10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022

Voọc Cát Bà – loài vật trong sách đỏ thế giới có nguy cơ tuyệt chủng

Voọc đầu trắng, hay thường được gọi là voọc Cát Bà, tên khoa học là Trachypithecus poliocephalus. Loài voọc này là động vật thuộc bộ linh trưởng, luôn đượt liệt kê tại danh sách 25 loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên toàn thế giới và đã cái tên voọc đầu trắng luôn nằm tại hàng đầu trong sách Đỏ thế giới chứng tỏ mức cảnh báo cực kỳ nguy cấp.

Voọc đầu trắng, hay thường được gọi là voọc Cát Bà, tên khoa học là Trachypithecus poliocephalus. Loài voọc này là động vật thuộc bộ linh trưởng, luôn đượt liệt kê tại danh sách 25 loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên toàn thế giới và đã cái tên voọc đầu trắng luôn nằm tại hàng đầu trong sách Đỏ thế giới chứng tỏ mức cảnh báo cực kỳ nguy cấp.

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022

Dấu hiện nhận biết: khi trưởng thành, ở phần đầu và tại vai ở con đực sẽ có lông màu trắng nhạt đôi khi còn nhìn ra màu vàng non, còn ở cá thể cái thì lông màu thẫm hơn nhưng cũng rất dễ nhận ra vì nổi bật trên nên bộ lông màu đen tuyền. Đuôi rất dài, dài hơn nhiều loài khỉ – để tránh gây nhầm lẫn khi nhiều du khách không phân biệt được cái loài khác nhau. Tại phần mông lại nổi bật vệt màu xám hình chữ V. Con non có màu vàng cam rất dễ nhận biết

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022

Về thức ăn: vooc ăn những loại lá cây quả rừng có sẵn trên đảo như đa, huyết dụ và thậm chí là những loài có độc như hạt mã tiền và cả lá ngón – thứ có thể gây chết người.

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022

Khu vực sinh sống: Loài vooc mảnh đất này có thói quen leo trèo, sống tại những nơi có độ cao 100 – 150m so với mực nước biển tại những rừng dây leo và cây thân gỗ hay những vách đá dựng đứng. Một đàn thường có 10 tới 20 con và do đầu đàn là con đực chỉ huy. Trong lúc kiếm ăn, con đầu đàn có nhiệm vụ canh gác, quan sát đề phòng những mối nguy hiểm cho cả đàn. Nếu như cảm thấy có sự nguy hiểm đang tiến lại gần, ngay lập tức nó kêu thành những tiếng to để báo động cho cả đàn lựa chọn nơi ẩn nấp. Khi nguy hiểm qua đi, chúng lập tức tập hợp lại và lựa chọn khu vực khác an toàn hơn để tiếp tục kiếm ăn. Vooc chung sống hòa bình với những chú khỉ vàng – loài hay được bắt gặp xuống bãi biển chơi với du khách.

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022

Loài vooc này chỉ xuất hiện ở Việt Nam, trên thế giới chưa ghi nhận một loài nào giống như vậy. Và ở nước ta, vooc đầu trắng chỉ xuất hiện trên đảo cát bà và đảo Cái Chiên nhưng rất tiếc hiện nay đảo Cái Chiên đã không còn cá thể nào nữa. Như vậy có thể nói rằng, tới thời điểm này, duy nhất trên khắp hành tinh, loài vooc đầu trắng chỉ còn lại ở đảo nơi này và cần được bảo vệ trước sự tác động của loài người.

Xem thêm: Du Lịch Cát Bà

(TN&MT) - Năm 2016, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) đã đưa ra 10 vấn đề quan trọng hàng đầu cần được giải quyết để đem lại một tương lai tươi sáng hơn cho các loài động vật hoang dã (ĐVHD) nguy cấp, quý, hiếm của Việt Nam. Trước thềm Hội nghị quốc tế về chống buôn bán ĐVHD trái phép sắp diễn ra vào tháng 10 tại London, ENV nhìn nhận lại 10 khuyến nghị này và những thành quả Việt Nam đã đạt được trong hai năm qua.

