Ý nào Diễn đạt không đúng về phong cách thơ to Hữu

Nhà thơ Tố Hữu được xem là lá cờ đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam với nét thơ mới, tràn đầy cảm hứng lãng mạn và tinh thần dân tộc, khắc họa rõ nét cuộc sống cách mạng qua từng thời kỳ lịch sử. Dưới đây, hãy cùng tìm hiểu đặc trưng nổi bật trong phong cách sáng tác của nhà thơ Tố Hữu.

1. Phong cách của nhà thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị

Đây được xem là phong cách bao trùm, là đặc điểm nổi bật trong phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu. Là một người chiến sĩ, cũng đồng thời là người thi sĩ, thơ của ông có sự thống nhất giữa tuyên truyền cách mạng và những cảm xúc trữ tình.

Có thể thấy, mảng đề tài mà tác giả khai thác không chỉ đi sâu vào cuộc sống riêng tư, cá nhân mà còn hướng đến tình cảm lớn,mang tính đoàn kết nhằm thôi thúc tinh thần của người dân, thể hiện sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.

Ý nào Diễn đạt không đúng về phong cách thơ to Hữu
Ý nào Diễn đạt không đúng về phong cách thơ to Hữu
Phong cách sáng tác của nhà thơ Tố Hữu? Những đặc trưng nổi bật

Với Tố Hữu, mọi sự kiện, vấn đề của đời sống cách mạng đều có thể trở thành cảm hứng nghệ thuật của nhà thơ. Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản. Thơ Tố Hữu trước hết là để phục vụ sự ngiệp các mạng. Chính vì thế, những chặng đường thơ Tố Hữu cũng là chặng đường cách mạng.

Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cá “ta” chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn. Cái tôi trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ, sau đó là cái tôi nhân danh Đảng và cả dân tộc. Những niềm vui trong thơ ông không nhỏ bé, tầm thường mà là niềm vui lớn, là sự sổi nổi, hân hoan và tươi sáng:

“Tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ

Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ

Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh bể

Xanh trời xanh của những ước mơ”.

2. Thơ Tố Hữu là sự kết hợp của khuynh hướng sử thi và cảm hững lãng mạn

Chặng đường sáng tác thơ của nhà thơ Tố Hữu tương đương với chặng đường cách mạng. Những sự kiện lịch sử lớn luôn là nguồn cảm hứng chính trong thơ Tố Hữu. Ông luôn đề cập đến những vấn đề lịch sử mang tính toàn dân.

Có thể thấy, càm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử, dân tộc chứ không phải cảm hứng thế sự, đời tư. Nhân vật trữ tình trong thơ ông luôn đại diện cho phẩm chất giai cấp, dân tộc, mang vẻ đẹp của lý tưởng cách mạng.

Sáng tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hững lãng mạn, thơ Tố Hữu luôn hướng tới ngày mai, khơi dậy niềm vui lý tưởng và sự say mê đối với con đường cách mạng, khẳng định lý tưởng, niềm tin vào tương lai, cách mạng:

“Nghìn đêm thăm thẳm sương dày

Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”.

3. Phong cách thơ Tố Hữu còn được thể hiện ở giọng điệu tâm tình, ngọt ngào

Ý nào Diễn đạt không đúng về phong cách thơ to Hữu
Ý nào Diễn đạt không đúng về phong cách thơ to Hữu
Phong cách thơ Tố Hữu? Những đặc trưng nổi bật

Bên cạnh nội dung và chủ đề, giọng điệu cũng là điểm đặc biệt tạo nên phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu. Giọng điệu đó được thừa hưởng từ điều hồn con người xứ Huế, từ câu ca, giọng hò, câu hát nam ai nam bình. .. Đặc biệt, nó được thể hiện ở cách xưng hô than mật, gần gũi với nhiều từ ngữ địa phương.

Đó cũng chính là sự ý thức về mối giao cảm giữa nhà thơ với bạn đọc.

4. Nhà thơ Tố Hữu còn thể hiện phong cách đậm tính dân tộc

Không chỉ có giọng điều tâm tình ngọt ngào, thiết tha, thơ Tố Hữu còn đậm đà tính dân tộc. Tính dân tộc trong tơ Tố Hữu được thể hiện ở nhiều yếu tố như thể thơ, nghệ thuật, qua ngôn ngữ và nhạc điệu.

Về nội dung, thơ phản ánh đời sống dân tộc, công cuộc chiến đấu của quần chúng cách mạng với thể thơ truyền thống. Tố Hữu đặc biệt thành công với thể thơ lục bát. Thơ lục bát của Tố Hữu mang cả sắc thái lục bát ca dao và lục bát cổ điển, giúp nhà thơ thể hiện tâm tình và ý biểu đạt. Bên cạnh đó, Tố Hữu còn sử dụng thể thơ thất ngôn vớ những biến tấu linh hoạt và tạo nhịp phù hợp.

