Video hướng dẫn giải - soạn bài ôn tập phần tiếng việt - ngữ văn 9 tập 1 (chi tiết)
Sở dĩ trong tiếng Việt, khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô là vì: hầu như tiếng Việt không có từ xưng hô mang tính chất trung hòa. Mỗi phương tiện xưng hô trong tiếng Việt đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp: thân mật hay xã giao; mối quan hệ giữa người nói - người nghe: thân hay sơ, khinh hay trọng... Nếu không lựa chọn từ ngữ xưng hô trong giao tiếp phù hợp tình huống và quan hệ thì sẽ không đạt được hiệu quả thực tiễn của trình giao tiếp. Video hướng dẫn giải
Phần I Video hướng dẫn giải I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Trả lời câu 1 (trang 190SGK Ngữ Văn 9 Tập 1) Ôn lại nội dung các phương châm hội thoại. Trả lời: - Phương châm về chất: Không nói những điều mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. - Phương châm về lượng:Nội dung lời nói phải đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu. - Phương châm quan hệ: Nói đúng đề tài giao tiếp, không nói lạc đề. - Phương châm cách thức: Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. - Phương châm lịch sự: Chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người khác khi giao tiếp. Trả lời câu 2 (trang 190SGK Ngữ Văn 9 Tập 1) Một số tình huống giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại. Trả lời: Chuyện 1:Trong giờ địa lý, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải nhìn qua cửa sổ: - Em cho thầy biết, sóng là gì? Học sinh trả lời: - Thưa thầy, Sóng" là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ! => Mẩu chuyện trên, học sinh không tuân thủ phương châm quan hệ trong giao tiếp. Chuyện 2:Người con đăng kí học tin học ngoài giờ, về nói với bố: - Bố ơi!Cho con tiền đóng để học tin học. Người bố hỏi: - Tin học là gì con? Người con trả lời: - Tin học là ai tin thì đi học"! => Câu trả lời của người con không tuân thủ phương châm về chất trong giao tiếp. Phần II Video hướng dẫn giải II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Trả lời câu 1 (trang 190SGK Ngữ Văn 9 Tập 1) Ôn lại các từ ngữ xưng hô thông dụng trong hội thoại. Trả lời: - Tôi, tao, tớ, ta, mình, mày, nó, hắn, chúng mày, chúng nó, chúng tôi... - Ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, anh, chị, em, thầy, cô, bạn... => Tùy theo hoàn cảnh giao tiếp mà sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp. Chẳng hạn chị của mình là cô giáo dạy mình, trong lớp học phải xưng cô - em: ngoài đời xưng hô là chị - em. Hoặc một người bạn mới quen cùng lúc có thể xưng hô: tôi, mình bạn; khi đã quen thân có thể xưng hô tớ - cậu... Trả lời câu 2 (trang 190SGK Ngữ Văn 9 Tập 1) Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo quan điểm "xưng khiêm, hô tôn". Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa. Trả lời: -Phương châm: xưng khiêm, hô tôn có nghĩa là khi xưng hô, khi nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính. Ví dụ: + Thời phong kiến, từ bệ hạ dùng để gọi vua, nói với vua, ý tôn kính. + Ngày nay những từ như: quý ông, quý bà, quý khách, quý cô, anh... dùng để gọi người đối thoại với ý tôn kính, lịch sự. Có khi người đối thoại nhỏ hơn mình nhưng vẫn xưng là em, gọi người nghe là bác (thay cho con). Trả lời câu 3 (trang 190SGK Ngữ Văn 9 Tập 1) Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô? Trả lời: Sở dĩ trong tiếng Việt, khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô là vì: hầu như tiếng Việt không có từ xưng hô mang tính chất trung hòa. Mỗi phương tiện xưng hô trong tiếng Việt đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp: thân mật hay xã giao; mối quan hệ giữa người nói - người nghe: thân hay sơ, khinh hay trọng... Nếu không lựa chọn từ ngữ xưng hô trong giao tiếp phù hợp tình huống và quan hệ thì sẽ không đạt được hiệu quả thực tiễn của trình giao tiếp. Phần III Video hướng dẫn giải III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Trả lời câu 1 (trang 190SGK Ngữ Văn 9 Tập 1) Ôn lại sự phân biệt giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Trả lời: - Dẫn trực tiếp: + Là cách nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của người hoặc nhân vật. + Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn, thường kèm thêm dấu ngoặc kép. - Dẫn gián tiếp: + Nhắc lại lời hay ý của nhân vật, có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên vẹn. + Không dùng dấu hai chấm. Trả lời câu 2 (trang 190SGK Ngữ Văn 9 Tập 1) Chuyển đổi lời thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Trả lời: Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào? Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. - Từ xưng hô tôi (ngôi thứ 1), (ngôi thứ 2) trong lời đối thoại được thay đổi nhà vua (ngôi thứ 3), vua Quang Trung (ngôi thứ 3). - Từ chỉ địa điểm đấy trong lời đối thoại tỉnh lược. - Từ chỉ thời gian: bây giờ trong lời đối thoại đổi thành bấy giờ.
|
Bài Viết Liên Quan
Đề bài - bài tập 4 trang 73 vở bài tập lịch sử 7
- Ngoài ra, còn một số cuộc khởi nghĩa khác như: khởi nghĩa Lê Duy Lương, cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách, khởi nghĩa của nhân dân An Giang, Đề bài ...