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Infographics - 10 hành động cấp bách ngăn chặn sự tuyệt chủng

1. Điều tra và xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu những đường dây buôn bán ĐVHD trái phép   

Việt Nam lần đầu tiên đã bắt giữ và phạt tù đối tượng cầm đầu một đường dây chuyên buôn bán trái phép ĐVHD xuyên lục địa. Đối tượng Nguyễn Mậu Chiến và đồng bọn đã bị bắt giữ vào tháng 4/2017 cùng với tang vật thu giữ gồm nhiều sừng tê giác, ngà voi, hổ đông lạnh và các sản phẩm ĐVHD khác. Đối tượng này đã bị phạt 13 tháng tù giam.

Trong một vụ điển hình khác, đối tượng Hoàng Tuấn Hải đã bị kết án 4,5 năm tù giam vì tội chế tác và buôn bán trái phép hơn 10 tấn rùa biển tại Khánh Hòa. Số rùa này được các cơ quan chức năng phát hiện và tịch thu tại nhà kho của Hải và em trai vào cuối năm 2014.

Các chiến công này đã cho thấy những bước chuyển biến lớn của Việt Nam trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm về ĐVHD. Tuy nhiên hiện nay, một số mạng lưới buôn bán ĐVHD lớn khác vẫn ngang nhiên hoạt động (buôn lậu hàng tấn ngà voi, sừng tê giác, vẩy tê tê, hổ, gấu v.v.) mà chưa bị bắt giữ và xử lý.

Hành động: Các cơ quan chức năng cần tập trung triệt phá tận gốc những mạng lưới tội phạm buôn bán ĐVHD lớn bằng cách nỗ lực điều tra, truy bắt và xử lý nghiêm những kẻ cầm đầu các đường dây này.

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Cá thể hổ bị nuôi nhốt ở trang trại của Nguyễn Mậu Chiến

2. Xóa bỏ nạn tham nhũng

Tham nhũng là một vấn đề rất nhạy cảm và là một rào cản lớn trong nỗ lực đấu tranh phòng chống các tội phạm về ĐVHD, đặc biệt là trong những trường hợp liên quan tới các loài có giá trị cao trên thị trường như sừng tê giác và ngà voi. Những kẻ phạm tội luôn tìm cách lách luật ở mọi nơi, từ “lót tay” để được “thông quan” tại cửa khẩu đến việc đi “cửa sau” nếu bị phát hiện để hòng thoát tội, không bị truy tố hoặc được giảm án hay thậm chí là được trắng án tại tòa.

Hành động: Các cơ quan thực thi pháp luật, đặc biệt là các cơ quan tại khu vực biên giới, cửa khẩu, tại các sân bay, cảng biển và dọc theo biên giới phải luôn giữ vững tinh thần thép và không vì những cám dỗ vật chất mà sẵn sàng tiếp tay cho các đường dây tội phạm. Các cơ quan chức năng cần quyết liệt hành động không chỉ vì lợi ích của quốc gia mà còn vì sự tôn nghiêm của luật pháp Việt Nam. Hơn thế nữa, chúng ta cần nâng cao tính minh bạch trong các cơ quan hành pháp để tham nhũng không có chỗ tồn tại, và để đảm bảo pháp luật được áp dụng một cách nhất quán, hiệu quả và không có kẻ nào đứng lên trên luật pháp.

Những kẻ buôn lậu sẽ phải chấm dứt vận chuyển hàng tấn ngà voi vào Việt Nam nếu chúng nhận thấy nguy cơ rủi ro ngày càng cao và không còn cách nào an toàn để chúng có thể đưa hàng lậu vào Việt Nam.

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Hơn 10 tấn rùa biển bị bắt giữ của đối tượng Hoàng Tuấn Hải

3. Trừng trị thích đáng nhằm răn đe hiệu quả các đối tượng vi phạm

Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017 - gọi tắt là BLHS 2015) chính thức có hiệu lực vào đầu năm nay là một trong những bước tiến quan trọng của Việt Nam trong nỗ lực bảo vệ ĐVHD. BLHS mới đã xóa bỏ được nhiều lỗ hổng pháp lý trước đây, tăng mức phạt áp dụng đối với những vi phạm nghiêm trọng và là cơ sở pháp lý quan trọng để cơ quan chức năng địa phương xử lý nghiêm các tội phạm về ĐVHD.

