nhân viên làm việc theo hệ thống "khép kín", nghĩa là họ ăn và ngủ tại nhà máy.

Chụp lại hình ảnh,

Thượng Hải bị phong tỏa hoặc đối mặt với các biện pháp hạn chế sau đợt bùng phát Covid gần đây

Russ Mold, giám đốc đầu tư tại AJ Bell, cảnh báo: "Viễn cảnh về những hạn chế hơn nữa ở Trung Quốc có thể dẫn đến sự kết hợp độc hại của áp lực lạm phát hơn nữa, khi chuỗi cung ứng trong cái gọi là 'công xưởng của thế giới' bị gián đoạn và tăng trưởng kinh tế yếu hơn".

Các nhà phân tích cho biết thị trường chứng khoán ở châu Âu và châu Á cũng bị ảnh hưởng bởi sự sụt giảm mạnh các chỉ số hàng đầu của Mỹ vào cuối tuần trước, trong bối cảnh có những kỳ vọng về việc Mỹ tăng lãi suất quá cao để làm dịu lạm phát tăng vọt - hiện ở mức cao trong 40 năm là 8,5%.

Hôm thứ Sáu, chỉ số Dow Jones Industrial Average, Nasdaq và S&P 500 giảm 2,5% hoặc hơn.

Tuần trước, Jerome Powell, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, ám chỉ rằng ngân hàng trung ương có thể tăng lãi suất chủ chốt thêm nửa điểm phần trăm trong cuộc họp vào tháng Năm tới.

Việc làm này sẽ được tiến hành sau khi 0,25 điểm phần trăm được tăng vào tháng Ba.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Xét nghiệm Covid ở Bắc Kinh - hình minh họa

Ông Powell nói: "Theo quan điểm của tôi, việc di chuyển nhanh hơn một chút là phù hợp," và nói thêm rằng "50 điểm cơ bản sẽ được đưa ra thảo luận".

EU kêu gọi dân ‘làm việc tại nhà chính là giúp đánh trả Putin’

Trung Quốc: Thượng Hải công bố ba ca tử vong trong đợt dịch Covid mới nhất

Thượng Hải bị phong tỏa: hãng sản xuất iPhone tạm ngưng hoạt động

Chứng khoán Mỹ giảm điểm phiên cuối tuần, khi các nhà đầu tư thận trọng trước những diễn biến mới liên quan tới cuộc xung đột tại Ukraine.

Cổ phiếu Mỹ giảm mạnh trong phiên đầu tuần khi các nhà đầu tư ngày càng lo ngại giá năng lượng cao sẽ làm nền kinh tế chậm lại và gia tăng lạm phát.

Từ châu Á, Âu tới Mỹ, các thị trường tài chính chủ chốt đều chìm trong sắc đỏ sau khi Nga tấn công Ukraine, nhưng càng về cuối phiên dòng tiền bắt đáy càng tham gia mạnh.

Căng thẳng Ukraine giúp giá vàng tiếp tục xoay quanh 1.900 USD, đồng thời gây sức ép lên Wall Street phiên cuối tuần.

Lo ngại về khả năng Nga tấn công Ukraine khiến DJIA mất 1,4%, còn giá dầu WTI tăng gần 4% phiên hôm qua.

Kim loại quý giảm thêm hơn 20 USD một ounce hôm qua, về đáy 2 tuần do đôla Mỹ tăng giá.

Khả năng Fed nâng lãi trong tháng 3 khiến chỉ số DJIA, S&P 500 đi xuống, còn giá vàng giảm gần 30 USD một ounce.

Các chỉ số quay đầu tăng sau khi giảm 3-5% phần trăm đầu phiên, nhờ nhà đầu tư đổ tiền mua cổ phiếu công nghệ.

Bitcoin và các loại tiền số nói chung không chỉ có các sức ép biến động riêng mà giờ còn chìm nổi song song cùng Phố Wall.

Lạm phát và rủi ro địa chính trị khiến nhà đầu tư tìm đến công cụ trú ẩn, kéo giá vàng lên gần 1% tuần này.

Bất chấp các lo ngại về tăng thuế trước đó, chỉ số S&P 500 vẫn tăng 19% trong năm đầu tiên Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức.

Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng gây sức ép lên cả thị trường vàng và chứng khoán trong phiên hôm qua.

Khả năng Fed thắt chặt chính sách sớm gây sức ép lên cả thị trường vàng và chứng khoán Mỹ hôm qua.

Giá thế giới mất 4% năm ngoái do kinh tế toàn cầu phục hồi, trong khi vàng trong nước lại tăng gần 6 triệu đồng một lượng.

Kim loại quý vẫn biến động quanh 1.800 USD một ounce, trong khi S&P 500 lập đỉnh thứ 70 trong năm nay.

Kim loại quý hiện giao dịch quanh 1.810 USD, còn chỉ số S&P 500 đã lập đỉnh thứ 69 trong năm nay.

Dollar Index hồi phục và nhu cầu mua tài sản rủi ro quay lại khiến giá vàng đi xuống và Wall Street quay đầu tăng.

Các thị trường đi lên khi động thái rút kích thích của Fed khớp với dự báo của giới quan sát.

Những nhà sáng lập và lãnh đạo các công ty hàng đầu đang bán bớt bỏ cổ phiếu với khối lượng và giá trị ở mức cao trong lịch sử.

Kim loại quý đảo chiều sau hai phiên giảm, nhờ số liệu lạm phát Mỹ, trong khi S&P 500 lập kỷ lục mới khi chốt phiên.

Video liên quan

Chủ đề