Thơ Tố Hữu cũng rất giàu chất nhạc với biệt tài sử dụng từ láy cùng vần, phối thanh, phát nhịp. Thơ ông tọa nhạc điệu trong tâm hồn con người cũng như chiều sâu trong tính dân tộc.

Trên đây là một số nét chính về phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu. Bài viết hi vọng đã đem đến những thông tin hữu ích cho bạn đọc.

30/12/2021 161

A.   Sử dụng thể thơ dân tộc

B.   Sử dụng cách nói của dân gian

C.   Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình và trào phúng

Đáp án chính xác

D.   Thơ phát huy được tính nhạc của Tiếng Việt ta

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thêm

Rải rác biên cương, mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, rút ra nhận xét âm hưởng bi tráng về hình tượng người lính trong thơ Quang Dũng.


Page 2

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thêm

Rải rác biên cương, mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, rút ra nhận xét âm hưởng bi tráng về hình tượng người lính trong thơ Quang Dũng.

Câu 4. Tính dân tộc thể hiện trong thơ Tố Hữu với đặc điểm nào?

A.  Phản ánh đậm nét hình ảnh con người Việt Nam và tình cảm Việt Nam trong thời đại mới.

B. Tố Hữu sử dụng thành công các thể thơ thuần dân tộc như

C.  Từ ngữ và cach nói quen thuộc với dân tộc, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt.

D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Sắp xếp nào sau đây của các tập thơ đúng với trình tự thời gian sáng tác?

A. Từ ấy, Việt Bắc, Máu và hoa, Ra trận, Gió lộng

B. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa, Ra trận

C. Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa

D. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa

Câu 7. Một trong những chuyển biến quan trọng của thơ Tố Hữu ở tập thơ Việt Bắc là:

A. Tạo ra một cái tôi trữ tình mới - người thanh niên cộng sản

B. Chuyển từ cái tôi trữ tình tác giả sang thể hiện hình tượng cái tôi trữ tình quần chúng kháng chiến

C. Tập trung vào hai mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược của cách mạng: xã hội chủ nghĩa và thống nhất đất nước

D. Thay vào sự sôi nổi, trẻ trung là những chiêm nghiệm và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ trước cuộc đời

Câu 12. Bài thơ "Việt Bắc" có đặc điểm gì? .

A. Là bài thơ dài nhất trong tập thơ "Việt Bắc"

B. Là bài thơ lục bát duy nhất trong tập thơ "Việt Bắc"

C. Là bài thơ duy nhất trong tập thơ "Việt Bắc" viết về hình ảnh Bác Hồ

D. Là bài thơ thể hiện rõ nhất cái tôi nhân danh cộng đồng, dân tộc, cách mạng trong thơ Tố Hữu.

Câu 14. Nội dung chính của bài thơ "Việt Bắc" là gi?

A. Ca ngợi cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộC.

B. Khúc hát ca ngợi tình cảm, ân tình, thuỷ chung của các chiến sĩ ta đối với nhân dân Việt BắC.

C. Khúc hát ngợi ca tình đồng chí, đồng đội trong kháng chiến.

D. Khúc hát ngợi ca con người và cảnh sắc núi rừng Việt BắC.

Câu 15. Dòng nào sau đây chưa đúng với bài thơ "Việt Bắc"?

A. Bài thơ sử dụng lối kết cấu quen thuộc của ca dao dân ca – theo lối đối đáp của mình – tA.

B.Hình thức là đối thoại, nhưng là sự phân thân của cái "tôi" trữ tình để bộc lộ tâm trạng đầy đủ sâu sắC.

C. Giọng thơ có nét gần với hát ru – ngọt ngào, nhịp nhàng, thấm đựơm nghĩa tình.

D. Các hình ảnh thơ đầy tính sáng tạo, mới lạ và đậm chất triết lý.

Câu 29. Câu nào sau đây nêu không đúng đặc điểm của đoạn thơ trên?

A. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát.

B. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng thứ sáu dòng bát.

C. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng bát trước vần với tiếng cuối dòng lục sau.

D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát.

Câu 30. Từ “nhớ” được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?

A. Làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc

B. Thể hiện tình cảm của Bác Hồ với người dân Việt Bắc

C. Thể hiện sự gắn bó của Bác Hồ với chiến khu Việt Bắc

D. Thể hiện tình cảm lưu luyến của người dân Việt Bắc với Bác Hồ

Câu 32. Dòng thơ nào chứa từ láy?

A. Nhớ chân Người bước lên đèo

B. Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!

C. Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

D. Người đi rừng núi trông theo bóng Người

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 18A
Câu 2DCâu 19B
Câu 3CCâu 20A
Câu 4DCâu 21B
Câu 5DCâu 22C
Câu 6BCâu 23D
Câu 7BCâu 24C
Câu 8DCâu 25A
Câu 9DCâu 26B
Câu 10DCâu 27B
Câu 11BCâu 28C
Câu 12ACâu 29
Câu 13BCâu 30
Câu 14BCâu 31
Câu 15DCâu 32
Câu 16CCâu 33
Câu 17DCâu 34

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)