Tuy nhiên, sau khi đánh giá kết quả của 10 vụ án đã được đưa ra xét xử về hành vi vận chuyển, buôn bán ĐVHD trái phép kể từ đầu năm tới nay, ENV nhận thấy vẫn chưa có nhiều thay đổi về số lượng đối tượng phải chịu mức án tù giam so với những đối tượng được hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ. Chỉ 2 trong tổng số 11 đối tượng được đưa ra xét xử bị áp dụng mức án tù giam, các đối tượng còn lại chỉ bị phạt tiền hoặc được hưởng án treo.

Hành động: Áp dụng hình phạt nghiêm khắc để đảm bảo ý nghĩa răn đe là vô cùng quan trọng trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung. Hiện tại, buôn bán ĐVHD vẫn được cho là cách làm giàu phi pháp an toàn vì rủi ro thấp nhưng lợi nhuận khổng lồ. Chính vì vậy, chỉ khi nào pháp luật được áp dụng hiệu quả thì mới có tác dụng ngăn ngừa và giảm thiểu các hành vi vi phạm.

Các cơ quan thực thi pháp luật và cơ quan tiến hành tố tụng cần nghiêm túc thực thi BLHS 2015 một cách hiệu quả, đặc biệt trong tất cả các vụ án liên quan đến những loài ĐVHD có giá trị cao hoặc khi khởi tố, xét xử những đối tượng chủ chốt trong các mạng lưới tội phạm lớn. ENV kêu gọi các cơ quan tố tụng của Việt Nam thực hiện chính sách 3 KHÔNG (không thương cảm, không khoan nhượng, không tư lợi) trong quá trình xử lý các tội phạm về ĐVHD.

4. Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới mọi hình thức

Đối mặt với nạn thảm sát tê giác trên thế giới, Việt Nam đã có nhiều bước tiến trong nỗ lực giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ sừng tê giác và tăng cường thể chế, chính sách nhằm ngăn chặn tình trạng buôn bán sừng tê giác ở Việt Nam. Trong thời gian qua, mặc dù một số quốc gia đang muốn hợp pháp hóa buôn bán sừng tê giác và các sản phẩm từ ĐVHD có giá trị cao khác, Việt Nam vẫn tiếp tục có nhiều nỗ lực để giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ và nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác trong nước.

Hành động: Việt Nam nên tiếp tục nghiêm cấm tuyệt đối mọi hình thức buôn bán sừng tê giác, kể cả dưới hình thức để làm vật kỷ niệm.

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Vụ tiêu hủy ngà voi ở Lào Cai đầu năm 2017

5. Tiêu hủy các kho ngà voi và sừng tê giác thu giữ được

Tháng 11/2016, Việt Nam lần đầu tiên tiêu hủy 2,1 tấn ngà voi tại Hà Nội. Đây là một bước tiến tích cực thể hiện cam kết của Việt Nam trong việc xử lý các tang vật là ngà voi và sừng tê giác thu giữ được từ các vụ vận chuyển và buôn bán trái phép với khối lượng ước tính hơn 50 tấn.

Ngay sau đó, đầu năm 2017, cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai đã tiêu hủy 43 chiếc ngà voi - tang vật tịch thu được từ nhiều vụ trong năm 2015. Hành động quyết liệt của Lào Cai có ý nghĩa quan trọng vì đây là lần đầu tiên một địa phương đã chủ động tiêu hủy số ngà voi tịch thu được.

Hành động: Đáng tiếc là kể từ sau hai động thái kể trên, ENV không ghi nhận thêm một trường hợp tiêu hủy ngà voi, sừng tê giác nào nữa ở Việt Nam. ENV cho rằng việc tiêu hủy ngà voi và sừng tê giác cần trở thành thông lệ trong tố tụng hình sự, ngay sau khi một vụ án khép lại. Theo quan điểm của ENV, các cơ quan chức năng chỉ nên giữ lại một số lượng nhỏ mẫu vật ngà voi và sừng tê giác với mục đích phân tích ADN, phục vụ giáo dục - đào tạo hay nghiên cứu khoa học.

6. Thắt chặt quản lý đối với các cơ sở nuôi hổ tư nhân và chấm dứt mọi hoạt động cho hổ sinh sản không kiểm soát

Trong những năm gần đây, các cơ sở nuôi hổ tư nhân đang nhanh chóng phát triển. Kể từ năm 2010, số lượng hổ bị nuôi nhốt ở Việt Nam đã tăng lên khoảng 197% với 241 cá thể hổ hiện đang bị nuôi nhốt tại 17 vườn thú và cơ sở tư nhân hiện nay.

