Xây dựng bầu không khí tích cực trong doanh nghiệp du lịch

Show

Có những nơi chốn, khi người ta gặp gỡ và giao tiếp với nhau, tận hưởng được ngay cảm xúc dễ chịu, thoải mái. Ngược lại, có những cuộc tụ tập lại mang đến cho người ta sự khó chịu, bực mình. Làm sao để luôn tạo được một bầu không khí ấm cúng, thân thiện trong gia đình, nơi làm việc, hay trong cộng đồng xã hội ?

Mục đích

• Nhận biết tác động, ảnh hưởng của những yếu tố tiêu cực và tích cực đến trạng thái, cảm xúc của con người • Loại bỏ đi vòng luẩn quẩn của cách ứng xử bất hợp lý, gây tổn thương, sợ hãi, chống đối, trách cứ, đổ lỗi, giận dữ, trả thù. • Những cách tạo bầu không khí tích cực

• Lớp học phù hợp với nhiều đối tượng làm việc ở những vị trí khác nhau trong xã hội.

Nội dung khóa học

• Phần 1: Vòng xoắn tiêu cực, tích cực
  •  Tác động của vòng xoắn tiêu cực
  •  Tác động của vòng xoắn tích cực
• Phần 2: Các kỹ năng tạo bầu không khí giao tiếp tích cực
  • Những thể hiện bên ngoài  Củng cố những hành vi tích cực  Chấp nhận những cảm xúc của người khác  Dành thời gian để suy ngẫm  Lắng nghe tích cực  Giải quyết bất hòa  Đặt ra các giới hạn

     Điềm tĩnh và rõ ràng

  • Những củng cố bên trong  Phương pháp SOS  Củng cố lòng tự trọng

     Suy nghĩ tích cực

Sau khi đăng ký, bạn sẽ nhận được email yêu cầu xác nhận từ Trung tâm InnerSpace, bạn vui lòng kiểm tra email đã đăng ký để xác nhận lại “Chắc chắn tham dự khóa học”, lúc này bạn mới có tên trong danh sách chính thức của khóa học.

Trung Tâm Inner Space không nhận đăng ký qua facebook, facebook messenger, gmail, zalo

KHÓA HỌC CÓ GIỚI HẠN HỌC VIÊN THAM DỰ => CẦN ĐĂNG KÝ VÀ XÁC NHẬN SỚM.

Bạn có thể Đăng ký tham dự khóa học Trực tiếp tại InnerSpace Tân Phú (75/2-4 Lý Thánh Tông, P Tân Thới Hòa, Tân Phú, Tp HCM) – Qua điện thoại: (028) 62 64 05 35 | (028) 66 58 74 05 Trong giờ làm việc. Hoặc điền ngay vào phiếu dưới đây.

  • Trung tâm Inner Space sẽ không nhận học viên đến trễ 15 phút sau khi lớp học bắt đầu.
  • Không mang theo đồ ăn và đồ uống tại Inner Space. Đặc biệt, không sử dụng thuốc lá và các loại đồ uống có cồn.
  • Đồ dùng cá nhân: Để trên tủ phía ngoài phòng học (không để tiền bạc, đồ có giá trị…).
  • Không mang trẻ em dưới 13 tuổi theo cùng.

Trung tâm Inner Space hoạt động dựa vào sự đóng góp từ các tình nguyện viên, học viên và cộng đồng. Với thiện chí phục vụ cộng đồng, tất cả các hoạt động tại Inner Space đều không tính phí.

Học viên có thể tự nguyện bỏ vào hộp đóng góp tại phòng học. Mọi đóng góp tự nguyện của các học viên đều nhằm mục đích duy trì các hoạt động của Inner Space phục vụ cộng đồng.

Nếu đây là lần đầu tiên bạn tham gia khóa học tại Trung tâm Inner Space. Hãy chắc chắn rằng bạn đã xem bản đồ hướng dẫn đường đi dành cho học viên mới. Xem định vị google map

Chúng tôi tìm thấy mình ở Inner Space

Trung tâm Inner Space hoạt động không vị lợi nhuận và tự trang trải về mặt tài chính (hoạt động hoàn toàn dựa vào đóng góp tình nguyện từ học viên và các tình nguyện viên).

Với mục đích phục vụ cộng đồng và tạo điều kiện để tất cả mọi người tham gia các khóa học, mọi hoạt động tại Inner Space đều được tổ chức không tính phí.

Nội dung các khóa học, chương trình hướng đến mục tiêu giúp học viên nhận thức đúng về bản thân, từ đó mang lại những thay đổi tích cực bên trong mỗi cá nhân và cho cộng đồng.

Khi bầu không khí trong đơn vị tích cực, lành mạnh, mọi người sống thiện cảm và tin tưởng lẫn nhau thì quần chúng sẽ tin tưởng vào lãnh đạo, chỉ huy; tính tích cực sáng tạo và năng lực hoạt động của họ được phát huy tối đa. Ngược lại, bầu không khí tẻ nhạt, tiêu cực sẽ làm cho chất lượng thực hiện nhiệm vụ thấp, thậm chí không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Có thể thấy, không khí tiêu cực trong đơn vị, ngoài các nguyên nhân chính trị, tư tưởng, đạo đức thì nguyên nhân cơ bản do cấp ủy, chỉ huy quan liêu, mất dân chủ, thiếu công bằng, phân công công việc không rõ ràng, không hợp lý…; hoặc do lỗi của từng cá nhân, như: Thói gièm pha, dựa dẫm, định kiến, thiếu trung thực, cẩu thả trong công việc…

Xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực, lành mạnh trong tập thể quân nhân là điều kiện quan trọng để phát huy tính tích cực, tự giác của mỗi người, góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chung của đơn vị và giáo dục nhân cách quân nhân. Vì thế, xây dựng bầu không khí tích cực, lành mạnh trong mỗi đơn vị là trách nhiệm của đội ngũ cán bộ các cấp, trước hết là vai trò của người chính ủy, chính trị viên. Trong lãnh đạo, chỉ huy, cần đưa nội dung xây dựng bầu không khí tích cực, lành mạnh vào các nội dung xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện. Cán bộ, chiến sĩ khi nhận thức được nhiệm vụ xây dựng bầu không khí tích cực trong tập thể đối với xây dựng đơn vị thì mới phát huy dân chủ, nâng cao tính đấu tranh tự phê bình và phê bình.

Cùng với đó, cần thường xuyên tổ chức tốt các hoạt động phong trào, tạo bầu không khí lành mạnh trong quá trình hoạt động chung. Mặt khác, mọi hoạt động phải bảo đảm tính dân chủ, trong đó mọi quân nhân có quyền được thông tin, bàn bạc, trao đổi, bộc lộ ý kiến cá nhân; nhưng dân chủ phải đi đôi với tập trung, có tổ chức. Muốn vậy, người lãnh đạo, chỉ huy phải chủ động, tích cực định hướng và điều chỉnh các hiện tượng tâm lý trong tập thể quân nhân, để mỗi người thấy mình được tôn trọng trong tập thể và ngược lại.

Nếu trong tập thể, mọi người đều thấy hài lòng về công việc của mình, về cơ quan, đơn vị, về thủ trưởng và đồng đội thì đó là biểu hiện của một bầu không khí hòa thuận, tích cực, ảnh hưởng tốt, phát huy tính tích cực, tự giác, mỗi người yên tâm, phấn khởi, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

PHAN XUÂN ĐỊNH

Tài liệu Đề tài Lý luận về bầu không khí tâm lý trong quản trị kinh doanh: Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa Du lịch --------------- tiểu luận Môn: Tâm lý du lịch Học viên thực hiện : Lớp : Hà Nội, Lời mở đầu Trong giai đoạn phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện nay thì “yếu tố con người” đã trở thành một điều kiện thiết yếu để giải quyết các nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà Đảng và Nhà nước Việt Nam đặt ra trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước nhà. Đặc biệt, chúng ta đang phấn đầu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Đất nước ta đang trong xu thế hội nhập, giao lưu giữa bạn bè thế giới thì vai trò của con người ngày càng quan trọng. Bối cảnh trên đã đặt ra cho những nhà quản lý - kinh doanh cần đổi mới quản lý sản xuất, kimh doanh, tối ưu hoá quả trình sản xuất, tạo ra động lực tích cực của lao động của con người lao động và nắm bắt được thị trường tiềm năng. Các nhà quản lý - kinh doanh chỉ có thể trở thành những người thành công nhất, khi mà họ nắm bắt được tâm lý con người t...

