Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I 3 6 và bán kính R 9

Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I 3 6 và bán kính R 9

Xét đường tròn tâm I(a, b) có bán kính R, ta có phương trình đường tròn là:

(x - a)² + (y - b)² = R²

Xét phương trình tổng quát của đường tròn tâm I(a, b) có bán kính R là:

x² + y² – 2ax – 2by + c = 0 trong đó \( R= \sqrt{a^2+b^2-c}\) (đk: a² + b² – c  > 0)

II. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I 3 6 và bán kính R 9

Xét đường tròn tâm I(a, b), cho điểm \( M_o(x_o; y_o)\) thuộc đường tròn (I), gọi ∆ là tiếp tuyến với (I) tại Mo, ta có phương trình tiếp tuyến ∆:

(∆): \( (x_o-a).(x-x_o)+(y_o-b).(y-y_o)=0\)

III. CÁCH DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Dạng 1: Nhận dạng phương trình bậc 2 là phương trình đường tròn, xác định tâm và bán kính của đường tròn.

Cách 1: 

Bước 1: Đưa phương trình bậc 2 đã cho về dạng: (C) (x - a)² + (y - b)² = m.

Bước 2: Xét m:

  • Nếu m < 0 ⇒ (C) không phải là phương trình đường tròn.
  • Nếu m > 0 ⇒ (C) là phương trình đường tròn tâm I(a, b) có bán kính \( R= \sqrt{m}\).

Cách 2: 

Bước 1: Đưa phương trình bậc 2 đã cho về dạng: (C) x² + y² – 2ax – 2by + c = 0.

Bước 2: Xét m = a² + b² - c:

  • Nếu m ≤ 0 ⇒ (C) không phải là phương trình đường tròn.
  • Nếu m > 0 ⇒ (C) là phương trình đường tròn tâm I(a, b) có bán kính \( R= \sqrt{a^2+b^2-c}\).

Dạng 2: Lập phương trình đường tròn đi qua các điểm cho trước

Cách 1: 

Bước 1: Tìm tọa độ tâm I(a; b) của đường tròn (C) đi qua 2 điểm A, B cho trước ⇔ IA² = IB² = R².

Bước 2: Dựa vào tọa độ tâm I tìm được bán kính R đường tròn (C): IA² = IB² = R².

Bước 3: Viết phương trình (C) có dạng: (x – a)² + (y – b)² = R².

Cách 2: 

Bước 1: Ta có phương trình tổng quát đường tròn (C) cần tìm là: x² + y² – 2ax – 2by + c = 0.

Bước 2: Từ điều kiện của bài toán đã cho thiết lập hệ phương trình 3 ẩn a, b, c.

Bước 3:  Giải hệ phương trình tìm a, b, c thay vào phương trình đường tròn (C): x² + y² – 2ax – 2by + c = 0.

Dạng 3:Viết phương trình đường tròn khi tiếp xúc với đường thẳng cho trước.

Dựa vào các tính chất của tiếp tuyến đường tròn:

  • Đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng (Δ) d(I,Δ) = R.
  • Đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng (Δ) tại điểm A ⇔ d (I,Δ) = IA = R.
  • Đường tròn (C) tiếp xúc với 2 đường thẳng (Δ1) và (Δ2) ⇔ d (I,Δ1) = d (I,Δ2) = R.

Dạng 4: Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết phương trình đường tròn cho trước.

Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến (∆) của đường tròn tại điểm \( M_o(x_o; y_o)\) thuộc đường tròn (C) cho trước:

Bước 1: Tìm tọa độ tâm I(a; b) của đường tròn (C) cho trước.

Bước 2: Phương trình tiếp tuyến với (C) tại \( M_o(x_o; y_o)\) có dạng: \( (x_o-a).(x-x_o)+(y_o-b).(y-y_o)=0\)

Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến (∆) của đường tròn khi chưa biết tiếp điểm:

Dựa vào tính chất của tiếp tuyến đường tròn (C) tâm I, bán kính R ⇔ d (I, ∆) = R.