Một số cơ sở tư nhân có dấu hiệu sử dụng vỏ bọc hợp pháp để buôn bán hổ bất hợp pháp. Không những vậy, nhiều cơ sở còn chủ ý cho hổ sinh sản nhằm gia tăng số lượng hổ nuôi nhốt. Đây sẽ là một thách thức lớn đối với các cơ quan chức năng trong công tác quản lý nếu không có biện pháp ngăn chặn và kiểm soát tình trạng gây nuôi hổ hiện nay một cách có hiệu quả.

Ngăn chặn tình trạng gây nuôi hổ tràn lan tại các địa phương là biện pháp thiết yếu nhằm giảm thiểu tình trạng buôn bán hổ trái phép và để tránh lặp lại những sai lầm như đã xảy ra đối với tình trạng nuôi nhốt gấu tràn lan trong nhiều năm qua.

Hành động: Cần sớm triển khai nhiều biện pháp để thắt chặt quản lý các cá thể hổ đang gây nuôi tại các cơ sở tư nhân bao gồm đăng kí và gắn chíp, sang nhượng hay nhập hổ mới hợp pháp, và nghiêm cấm tình trạng cho hổ sinh sản tại các cơ sở này.

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Chân tay gấu bị ngâm trong rượu bị tịch thu hồi tháng 9 vừa qua

7. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng nuôi nhốt gấu tại Việt Nam

Tính đến tháng 9/2018, khoảng 780 cá thể gấu hiện còn đang bị nuôi nhốt tại Việt Nam, giảm nhiều so với 4,300 cá thể vào năm 2005.

Trong thời gian gần đây ngày càng có nhiều chủ nuôi gấu tự nguyện chuyển giao gấu cho nhà nước. Thêm vào đó, cơ quan chức năng tại nhiều địa phương đang nỗ lực hành động để đưa địa phương mình trở thành “địa phương không còn gấu nuôi nhốt”. Nhiều địa phương cũng đang quyết liệt hơn trong việc xử lý những hành vi vi phạm liên quan đến gấu bao gồm việc quảng cáo và buôn bán các sản phẩm từ gấu. 

Hành động: ENV kêu gọi các địa phương còn tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật, đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nhanh chóng và quyết liệt hành động theo xu hướng chung để đưa tỉnh/thành của mình trở thành "địa phương không còn gấu nuôi nhốt". Hoạt động trích hút và buôn bán mật gấu tàn nhẫn và bất hợp pháp này cần phải sớm được chấm dứt trong xã hội Việt Nam hiện đại.

8. Siết chặt tình trạng cấp phép gây nuôi thương mại ĐVHD

Tình trạng săn bắt trái phép ĐVHD từ tự nhiên rồi bán cho các cơ sở gây nuôi thương mại hợp pháp đang là một mối đe dọa lớn đối với đa dạng sinh học của Việt Nam và các nước khác trong khu vực. Bằng chứng cho thấy phần lớn các cơ sở đăng ký gây nuôi thương mại ĐVHD thường bổ sung nguồn giống bị săn bắt trái phép từ tự nhiên hoặc thậm chí là sử dụng cơ sở gây nuôi như một vỏ bọc hợp pháp để buôn bán ĐVHD bị khai thác trái phép ngoài tự nhiên.

Hành động: Cần xây dựng các văn bản pháp luật nhằm quản lý chặt chẽ các cơ sở gây nuôi thương mại ĐVHD và loại bỏ các lỗ hổng lớn đang tồn tại trong việc quản lý các cơ sở này để nhằm chấm dứt tình trạng tuồn ĐVHD từ tự nhiên vào trang trại. Đồng thời, cần đưa ra các biện pháp để giúp các địa phương giám sát, quản lý hiệu quả các cơ sở gây nuôi thương mại ĐVHD và xử lý nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm. Việc gây nuôi thương mại phải tuyệt đối đảm bảo không ảnh hưởng tới các quần thể loài này trong tự nhiên.

Ngoài ra, ENV đề xuất nghiêm cấm tuyệt đối mọi hình thức gây nuôi thương mại đối với các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng (bất kể nguồn gốc). Vấn đề này cần được thể hiện rõ trong các nghị định hiện đang được soạn thảo bởi các cơ quan quản lý Nhà nước, trong đó có Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.   