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lý luận về bầu không khí tâm lý trong quản trị kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa Du lịch --------------- tiểu luận Môn: Tâm lý du lịch Học viên thực hiện : Lớp : Hà Nội, Lời mở đầu Trong giai đoạn phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện nay thì “yếu tố con người” đã trở thành một điều kiện thiết yếu để giải quyết các nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà Đảng và Nhà nước Việt Nam đặt ra trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước nhà. Đặc biệt, chúng ta đang phấn đầu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Đất nước ta đang trong xu thế hội nhập, giao lưu giữa bạn bè thế giới thì vai trò của con người ngày càng quan trọng. Bối cảnh trên đã đặt ra cho những nhà quản lý - kinh doanh cần đổi mới quản lý sản xuất, kimh doanh, tối ưu hoá quả trình sản xuất, tạo ra động lực tích cực của lao động của con người lao động và nắm bắt được thị trường tiềm năng. Các nhà quản lý - kinh doanh chỉ có thể trở thành những người thành công nhất, khi mà họ nắm bắt được tâm lý con người trong môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Tâm lý học quản trị kinh doanh sẽ giúp người học có được những tri thức tâm lý học cần thiết, cách nhìn tổng quát và tìm được câu trả lời cho mình “ làm thế nào để kinh doanh thành đạt ?”. Tâm lý học nói chung và ứng dụng tâm lý trong du lịch nói riêng chỉ cho những nhà kinh doanh kiến thức tổng quan nhất về tâm lý người nói chung và tâm lý người tiêu dùng nói riêng, trong đó có người tiêu dùng là khách du lịch. Chỉ ra được những đặc tính cơ bản nhất của người mua…thấy rõ động cơ, ảm giác hay thái độ của họ,…để các nhà kinh có chiến lược quảng bá hay phát triển phù hợp. Phần I: Lý luận về bầu không khí tâm lý trong quản trị kinh doanh I- Lý luận chung về tập thể 1- Khái niệm tập thể: Tập thể là một nhóm người liên kết với nhau bởi hoạt động chung có mục đích mang giá trị xã hội cao, là một nhóm người tồn tại độc lập có tổ chức, có cơ quan lãnh đạo và được khẳng định mang tính pháp lý. 2- Tập thể sản xuất kinh doanh Tập thể là một loại hình đặc biệt của tập thể, mà hoạt động của nó được quy dịnh bởi mục đích kinh doanh một mặt hàng, sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ nào đó cho nhu cầu của xã hội. Tập thể sản xuất kinh doanh rất phong phú và đa dạng. Ví dụ: Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Viglacera; Công ty cà phê Trung Nguyên… Tập thể sản xuất có thể phân loại theo các giai đoạn của quá trình kinh doanh thành 4 dạng sau: tập thể sản xuất kinh doanh; tập thể sản xuất; tập thể dịch vụ (phân phối, lưu thông hoang hoá, dịch vụ, thông tin); tập thể tiêu thụ. Tập thể sản xuất kinh doanh là tập thể thực hiện cả 3 giai đoạn của hoạt động kinh doanh (sản xuất, phân phối, tiêu thụ); tập thể dịch vụ: chỉ hoật động trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm. Nhưng cũng có thể có các tập thể hoạt động kinh doanh ở hai trong số ba dạng trên. Như vậy, tập thể sản xuất kinh doanh là một nhóm người liên kết với nhau bởi một hoạt động sản xuất kinh doanh có giá trị xã hội cao, nhằm mang lại lợi nhuận cho cá nhân, tập thể và xã hội, là một nhóm người hoạt động độc lập, có tổ chức và được cơ quan pháp lý khẳng định mang tính pháp lý. Đặc điểm tâm lý cơ bản của tập thể sản xuất kinh doanh Là một nhóm xã hội chính thức được nhà nước bảo hộ, có tính chất phấp lý; tập thể sản xuất kinh doanh có những đặc điểm sau: 1.3.1. Là một nhóm chính thức có hoạt động chung là hoất động sản xuất, kinh doanh được nhà nước bảo hộ mang tính pháp lý. 1.3.2. Mục đích hoật động theo định hướng tiến bộ xã hội, nhằm mang lại lợi ích cho cá nhân, tập thể, xã hội. 1.3.3 Quan hệ chính thức giữa các thành viên trong tập thể do nhiệm vụ, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh chung quy định. 1.3.4 Có cơ quan quản lý, có người lãnh đạo, phối hợp hoạt động, nhằm thực hiện mục đích đề ra 1.3.4 Cung cấp sản phẩm. Dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất, tiêu dùng cá nhân, tập thể và xã hội. Phần II. Cấu trúc tâm lý- xã hội tập thể sản xuất kinh doanh 1. Cấu trúc chính thức của tập thể sản xuất kinh doanh a. Cấu trúc chính thức Cấu trúc chính thức là xương sống của tập thể, thực chất là hệ thống chức năng vai trò, vị trí, trách nhiệm và quyền hạn của cá nhân và nhóm thành viên được sắp xếp theo một thang bậc quản lý cụ thể (từ giám đốc tới người lao động). Cấu trúc chính thức là hệ thông quan hệ chính thức giữa các thành viên trong tập thể, được khẳng định mang tính pháp lý. Cấu trúc này được quy định bởi mục đích sản xuất, kinh doanh của tập thể. Với sự hội nhập và mở cửa như ngày nay thì cấu trúc chính thức cũng có thay đổi rất lớn. Một