Với giá trị nào của m thì phương trình cos x = m có nghiệm

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN - 2k6 - Livestream TOÁN thầy ANH TUẤN

Toán

ÔN THI VÀO 10 - GIẢI ĐỀ THI THỬ THCS DỊCH VỌNG HÀ NỘI - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

CHỮA ĐỀ THAM KHẢO CUỐI HỌC KÌ 2 - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 SÁT NHẤT - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

CHỮA ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - THPT NGUYỄN HUỆ - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

Xem thêm ...

Cho phương trình \(\sin x = \sin \alpha \). Chọn kết luận đúng.

Nghiệm của phương trình \(\sin x =  - 1\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sin x.\cos x = 0\) là:

Phương trình \(\cos 2x = 1\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(2\cos x - 1 = 0\) là:

Nghiệm của phương trình \(\cos 3x = \cos x\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sin 3x = \cos x\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 \tan x + 3 = 0\) là:

Phương trình \(\tan \dfrac{x}{2} = \tan x\) có nghiệm:

Tập nghiệm của phương trình \(\tan x.\cot x = 1\) là:

Nghiệm của phương trình \(\tan 4x.\cot 2x = 1\) là:

Phương trình \(\cos 11x\cos 3x = \cos 17x\cos 9x\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(\cot x = \cot 2x\) là :

Phương trình \(\sin 2x + 3\sin 4x = 0\) có nghiệm là:

Phương trình \(\dfrac{{\cos 2x}}{{1 - \sin 2x}} = 0\) có nghiệm là:

Phương trình \(\sqrt 3 {\cot ^2}x - 4\cot x + \sqrt 3  = 0\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(4{\sin ^2}2x + 8{\cos ^2}x - 9 = 0\) là:

Phương trình \(\sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x + 1 = 0\) có nghiệm là:

Phương trình \({\sin ^3}x + {\cos ^3}x = \sin x - \cos x\) có nghiệm là:

Giải phương trình \(\cos 3x\tan 5x = \sin 7x\).

Giải phương trình \(\left( {\sin x + \sqrt 3 \cos x} \right).\sin 3x = 2\).

Giải phương trình \(\sin 18x\cos 13x = \sin 9x\cos 4x\).

Giải phương trình \(1 + \sin x + \cos 3x = \cos x + \sin 2x + \cos 2x\).

Giải phương trình \(\cos x + \cos 3x + 2\cos 5x = 0\).

Giải phương trình \(\sin 3x - \sin x + \sin 2x = 0\).

Với giá trị nào của m thì phương trình sin x + cos x = m có nghiệm:
A. $ - \sqrt 2 \le m \le \sqrt 2 $.
B. $m \ge \sqrt 2 $.
C. $ - 1 \le m \le 1$.
D. $m \le 2$.

Hướng dẫn

Chọn A.
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi ${a^2} + {b^2} \ge {c^2} \Leftrightarrow 1 + 1 \ge {m^2} \Leftrightarrow {m^2} \le 2 \Leftrightarrow - \sqrt 2 \le m \le \sqrt 2 $.

Nguồn: Học Lớp​

Những câu hỏi liên quan

Cho  phương  trình

sin 2 x + 2 m - 1 sin x   cos x - m + 1 cos 2 x = m

Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có nghiệm?

A.  m ≥ 1

B.  - 3 < m < 0

C.  m ≤ 1

D.  - 2 ≤ m ≤ - 1

Phương trình 15 s i n x + c o s x   =   m với m là tham số có nghiệm khi giá trị của m bằng:

A.  - 4 ≤ m ≤ 4

B.  m ≥ 1 m ≤ - 1

C.  - 1 ≤ m ≤ 1

D.  m ≥ 4 m ≤ - 4

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình : 

s inx 2019 − c os 2 x 2018 − cos x + m 2019 − sin 2 x + m 2 + 2 m cos x 2018 = cos x − s inx + m  có nghiệm thực

A. 1

B. 3

C. 2

D. 0

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m + c o s x c o s 2 x + 2 + 2 c o s x + ( c o s x + m ) ( c o s x + m ) 2 + 2 = 0  có nghiệm thực 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình \(\sin x + \cos x = m\) có nghiệm:


A.

\( - \sqrt 2 \le m \le \sqrt 2 .\)

B.

C.

D.

Phương trình lượng giác cosx = m 

Điều kiện có nghiệm -1 ≤ m ≤ 1

m là giá trị sin của góc lượng giác đặc biệt 

  • m = cosα  ( α – góc lượng giác đo bằng radian) → cosx = cosα → x = ±α + k2π
  • m = cos β0 ( β0 – góc lượng giác đo bằng độ )  → cosx = cosβ0 → x = ± β0 + k3600

m không phải là giá trị sin của góc đặc biệt: cosx = m → x = ± arc cos(m) + k2π  

Ví dụ 1: Giải các phương trình lượng giác 

Hướng dẫn giải toán

Bài tập áp dụng

Bài tập 1

Bài tập 2

Video liên quan

Chủ đề