Bên cạnh đó, ENV cũng đề nghị NGỪNG CẤP PHÉP thành lập các “cơ sở bảo tồn” cho đến khi có các văn bản pháp luật quy định rõ mục đích và các hoạt động được phép thực hiện tại các cơ sở này. Các quy định pháp luật cũng cần nghiêm cấm buôn bán ĐVHD tại các cơ sở này và yêu cầu các cơ sở đề nghị được cấp phép cung cấp bằng chứng rõ ràng chứng minh những đóng góp cụ thể của cơ sở cho công tác bảo tồn ĐVHD nếu được cấp phép.

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Tình trạng tiêu thụ tê tê diễn ra tại nhiều nhà hàng

9. Buộc chính quyền địa phương chịu trách nhiệm trong việc kiểm soát và chấm dứt tình trạng tiêu thụ ĐVHD trái phép trên địa bàn

Chính quyền địa phương, cụ thể là UBND các cấp có trách nhiệm đảm bảo các cơ sở kinh doanh như nhà hàng, hiệu thuốc đông y và các cơ sở khác trên địa bàn phải tuân thủ pháp luật về bảo vệ ĐVHD. Các cơ sở này không được buôn bán trái phép ĐVHD hoặc các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD.

Các chiến dịch khảo sát nhằm giảm thiểu tình trạng tiêu thụ ĐVHD được ENV thực hiện tại sáu thành phố lớn cho thấy vi phạm tại các cơ sở kinh doanh chỉ giảm ở những khu vực mà chính quyền địa phương đã tăng cường công tác thực thi pháp luật. Ví dụ, chỉ trong vòng 6 tháng qua, quận Đống Đa (Hà Nội) và Quận 5 (thành phố Hồ Chí Minh) đã giảm thiểu thành công các vi phạm về ĐVHD trên địa bàn với tỷ lệ lần lượt là 51% và 56%. Trong khi đó số lượng vi phạm tại Quận 1 (thành phố Hồ Chí Minh) cũng giảm 27% trong cùng khoảng thời gian này.

Việc xóa bỏ hoàn toàn các vi phạm về ĐVHD là trách nhiệm của chính quyền địa phương. Một địa phương có nhiều vi phạm hay không là sự phản ánh trung thực nhất về tinh thần trách nhiệm và năng lực của chính quyền tại địa phương đó trong việc quản lý và giám sát các hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật của địa phương.

Hành động: Chỉ đạo UBND cấp xã và huyện nỗ lực chấm dứt tình trạng buôn bán ĐVHD trên địa bàn mình, bao gồm cả hành vi quảng cáo, mua bán và lưu giữ trái phép ĐVHD. Chính quyền địa phương cần được chính thức giao phó trách nhiệm này vì có như thế thì mới đảm bảo được các cơ sở kinh doanh trên địa bàn tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ ĐVHD.

10. Tăng cường đấu tranh với loại hình tội phạm trên Internet

Trong khi tội phạm về ĐVHD đang có xu hướng giảm tại các cơ sở kinh doanh ở nhiều thành phố lớn trên cả nước thì loại tội phạm này lại đang gia tăng trên Internet. Việc mua bán trực tuyến ngà voi, các sản phẩm từ hổ, các loài ĐVHD có giá trị hay vật nuôi bản địa và ngoại lai đang dần trở nên phổ biến trong những năm gần đây.

Hành động: Áp dụng các quy định hiện hành của pháp luật để xử lý và ngăn chặn hành vi quảng cáo, mua bán, trao đổi ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm trên Internet. Một số biện pháp hữu hiệu bao gồm: đóng cửa các trang thông tin điện tử có chứa thông tin quảng cáo và mua bán các loài ĐVHD cần được bảo vệ; tăng cường theo dõi và xóa bỏ trang cá nhân trên mạng xã hội (ví dụ như Facebook) được một số đối tượng sử dụng để quảng cáo, buôn bán ĐVHD; tăng cường điều tra, theo dõi các đối tượng cung cấp, buôn bán các cá thể động vật sống cùng các sản phẩm có giá trị nhằm bắt giữ và xử lý nghiêm khắc những đối tượng này.

Thế giới đã trải qua một cuộc cách mạng công nghệ giúp mở rộng các thành phố của chúng ta và cải thiện mức sống. Tuy nhiên, nó không phải là không có nhược điểm của nó. Số lượng động vật có nguy cơ tuyệt chủng và các loài có nguy cơ tuyệt chủng tiếp tục tăng lên khi chúng ta tiếp tục thoát khỏi tài nguyên thiên nhiên của chúng ta và phá hủy môi trường sống tự nhiên.