số nhà tâm lý học cho rằng, các công ty đa quốc gia không còn giữ được cấu trúc truyền thông nữa, mà đã chuyển sang cấu trúc hình mạng, hình tổ ong, vì vậy cần xem xét lại cấu trúc các tổ chức kinh doanh hiện nay. b. Cấu trúc không chính thức Cấu trúc không chính thức là tổ hợp của các quan hệ không chính thức trong tập thể giữ những người lao động với nhau, tạo ra do nhu cầu, sở thích, tình cảm hoặc do lối sống riêng của họ. Thông qua các nhóm không chính thức, nhà quản lí có thể hiểu biết được nguyện vọng, mong muốn, quan hệ của các thành viên trong tập thể, từ đó đưa ra quyết định quản lý có hiệu quả hơn. 2. Các giai đoạn phát triển của tập thể sản xuất kinh doanh a. Lý thuyết A. Macarencô * Giai đoạn 1- giai đoạn tổng hợp sơ cấp Tập tthể mới bắt đầu hình thành. Mọi người tập hợp lại nhưng chưa biết hết lẫn nhau, thậm chí lãnh đạo chưa biết hết mặt cấp dưới của mình. Mọi người tìm hiểu lẫn nhau và liên kết lẫn nhau dựa trên các đặc điểm bề ngoài hoặc dựa trên quan hệ tình cảm (yêu- ghét). Vai trò của ấn tượng ban đầu đóng vai trò hết sức quan trọng. Các thành viên trong tập thể chưa hiểu biết hết chức năng và nhiệm vụ của mình. ý thức tổ chức kỉ luật còn chưa tốt, chưa hình thành ý thức tổ chức tập thể. Thông tin quản trị kinh doanh đi theo một chiều từ người lãnh đạo tới người dưới quyền. Hiệu quả và năng xuất lao động chưa cao. Trong giai đoạn này nhà quản lý sản xuất kinh doanh cần trực tiếp đứng ra điều hành công việc mà không phân theo quyền lực lãnh đạo. Theo Macarencô, để tập thể hoạt động có hiệu quả, nhà quản lý cần sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán, nghĩa là tự đưa ra quyết địng mà không cần hỏi ý kiến ai. * Giai đoạn 2- giai đoạn phân hoá Giai đoạn 2 có thời gian từ 4 tháng đến 12 tháng. Giai đoạn này trong tập thể sản xuất kinh doanh đã có nhiếu sự thay đổi, nổi bật nhất là sự phân hoá giữa các thành viên. Một số cá nhân tích cực đã nổi lên trong hoạt động tập thể, họ là những người đi đầu trong việc thực hiên các quyết định của lãnh đạo, có ý thức tổ chức kỉ luật cao. Họ liên kết với nhau tạo ra các nhóm hạt nhân, cốt cán, có ý thức trong việc xây dựng tập thể và thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh. Lúc này giữa các thành viên đã có sự kiên kết với nhau. Bầu không khí tâm lý xã hội trong tập thể đã hình thành và phát triển. Các tổ chức như: công đoàn, đoàn thanh niên, chi bộ đảng được thành lập. Thông tin quản lý của tập thể đã được truyền đạt theo 2 chiều: từ lãnh đạo tới người lao động và từ người lao động tới lãnh đạo. Các thông tin quản lý đươc sử lý nhanh chóng, tạo điều kiên thúc đẩy quản lý, sản suất, kinh doanh. Nhưng ở trong giai đoạn này cũng có những nhóm dửng dưng thậm chí chống đối các quyết định của tập thể. Họ là những cá nhân lười nhác, trốn tránh công việc. Trong giai đoạn này thì năng suất, hiểu quả hoạt động kinh doanh của tập thể đã cao hơn rất nhiều so với giai đoạn 1. Nhà lãnh đạo cần kết hợp phong cách lãnh đạo độc đoán và dân chủ trong hoạt động lãnh đạo của mình. * Giai đoạn 3- giai đoạn tổng hợp ở giai đoạn này thì các thành viên trong tập thể đã có sự cảm thông và giúp đỡ lẫn nhau. ý thức tập thể của các thành viên phát triển, tự giác trong nhiệm vụ của mình, phối hợp với nhau lam cho hiệu quả sản suất kinh doanh được nâng cao rõ rệt. Các thành viên coi tập thể là gia đình, luôn đoàn kết, chia sẻ với nhau. Họ luôn có ý thức kiểm tra nhau trong quá trình thực hiện mục tiêu chung. Bầu không khí tâm lý xã hội trong tập thể lành mạnh hơn, mọi người biết yêu thương thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. Lợi ích của cá nhân và của tập thể ở đây được kết hợp hài hoà. Các tổ chức đoàn thể tích cực tham gia vào xây dựng và phát triển tập thể. Thông tin quản lý được trao đổi theo nhiều chiều trong tập thể và với các đối tác bên ngoài, vì thế nhà quản lý có thể đưa ra được quyết định kinh doanh phù hợp hơn. Trong giai đoạn này, nhà quản lý cần sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ trong điều hành công việc. b. Lý thuyết của A.V. Petrovxki * Mức độ 1 Mọi thành viên của tập thể quan hệ với nhau không theo các nội dung và giá trị chung của tập thể, mà chủ yếu dựa trên cơ sở của xúc cảm và tình cảm cá nhân. Năng suất hiệu quả kém, tập thể không tạo ra được các điều kiện phát triển nhân cách. * Mức độ 2 Mọi thành viên của tập thể quan hệ với nhau dựa trên sự thống nhất cao về các định hướng giả trị trong quan hệ họ gắn bó, hiểu biết lẫn nhau, thông cảm và chia sẻ với nhau. Số lượng và chất lượng của tập thể ở mức độ trung bình, tập thể đã tạo ra một số diều kiện để phát triển nhân cách. * Mức độ 3 Mức độ phát triển cao của tập thể, khi tập thể có đủ dấu hiệu đặc trưng sau: các thành viên trong tập thể đã thống nhất về