Dạng 4: Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác

III. BÀI TẬP MINH HỌA VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC

Ví dụ: Phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm A(4;-1), B(0;3), C(4;7). Lập phương trình tiếp tuyến (∆) tại điểm A.

Lời giải tham khảo:

Ta có phương trình tổng quát đường tròn (C) có dạng: x² + y² – 2ax – 2by + c = 0.

Vì (C) đi qua 3 điểm A, B, C nên thay lần lượt toạ độ A, B, C vào phương trình đường tròn (C) ta có hệ sau:

\(\left\{\begin{matrix} 4^2 + (-1)^2 – 2a.4 – 2b.(-1) + c = 0\\ 0^2 + 3^2 – 2a.0 – 2b.3 + c = 0\\ 4^2 + 7^2 – 2a.4 – 2b.7 + c = 0 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow\left\{\begin{matrix} -8a+2b+c=-17\\ -2b+c=-9\\ -8a-14b+c=-65 \end{matrix}\right. \)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=4\\ b=3\\ c=-9 \end{matrix}\right.\)

⇒ Đường tròn (C) có tâm I(4;3).

Phương trình đường tròn (C) là: (x - 4)² + (y - 3)² = 16.

Đường tròn (C) có tâm I(4;3) có tiếp tuyến () tại điểm A(4;-1):

⇒ = (4 - 4).(x - 4) + (-1 - 3).(y +1) = 0 ⇔ y = -1

Phương trình tiếp tuyến () tại điểm A: y = -1

Lập phương trình đường tròn C trong các trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(6,2) và bán kính R=5

b) (C) có tâm I(-3,2) và đi qua điểm M(2,-3)

c) (C) có tâm I(-2,-5) và tiếp xúc với đường thẳng 2x-3y+2=0

d) (C) đi qua 3 điểm A(1,2) B(5,2) C(1,-3)

Phương trình đường tròn có tâm I(3; -5) và có bán kính R = 2 là

A.x2+y2+3x−5y+2=0

B.x2+y2+6x−10y+30=0

C.x2+y2-6x+10y-4=0

D.x2+y2−6x+10y+30=0

08/08/2021 1,053

A. x+32+y−42−4=0

Đáp án chính xác

Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I 3 6 và bán kính R 9

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

Xem đáp án » 08/08/2021 4,711

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x2+y+42=5 là:

Xem đáp án » 08/08/2021 3,387

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x−12+y+32=16 là:

Xem đáp án » 08/08/2021 2,583

Trong số các đường tròn có phương trình dưới đây, đường tròn nào đi qua gốc tọa độ O(0;0)?

Xem đáp án » 08/08/2021 889

Cho đường tròn có phương trình (C): x2+y2+2ax+2by+c=0 . Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 08/08/2021 658

Đường tròn x2+y2−10x−11=0 có bán kính bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 08/08/2021 533

Phương trình x2+y2−2x+4y+1=0 là phương trình của đường tròn nào?

Xem đáp án » 08/08/2021 385

Đường tròn x2+y2−5x=0 có bán kính bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 08/08/2021 338

Đường tròn C:x−12+y+22=25 có dạng khai triển là:

Xem đáp án » 08/08/2021 247

Đường tròn tâm I (a; b) và bán kính R có dạng:

Xem đáp án » 08/08/2021 235

Đường tròn có phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0 có tâm và bán kính lần lượt là:

Xem đáp án » 08/08/2021 229

Đường tròn x+a2+y+b2=R2 có tọa độ tâm I và bán kính lần lượt là:

Xem đáp án » 08/08/2021 141

Phương trình đường tròn (C) có tâm I (2; −4) và đi qua điểm A (1; 3)  là:

Xem đáp án » 08/08/2021 116

Đường tròn tâm x−a2+y−b2=R2 và bán kính R có phương trình x2+y2−2ax−2by+c=0 được viết lại thành . Khi đó biểu thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 08/08/2021 115