Đề bài - câu 1 phần bài tập học theo sgk – trang 86 vở bài tập hoá 9
Hãy lấy thí dụ chứng tỏ rằng H2CO3là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Viết phương trình hoá học. Đề bài Hãy lấy ...
Đề bài - mục iii - phần a - trang 86 vở bài tập vật lí 7
3. Chốt (+) của vôn kế được mắc với cực(+)của nguồn điện và chốt (-) của vôn kế được mắc với cực(-)của nguồn điện. Đề bài ...
Đề bài - bài tập 5 trang 58 vở bài tập lịch sử 7
- Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất: Thăng Long (Hà Nội). Đề bài Điền vào chỗ trống những làng nghề thủ ...
Đề bài - bài tập 7 trang 43 vở bài tập lịch sử 7
Xã hội nhà Trần ngày càng phân hóa, bộ máy nhà nước mang tính đẳng cấp rõ rệt. Em hãy nêu tóm tắt đặc điểm của từng tầng lớp xã hội thời Trần: ...
Đề bài - câu c1 trang 64 sgk vật lý 11
Điện trở bảo vệ (R_0)được chọn có giá trị thích hợp để dòng điện qua pin điện hóa có cường độ đủ nhỏ, khi đó giá trị của điện trở trong r ...
Đề bài - câu 5 phần bài tập học theo sgk – trang 66 vở bài tập hoá 9
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hoá trị I. Đề bài ...
Đề bài - câu 2 phần bài tập học theo sgk – trang 52 vở bài tập hoá 9
Hiện tượng:Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, ...
Đề bài - câu 5 phần bài tập học theo sgk – trang 60 vở bài tập hoá 9
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang, phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép, chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử ? Đề ...
Đề bài - câu 3 phần bài tập học theo sgk – trang 52 vở bài tập hoá 9
Không dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dưng. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2là chất kiềm, chất ...
Đề bài - câu 3 phần bài tập học theo sgk – trang 49 vở bài tập hoá 9
a) Điều chế CuSO4từ Cu: Cu + 2H2SO4đặc, nóng CuSO4+ SO2+ 2H2O Đề bài Viết các phương trình hoá học : a) Điều chế CuSO4từ ...
Đề bài - câu 2 phần bài tập học theo sgk – trang 44 vở bài tập hoá 9
e............. được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt. Đề bài Hãy chọn những từ ...
Đề bài - bài tập 2 trang 33 vở bài tập lịch sử 7
Hãy điền vào cột bên trái nguồn gốc cấu thành các tầng lớp xã hội thời Lý tương ứng với cột bên phải: Đề bài Hãy ...
Đề bài - bài tập 7 trang 32 vở bài tập lịch sử 7
Hãy nối các niên đại với các sự kiện lịch sử dưới đây cho đúng: Đề bài Hãy nối các niên đại với các sự kiện ...
Đề bài - bài 2 mục iii trang 77 vở bài tập sinh học 8
+ Ăn uống đúng cách: ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, sau khi ăn cần nghỉ ngơi để tiêu hóa có hiệu quả, tạo bầu không khí vui vẻ, ...
Đề bài - câu 5 phần bài tập học theo sgk – trang 6 vở bài tập hoá 9
Cách thu khí O2từ hỗn hợp O2và CO2: Dẫn hỗn hợp khí đi qua một dung dịch kiềm (lấy dư) nhưCa(OH)2hoặc NaOH,... khíCO2bị hấp thụ hết do có phản ứng với ...
Video hướng dẫn giải - soạn bài người lái đò sông đà - nguyễn tuân siêu ngắn
Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc, bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù ...
Video hướng dẫn giải - soạn bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt (tiếp theo) siêu ngắn
Việc sử dụng từ nước ngoài Valentine là không cần thiết vì có thể sử dụng các cụm từ như ngày lễ Tình nhân hoặc ngày Tình yêu để thay thế mà vẫn có ...
Đề bài - bài tập 5 trang 15 vở bài tập lịch sử 7
b) Lang Xang là vương quốc phát triển cao trong lịch sử Lào, các vua lúc đó đã tiến hành nhiều biện pháp để xây dựng đất nước. Hãy đánh dấu x vào ô ...
Video hướng dẫn giải - soạn bài cảm xúc mùa thu siêu ngắn
- Mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu với bốn câu thơ cuối: là mối quan hệ giữa xa và gần, giữa cảnh và tâm, giữa thu và hứng, giữa thị giác và thính ...