mục đích hoạt động chung có giá trị xã hội cao; luôn hiểu biết, thông cảm, chia sẻ với nhau; nội dung của tập thể sản suất kinh doanh đã có quy định về quan hệ, sự đoàn kết và định hướng của các thành viên. Số lượng sản phẩm họ làm ra nhiều, chất lượng sản phẩm tốt. Tập thể đã tạo ra điều kiện phát triển nhân cách. c. Lý thuyết của D.P. Kaidalop và E.Ixuimenko Mức độ cao nhất – Tâm lý cơ bản. Ví dụ như các công ty lớn, các tổng công ty, các tập thể sản xuất kinh doanh có các đặc điểm cơ bản như: tính độc lập và tư cách pháp lý cao; nhiều chức năng và vau trò trong xã hội, đời sống; tính tổ chức cao (tính hệ thống và thứ bậc rõ ràng); được tổ chức thành các đơn vị chuyên nghiệp (dựa trên ngành nghề khác nhau); quan hệ chính thức chiếm ưu thế so với quan hệ không chính Mức độ trung bình - tập thể thứ cấp. Các tập thể ở mức độ trung bình này là các xí nghiệp, công ty,… thường có đặc diỉem như sau:…. Mức độ thấp - Tập thể cơ sở. ……..trang 138 3. Một số hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến trong tập thẻ sản xuất kinh doanh. a. Bầu không khí tâm lý trong tập thể. Một trong các hiện tượng tâm ký được hình thành trong đời sống của tập thể, phản ánh trạng thái tâm lý của các thành viên, đó là bầu không khí tâm lý. Nó đã được các nhà tâm lý học nghiên cứu và đi tới kết luận: trạng thái tâm lý xã hội của tập thể sản xuất kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, hiệu quả hoạt động của tập thể. Nó là một hiện tượng tâm lý tồn tại khách quan trong tập thể, là thước đo trình độ phát triển, đồng thời có vai trò rất lớn trong việc thực hiện hoạt động chung của tập thể. Bầu không khí , hoạt động, giao tiếp của các thành viên được tiến hành, ảnh hưởng tới quá trình phát triển của tập thể. Ví dụ như: tình trạng mâu thuẫn bè phái trong tập thể sản xuất kinh doanh là biểu hiện bầu không khí tâm lý không lành mạnh, làn cho mâu thuẫn nảy sinh, năng suất hoạt động sản xuất kinh doanh không cao, tập thể không phát triển. b. Định nghĩa: Bầu không khí tâm lý trong tập thể. Là trạng thái tâm lý xã hội của tập thể, phản ánh mức độ phát triển các mối liên hệ liên nhân cách, tâm trạng, xu hướng, quan điểm, tình cảm, sự thoả mãn và cả thái độ của các thành viên đối với điều kiện, nội dung lao động, tiền lương và sự lãnh đạo tập thể. - Cấu trúc bầu không khí tâm lý. Bầu không khí tâm lý(BKKTL) trong tập thể sản xuất kinh doanh là một hiênh tượng tâm lý rất phức tạp. Cho đến nay các nhà nghiên cứu còn chưa có sự thống nhất về cấu trúc và các tiêu chí đánh giá BKKTL, nhưng họ đều thông nhất với nhau rằng BKKTL là một trạng thái tâm lý xã hội của tập thể. Theo các thầy nghiên cứu môn tâm lý học của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội cho rằng: BKKKTL là một trạng thái tâm lý vì thế nó phản ánh mức độ thảo mãn ( hay không thoã mãn) tính chất và nội dung của 3 nhóm quan hệ phổ biến của người lao động trong tập thể là: quan hệ theo chiều “dọc”, quan hệ theo chiều “ ngang” và quan hệ đôí với lao động và môi trường văn hoá- xã hội của tập thể. BKKTL phản ánh tính chất quan hệ theo chiều dọc thể hiện mức độ thoả mãn đối với tính chất công khai, dân chủ, khách quan hay không của người lãnh đạo. BKKTL còn là tâm trạng thoả mãn hay không thoả mãn của các thành viên trong tập thể đối với nội dung phong cách lãnh đạo, uy tín, phẩm chất và năng lực của lãnh đạo, trong việc tổ chức lao động và ra quyết định quản lý. BKKTL phản ánh tính chất của mối quan hệ nganh giữa các thành viên, thể hiện sự thoả mãn hay không thoả mãn đối với sự hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau giữa họ để thực hiện nhhiệm vụ chung. BKKTL còn phản ánh sự thoả mãn hay không thoã mãn đối với lối sống, tình cảm, đạo đức của các thành viên trong tập thể ( ý thức trách nhiệm, trung thực, tôn trọng…)…, còn phản ánh sự thoả mãn hay không thoả mãn của họ đối với ý nghĩa, giá trị lao động đối với cá nhân và xã hội, tiền lương và tiền thưởng mà họ nhận được. Ngoài ra, BKKTL còn phản ánh sự thoả mãn hay không thoã mãn đối với môi trường tâm lý - xã hội trong tập thể như: chính sách, chiến lược phát triển, quan hệ đối nội, đối ngoại ( chính quyền địa phương, các đối tác trong và ngoài nước) và sự tham gia của tập thể trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng và nhà nước. Người lao động phản ánh các yếu tố trên bằng trạng thái thoả mãn hay không thoã mãn nhu cầu và mong muốn của họ. Các trạng thái tâm lý này được tích hợp lại với nhau để tạo thành BKKTL của tập thể. Cần lư ý rằng, nhà kinh doanh hoàn toàn có thể thay đổi bầu không khí tâm lý theo chiều hướng mong muốn. c. Những yếu tố ảnh hưởng tới bầu không khí tâm lý. - Phong cách lãnh đạo của người quản lý có ảnh hưởng rất lớn tới bầu không khí tâm lý của tập thể. Khi người