Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 12 13

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Danh sách các nội dung

  • Bài 1: Nước Văn Lang
  • Bài 2: Nước Âu Lạc
  • Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
  • Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
  • Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
  • Bài 6: Ôn tập
  • Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
  • Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
  • Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
  • Bài 10: Chùa thời Lý
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
  • Bài 12: Nhà Trần thành lập
  • Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê
  • Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
  • Bài 15: Nước ta cuối thời Trần
  • Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng
  • Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
  • Bài 18: Trường học thời Hậu Lê
  • Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
  • Bài 20: Ôn tập
  • Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh
  • Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
  • Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
  • Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
  • Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
  • Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
  • Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập
  • Bài 28: Kinh thành Huế
  • Bài 29: Ôn tập
  • Bài 30: Tổng kết
  • Bài 2: Làm quen với bản đồ
  • Bài 3: Làm quen với bản đồ (Tiếp theo)
  • Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
  • Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
  • Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
  • Bài 4: Trung du Bắc Bộ
  • Bài 5: Tây Nguyên
  • Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
  • Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
  • Bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiếp theo)
  • Bài 9: Thành phố Đà Lạt
  • Bài 10: Ôn tập
  • Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
  • Bài 15: Thủ đô Hà Nội
  • Bài 16: Thành phố Hải Phòng
  • Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo)
  • Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh
  • Bài 22: Thành phố Cần Thơ
  • Bài 23: Ôn tập
  • Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
  • Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung
  • Bài 26: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo)
  • Bài 27: Thành phố Huế
  • Bài 28: Thành phố Đà Nẵng
  • Bài 29: Biển, đảo và quần đảo
  • Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản của vùng biển Việt Nam
  • Bài 31-32: Ôn tập

Bài 1 trang 12 VBT Lịch Sử 4

Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.

Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Nội)

Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ

Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.

Lời giải:

Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Nội)

X

Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ

X

Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.

Bài 2 trang 12 VBT Lịch Sử 4

Hãy chọn các từ ngữ: thủy trùy, cắm, che lấp, nhử, khiêu chiến, nhô lên, mai phục, va vào cọc nhọn, hiểm yếu rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:

Lời giải:

   Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi thủy triều ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc.

   Chờ lúc thủy triều xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn nhô lên quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn, thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng vào cọc nên không tiến, không lùi được. Quân ta tiếp tục truy kích, quân Nam Hán chết đến quá nữa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.

Bài 3 trang 12 VBT Lịch Sử 4

Quan sát tranh sau và cho biết, tranh mô tả điều gì?

   Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:

Cảnh thuyền giặc vào sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.

Cảnh thuyền giặc ở sông Bạch Đằng lúc thủy triều xuống.

Cảnh thuyền giặc ở trên biển

Lời giải:

Cảnh thuyền giặc vào sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.

X

Cảnh thuyền giặc ở sông Bạch Đằng lúc thủy triều xuống.

Cảnh thuyền giặc ở trên biển

Bài 4 trang 13 VBT Lịch Sử 4

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) đã chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Theo em, hơn một nghìn năm đó được tính từ năm nào? Hãy đánh dấu x vào trống trước năm em chọn.

Năm 40

Năm 248

Năm 179 TCN

Lời giải:

Năm 40

Năm 248

X

Năm 179 TCN

Bài làm:

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) đã chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Theo em, hơn một nghìn năm đó được tính từ năm nào? Hãy đánh dấu × vào ô ☐ trước ý em chọn.

☐ Năm 40

☐ Năm 248

☐ Năm 179 TCN.

Trả lời:

☒ Năm 179 TCN.

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 12 Câu 1: Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng

☐ Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Nội)

☐ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ

☐ Ngô Quyền là chỉ huy quân dân ta đánh tan quân Nam Hán.

Trả lời:

☒ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ

☒ Ngô Quyền là chỉ huy quân dân ta đánh tan quân Nam Hán.

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 12 Câu 2: Hãy chọn các từ ngữ: thủy triều, cắm, che lấp, nhử, khiếu chiến, nhô lên, mai phục, va vào cọc nhọn, hiểm yếu rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp

- Ngô Quyền đã dùng kế …… cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi ……. ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc …….. lên, nước ………….. các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra ……., vừa đánh vừa rút lui, ……… cho giặc vào bãi cọc.

- Chờ lúc ………. xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn……….., quân ta…………hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì…………………, thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng vào cọc nên không tiến, không lùi được.

Quân ta tiếp tục truy kích, quân Nam Hán chết đến quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.

Trả lời:

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi thủy triều ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc.

   Chờ lúc thủy triều xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn, thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng vào cọc nên không tiến, không lùi được.

Quân ta tiếp tục truy kích, quân Nam Hán chết đến quá nữa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 13 Câu 3: Quan sát tranh sau và cho biết, tranh mô tả điều gì?

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 12 13

Trận Bạch Đằng năm 938

Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng

☐ Cảnh thuyền giặc vào sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.

☐ Cảnh thuyền giặc ở của sông Bạch Đằng lúc thủy triều xuống.

☐ Cảnh thuyền giặc ở trên biển.

Trả lời:

☒ Cảnh thuyền giặc ở của sông Bạch Đằng lúc thủy triều xuống.

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 13 Câu 4: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) đã chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Theo em, hơn một nghìn năm đó được tính từ năm nào? Hãy đánh dấu × vào ô ☐ trước ý em chọn.

☐ Năm 40

☐ Năm 248

☐ Năm 179 TCN.

Trả lời:

☒ Năm 179 TCN.