Mặc dù động vật có nguy cơ tuyệt chủng không có gì mới, tỷ lệ chúng tham gia danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng là đáng báo động. Bất chấp những nỗ lực tốt nhất của Đạo luật về các loài có nguy cơ tuyệt chủng, số lượng động vật đã trở nên nguy cấp, nguy cấp hoặc dễ bị tổn thương đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2007.

Dưới đây là 10 động vật có nguy cơ tuyệt chủng hàng đầu trên thế giới ngày nay

  1. Tiger Amur
  2. Tê giác đen
  3. Orangutan sinh ra
  4. Chụp qua con khỉ đột sông
  5. Rùa Hawksbill
  6. Saola
  7. Voi Sumatran
  8. Sunda Tiger
  9. Vaquita
  10. Yangtze finless porpoise

1. Amur Tiger

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Hổ Amur hùng vĩ là một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới

Được tìm thấy chuyển vùng quanh sông Amur ở góc đông nam của Nga ở dãy núi Sikhote-Alin phía đông sông Amur, Amur Tiger là một trong những động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới. Trước đây, phạm vi của họ cũng bao gồm Đông Bắc Trung Quốc, Bán đảo Triều Tiên và xa về phía tây như Mông Cổ.

Mặc dù một số bị giam giữ, chỉ còn khoảng 350-450 trên toàn cầu. Thật đáng kinh ngạc, Tiger Amur là một trong những phân loài lớn nhất và có thể phát triển dài hơn 10 feet.

2. Tê giác đen

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Tê giác đen là một trong những động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất vì nạn săn trộm liên tục

Rất may, dân số tê giác đen đã phục hồi từ mức thấp lịch sử của nó hai thập kỷ trước, nơi gần 98% dân số đã bị xóa sổ. Mặc dù có khoảng 5.000 người trong số họ ngày nay, chúng được coi là một loài có nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng và đang gặp nguy hiểm liên tục từ những kẻ săn trộm.

Điều khác biệt với con vật tuyệt vời này với các con tê giác khác là môi trên của nó giúp chúng ăn bụi cây và cây cối.

Đọc thêm: Khám phá những động vật nguy hiểm nhất thế giới Discover the most dangerous animals in the world

3. Orangutan sinh ra

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Orangutans sinh ra ở đầu thế giới

Đười ôn nguyên xinh đẹp nằm cao trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng chỉ còn 1.500 trong số chúng còn lại.

Được tìm thấy trên đảo Borneo, chúng có khuôn mặt rộng, bộ râu ngắn hơn và có màu tối hơn một chút so với các phân loài khác. Ghi nhật ký và săn bắn là những nguyên nhân hàng đầu của số lượng suy giảm của họ.

4. Thủ tướng sông Cross

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Phá rừng đã khiến con khỉ đột sông Cross trở thành động vật có nguy cơ tuyệt chủng

Được tìm thấy chủ yếu ở Cộng hòa Dân chủ Congo, con khỉ đột sông Cross sống ở một lãnh thổ được bao quanh bởi người dân và dần dần lấy đi môi trường sống của họ.

Phá rừng đã đóng một phần lớn trong sự sụp đổ của loài, và với ít hơn 300 người trong số chúng còn lại, chúng không may là một trong 10 động vật có nguy cơ tuyệt chủng hàng đầu. Những sinh vật khổng lồ có thể nặng tới 200kg cũng cực kỳ cảnh giác với con người.

Đọc thêm: Chúng tôi liệt kê những nơi tốt nhất thế giới để bơi cùng cá mập We list the world’s best places to swim with sharks

5. Rùa Hawksbill

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Là một mục tiêu của những kẻ săn trộm làm cho con rùa diều hâu nhưng một loài có nguy cơ tuyệt chủng khác

Được tìm thấy dọc theo bờ biển châu Phi và Đông Nam Á, Rùa Hawksbill có một lớp vỏ có màu sắc đẹp mắt và có hoa văn, khiến nó trở thành mục tiêu chính cho những kẻ săn trộm. Các phân loài nằm trong danh sách các động vật có nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng nhưng là một liên kết thiết yếu giữa các hệ sinh thái biển khác nhau.