lãnh đạo đánh giá khen thưởng hoặc xử phạt nghiêm minh, công bằng và công khai thì tác dụng tạo ra các quan hệ tốt đẹp thúc đẩy người lao động làm việc trong tập thể. Ví dụ: Lee Jacosa- Tổng Giám đốc công ty Ford đã rất thành công trong việc khuyến khích mọi người làm việc, ông rất hiẻu tâm trạng, nguyện vọng của người lao động. Tổng Giám đốc công ty SONY khi được phỏng vấn : “ Làm thế nào mà công ty luôn đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao”, ông trả lời “ nguyên nhân thành công của các công ty Nhật Bản là do chúng tôi tạo ra được tình cảm tốt đẹp trong công ty, trên cơ sở đó khơi dậy nhiệt tình lao động, sáng tạo của người lao động”. - Điều kiện lao động là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới bầu không khí tâm lý của tập thể. Người lãnh đạo cần lưu ý các điều kiện làm việc sau đây: tiếng ồn, trang trí, vệ sinh, ánh sáng, âm nhạc, mức độ ô nhiễm của môi trường làm việc… trong quá trình làm việc, người lao động thường nhận thức, đánh giá các điều kiện làm việc, nếu các điều kiện đó thoã mãn được nhu cầu của họ sẽ tạo ra tâm trạng thoải mái và bầu không khí tâm lý lành mạnh trong tập thể. Nếu và tâm lý không thoải mái thì làm cho nền kinh tế quốc dân thiệt hại đi hàng trăm tỷ USD. Thiết bị công nghệ sản xuất lạc hậu, tai nạn lao động cũng là những yếu tố ảnh hưởng tới bầu không khí tâm lý không tốt trong môi trường sản xuất kinh doanh trong tập thể… - Lợi ích người lao động (đặc biệt là tiền lương) có ảnh hưởng tới bầu không khí tâm lý xã hội trong tập thể. Người lao động thường là chủ trong gia đình và họ phải lo toan rất nhiều việc, nếu đảm bảo được cuộc sống cho họ thì họ yên tâm sản xuất, tạo nên bầu không khí lành mạnh và họ sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Định hướng giá trị và thái độ với lao động là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới bầu không khí tâm lý của tập thể. Đó là định hướng thái độ của người lao động đối với mục đích và phương tiện thực hiện hoạt động. Thông thương giá trị lao động có 4 giá trị: giá trị xã hội - mức độ quan trọng và cần thiết của công việc đối với xã hội, nội dung lao động - công việc có thể nâng cao được trình động(không phụ thuộc vào tiền lương….. - Tính tích cực của người lao động là một trong những yếu tố quan trọng, ảnh hưởng tới bầu không khí của tập thể sản xuất kinh doanh bao gồm: tính tích cực lao động và tính tích cực xã hội. Tính tích cực lao động thường biều hiện bằng việc thực hiện tốt định mức lao động, với chất lượng cao, bảo quản tốt phương tiện lao động,…thể hiện cao nhất là tính sáng tạo trong công việc và quan hệ tốt với mọi người trong tập thể. Tính tích cực xã hội là mức độ và hiệu quả tham gia vào các tổ chức tập thể, xã hội,… - Sự đoàn kết của tập thể là yếu tố ảnh hưởng rất mạnh tới bầu không khí tâm lý trong tập thể. Đoàn kết là sự thống nhất mục đích, quan điểm và hành vi của các thành viên trong tập thể, thể hiện ở sự hợp tác, chia sẻ, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, nhằm giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tập thể ảnh hưởng trực tiếp tới công việc và cuộc sống của họ. Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tổ chức và năng lực chuyên môn, quản lý của nhà kinh doanh. Ví dụ nhà kinh doanh sắp xếp nhân lực không phù hợp với công việc, không đánh giá đúng trình độ và năng lực của người lao động hoặc độc đoán, chuyên quyền, trù úm, năng lực chuyên môn yếu kếm thì gây ra sự mất đoàn kết và hiệu quả kinh doanh không cao… - Mức độ thoả mãn công việc của người lao động có ảnh hưởng rất lớn tới bầu không khí tâm lý của tập thể. Thoã mãn công việc là sự phù hợp ( hay không phù hợp) giữa những yêu cầu về công việc của người lao động và mức độ thoả mãn các yêu cầu ấy thông qua các điều kiện cụ thể của tập thể sản xuất kinh doanh. Các nhà tâm lý học quản trị kinh doanh cho rằng thoã mãn công việc phụ thuộc vào 3 yếu tố: giá trị kinh tế, giá trị xã hội của lao động; giá trị định mức lao động; hoạt động truyền thông về tình hình sản xuất, nội dung lao động, tình huống lao động, điều kiện lao động, tiền lương, quan hệ qua lại. Sự thoả mãn về tổ chức lao động như mức độ thoả mãn, hợp lý, công bằng trong phân ca, kíp, chế độ lao động an toàn lao động, chế độ độc hại, thiết bị kinh doanh. Thoả mãn tiền lương bao gồm như, thoả mãn hệ thống lương, thu nhập thực tế của người lao động và của tập thể. Sự thoả mãn theo chiều ngang như: giữa người lãnh đạo với người lãnh đạo, giữa người lao động với người lao động, được thể hiện trong quan điểm, nhận thức, tình cảm và sự phối hợp công việc thường ngày của họ. 4. Bầu không khí tâm lý trong công ty du lịch Nam Đô. a. Vai trò to lớn của người làm quản lý Nhà kinh doanh đóng vai trò chủ đạo trong việc kiến tạo các mối quan hệ không chính thức và sự tương hợp tâm lý giữa các thành viên trong tập thể. Họ có thể tạo ra bầu không khí lành mạnh trong tập thể bằng cách tổ chức tốt các hoạt động của tập thể như: sản xuất, kinh doanh, tổ chức các ngày lễ, kỷ niệm của dân tộc hoặc sinh nhật của người lao động. Họ có thể tổ chức cho nhân viên nghỉ để cùng nhau vui chơi giải trí sau những ngày làm việc vất vả,… Chính họ là người cải thiện bầu không khí tâm lý trong tập thể và chính họ đang cải thiện chính môi trường làm việc và tạo cho nó có hiệu quả hơn trong chính công việc của họ,.. Nói đến vai trò của người làm công tác quản lý là vô cùng khó khăn và phức tạp. Bởi ít nhiều cũng có một số nhà quản lý không thành công trong lĩnh vực lãnh đạo tâm lý con người hay nói đúng hơn là đi sai với qui luật tâm lý linh động và có tính tuần hoàn chung của con người. Đa số những nhà kinh doanh thành đạt hay những nhà lãnh đạo trong hành chính sự nghiệp đều là những người am hiểu khá rõ về tâm trạng con người nói chung và người mà ho trực tiếp nói riêng. b. Mối quan hệ của Giám Đốc và các tổ trưởng của các bộ phận. Là một văn phòng du lịch thuộc công ty xuất nhập khẩu lương thực Hà Nội, mới thành lập đến nay mới được khoảng 2 năm. Tuy là một văn phòng mới được thành lập song môi trường làm việc theo em là khá thuận lợi. Bởi chính môi trường làm việc ở đây khá thuận lợi cho nhân viên các phòng ban hoạt động và khá hiệu quả. Hằng tuần, trưởng các bộ phận như: Marketing, Hướng dẫn,… thường phải báo cáo công việc của mình theo tuần, theo tháng, trình bày những khó khăn cũng như thuận lợi mà mình và những thành viên trong tổ của mình gặp phải. Tuy vậy, đây không phải là hình thức báo cáo theo tư chất mệnh lệnh, mà trên tinh thần chia sẻ, hợp tác…. Giám Đốc là người luôn giám sát tình hình hoạt động về sản xuất của mỗi tổ trưởng, trên tinh thần trao đổi kinh nghiệm đối với từng chức năng của từng người, hướng dẫn xem ai phải làm gì, làm như thế nào. Nếu tổ trưởng nào chưa vững về kiến thức nghiệp vụ thì không ngần ngại trao đổi trực tiếp với Giám Đốc. Giám Đốc là người ít tiếp xúc trực tiếp với từng nhân viên của mỗi phòng. Song theo thường kỳ hàng tháng lại gặp mặt và động viên anh chị em. Bên cạnh đó là những món quà cùng chung vui rất vui vẻ. Chẳng hạn như: trong thánhg qua, bộ phận Marketing hoạt động khá hiệu quả, cần cố gắng phát huy khả năng của mỗi thành viên. Còn các bộ phận khác từ tháng này cần cố gắng hơn. Đặc biệt, nếu có thời gian, Giám Đốc không bỏ qua ngày sinh nhật của mỗi thành viên trong các tổ, không quên có món quà nho nhỏ. Có một kỷ niệm khó quên trong cuộc đời non trẻ hoạt động trong ngành du lịch của em, đó là trong một lần báo cáo về qua trình hoạt động của các thành viên trong tổ, hiệu quả đạt được cũng như việc chưa làm được. Lời báo cáo chưa dứt khỏi miệng thì đội trưởng của đội bạn đã buông lời nói thật không thể chấp nhận được “ nó nói láo, đã thanh toán được đâu mà tinh tướng, chúng ta cần tiền tươi thóc thật,”. Lúc này vì không kìm nén được nên em cũng phản ứng lại cũng rất dữ dội “ anh bị điên à”. Sau khi phản ứng xong và quay lại thì em nhìn vào vẻ mặt của Giám Đốc rất điềm tĩnh, nói thật lúc đó em rất sợ và lại rất tức người bạn kia, nghĩ thầm trong bụng chắc ván này là không xong rồi. Tuy vậy, ngay lúc đó Giám Đốc có nói ngay là “hai em không được có thái độ đó với nhau, khi gặp người khách mà khó tính thì cũng phản ứng với họ vậy à, ngồi xuống rồi từng người giải thích rõ ràng cho anh”. Rồi sau đó thời gian cứ trôi dần và bản thân em có ấn tượng vô cùng tốt đẹp về người Giám Đốc trẻ này và mãi cống hiến sức lực vào trong hoạt động kinh doanh của công ty…. ………….. Về chế độ lương cũng như thưởng, phạt và những ngày lễ, tết với chế độ thưởng, phạt rất rõ ràng. Giám Đốc là người thưòng xuyên quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần của mỗi người lao động. Đặc biệt, khi giá cả ngày càng tăng cao như hiện nay thì đây là nhu cầu thiết thực của mỗi anh chị em. Thường xuyên quan tâm đến mức sống của anh chị em bằng cách tăng mức lương tối thiểu để mỗi người không phải bận tâm về miếng cơm manh áo hằng ngày. Có lẽ, chỉ có câu nói này trong dịp nghỉ ngày lễ 2/9 đã làm cho chúng tôi xúc động và đây cũng là bài học bổ ích cho chúng tôi nếu ai có đủ khả năng làm lãnh đạo sau này: “Anh chị em đừng ngại gì cả, nếu có gì vướng mắc, xin hãy trình bày thật lòng với tôi, có gì khó khăn nếu giúp được gì tôi sẽ giải quyết. Chúng ta phải đoàn kết để có sức mạnh và hoạt động có hiệu quả hơn. Chúng ta phải tạo bầu không khí trong công ty chung ta phải thật thoải mái để ai cũng được công bằng, làm theo năng lực, hưởng theo năng lực, không có thái độ ganh tỵ,….ở đây”. Nói vậy, với chúng tôi, tuy rằng hoạt động ở đây chưa được bao lâu, song chúng tôi nhận thấy rằng, đây là môi trường mà chúng tôi phải dùng từ “ trung thành” để mà phấn đấu, bởi chính người Giám Đốc này đang tạo cơ hội cũng như xây dựng nếp sống văn hoá trong tập thể, có những hành vi ứng xử chuẩn mực, lịch sự,…tạo cho chúng tôi bầu không khí thoải mái, yên tâm trong công việc… c. Mối quan hệ giữa tổ trưởng và các tổ trưởng của các phòng. Có thể nói rằng, đây là những người tổ trưởng gương mẫu. Họ luôn tạo ra sợi dây thắt chặt giữa cả phòng lại trong sự hợp tác trong công việc. Họ là người làm cho mỗi thành viên trong từng tổ hiểu được rằng, đặc trưng của nghề du lịch là phải có sự phối hợp, hỗ trợ nhau. Họ thường xuyên trao đổi kinh nghiệm cũng như kể cho nhau nghe những thuận lợi và khó khăn của mỗi chuyến đi mà họ thường gặp phải. Họ thường xuyên tìm hiểu thông tin của nhau, tiếp xúc với nhau, từ đó cùng nhau giải quyết khó khăn trong công việc cũng như trong cuộc sống. Thông thường, tâm lý chung thì ai cũng nghĩ rằng: các tổ trưởng thường hay nói xấu nhau trước mặt cấp trên. Nhưng ở Công ty NAM ĐÔ tôi chưa thấy hiện tượng này bao giờ cả. Bản thân tôi cũng là một tổ trưởng, song tôi thực sự thoải mái với những người bạn trong công ty. Tôi thật sự thoải mái mỗi khi đến công ty cũng như gặp khó khăn trong công việc. Tôi nhận thấy bầu không khí lành mạnh tạo nhiều động lực trong tinh thần không chỉ riêng tôi mà còn cho tất cả các thành viên trong toàn thể công ty. d. Mối quan hệ của từng thành viên trong tổ. Mỗi thành viên trong tổ đều hiểu rõ nhiệm vụ của mình trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc tạo bầu khụng khớ trong lành mạnh trong mụi trường sản xuất núi chung và trong phũng núi riờng. Tuy vậy, dự trong hoàn cảnh nào hay phũng ban nào cũng khụng trỏnh khỏi hiện tượng cú một vài phần tử cú những cỏch nhỡn hơi “ soi múi” đối với những thành viờn hoạt động tớch cực hay đạt kết quả tốt trong thỏng… Song hiện tượng này khụng để diễn ra lõu dài hay hậu quả nặng nề, bởi đõ cú sự gúp ý hay tham gia rất kịp thời của ban lónh đạo. Đỳng là bầu khụng khớ tõm lý cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong mọi hoạt động tinh thần của con người. Bởi chỉ đơn thuần trong một gia đỡnh, cho dự là những người thõn ruột thịt với nhau cũng khụng thể chấp nhận một bầu khụng khớ khụng lành mạnh. Nú làm cho con người bị phõn tõm, khụng thoải mỏi và dường như lỳc nào cũng cú sự cảnh giỏc nhau trong mọi hoạt động. Đó cú thời kỡ, ý thức của mỗi thành viờn trong tổ cú sự phõn hoa rừ rệt thành 2 phe, dẫn tới ý thức kỉ luật vụ cựng tồi tệ, nú khụng trở thành ý thức tập thể mà chỉ dập khuụn theo sự lónh đạo “ thiờn lụi chỉ ai đỏnh chỗ nào thỡ người đú đỏnh chỗ đú”, tất cả đều do họ khụng thớch nhau và ai cũng thớch mỡnh phải là liền anh, liền chị. Và hậu quả là ai cũng trốn trỏnh trỏch nhiệm, cụng việc, khụng thực hiện nhiệm vụ được giao, dẫn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh khụng cao. Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn Văn Hà Nội, khoa tõm lý là mụi trường đào tạo khỏ thành cụng và cú hiệu quả trong cụng tỏc ứng dụng những sinh viờn hoạt động ngoài xó hội. Bởi chớnh bản thõn trong phũng du lịch của cụng ty cũng đó tiếp nhận một thành viờn từ khoa tõm lý về hoạt động, và thành viờn này được đỏnh giỏ là khỏ thành cụng trong việc ứng dụng tõm lý vào trong việc thuyết phục khỏch hàng, dự cú những khỏch hàng tưởng chừng như khụng thể đàm phỏn nổi. Thành viờn này đương nhiờn là đó được ban quản lý cú quyết định cho đi học thờm về nghiệp vụ du lịch. Bờn cạnh đú, lỳc này ban quản lý cũng cú sự kết hợp sỏt sao hơn với tổ trưởng nờn mọi hoạt động diễn ra tương đối thuận lợi hơn và cú nhiều hiệu quả. Vấn đề quản trị nhân sự có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xu thế hội nhập và mở cửa của mọi quốc gia khi muốn phát triển kinh tế nói riêng và xã hội nói chung. Muốn vậy thì mọi nhà quản lý phải có tài quản trị về con người, và phải hiểu được tâm lý của họ. Đa số nhiều nhà quản lý đa quốc gia và phát triển hàng đầu của thế giới đều khẳng định rằng “ con người là nguồn tài nguyên cực kỳ quan trọng và quản lý nhân sự có hiệu quả là chìa khoá để thúc đẩy sức sáng tạo để đạt được lợi thế của cạnh tranh”. Như vậy, núi đến hiệu quả của việc ứng dụng tõm lý núi chung và tõm lý du lịch vào trong hoạt động du lịch núi chung thỡ rất hiệu quả. Đặc biệt là trong cụng ty du lịch Nam Đụ núi riờng là rất thành cụng và cũn nhiều điều để núi. Em hy vọng rằng việc ỏp dụng tõm lý trong du lịch ngày càng được coi trọng để mọi lĩnh vực hoạt động xó hội núi chung, hoạt động du lịch núi riờng ngày càng cú hiệu quả trong tương lai. MụC LụC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Xây dựng bầu không khí tích cực trong doanh nghiệp du lịch
    DL 106.doc