Chúng rất quan trọng để duy trì các rạn san hô và là hậu duệ của các loài đã tồn tại trong đại dương của chúng ta trong 100 triệu năm.

6. Saola

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Saolas chỉ mới được phát hiện gần đây và hiếm khi được nhìn thấy trong tự nhiên

Được tìm thấy dọc theo Greater Mê Kông, Saola hoặc kỳ lân châu Á, vì nó đã được đặt biệt danh, chỉ được phát hiện khoảng hai mươi năm trước. Chúng hiếm khi được nhìn thấy trong tự nhiên và không ai có thể được tìm thấy trong điều kiện nuôi nhốt.

Trên thực tế, con vật có nguy cơ tuyệt chủng này chỉ được phát hiện tổng cộng bốn lần và có những dấu hiệu tinh tế trên khuôn mặt của nó.

Đọc thêm: Bạn có biết những nơi tốt nhất trên thế giới bơi với cá heo là gì không? Do you know what are the best places in the world to swim with dolphins?

7. Voi Sumatran

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Chỉ còn lại 3.000 con voi Sumatran làm cho những người khổng lồ hiền lành này trở thành một loài có nguy cơ tuyệt chủng

Voi Sumatran là một phần quan trọng trong hệ sinh thái của chúng vì chúng giúp gửi hạt giống khắp các khu rừng mà chúng sinh sống. Nặng tới 5 tấn đáng kinh ngạc và cao gần 2,7 mét, những người khổng lồ nhẹ nhàng này rất khó bỏ lỡ.

Có dưới 3.000 người còn lại trên khắp thế giới đã chứng kiến ​​sự suy giảm gần đây mặc dù Đạo luật về các loài có nguy cơ tuyệt chủng.

8. Sunda Tiger

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Chỉ có 400 con hổ sunda còn lại trên thế giới ngày nay

Ngày xửa ngày xưa, bạn có thể tìm thấy Sunda Tiger nằm rải rác trên một số hòn đảo của Indonesia. Ngày nay, chúng chỉ có thể được tìm thấy trên Sumatra. Áo khoác cam dày của chúng với các sọc đen làm cho chúng rất phân biệt và mục tiêu để săn trộm.

Do sự săn trộm và nạn phá rừng, còn ít hơn 400, khiến chúng trở thành một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới.

Đọc thêm: Đây là những nơi tốt nhất trên thế giới bơi với cá mập voi Here are the best places in the world to swim with whale sharks

9. Vaquita

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Vaquita chắc chắn là một trong những động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới

Chỉ còn khoảng mười người còn lại, Vaquita là động vật biển hiếm nhất thế giới và được cho là động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trong danh sách của chúng tôi. Chúng là khác biệt và có những chiếc nhẫn tối quanh mắt và mặt xám nhạt.

Vaquitas thường được tìm thấy ở bờ biển phía bắc California, nhưng việc đánh bắt cá bất hợp pháp đã gây thiệt hại cho quy mô dân số.

10. Yangtze Finless Porpoise

10 loài nguy cấp hàng đầu trên thế giới năm 2022
Chỉ có thể tìm thấy cá heo không có lông xù của Yangtze ở sông Yangtze

Được tìm thấy dọc theo sông Dương Tử, dài nhất ở châu Á, là cá heo không có Yangtze. Họ được biết đến là vô cùng thông minh, ngang tầm với khỉ đột, và họ cũng có một nụ cười tinh nghịch.

Con sông là nơi sinh sống của một loài cá heo thứ hai, nhưng điều này đã bị xóa sổ vào năm 2006 do hoạt động của con người.

Giúp động vật trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng

Động vật có nguy cơ tuyệt chủng đang gặp nguy hiểm thực sự từ mối đe dọa hoạt động của con người. Nâng cao nhận thức về các loài có nguy cơ tuyệt chủng nhất giúp đưa chúng vào ánh đèn sân khấu và tạo ra các chuyển động để cứu chúng.

Hy vọng, trong những năm tới, danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng ngắn hơn đáng kể khi chúng ta quản lý để sống hòa hợp với môi trường xung quanh.

Nathan là một nhà văn tự do, người đưa phong cách độc đáo của mình vào mọi dự án và giúp khách hàng đưa nội dung của họ vào cuộc sống. Anh ấy là một người hâm mộ bóng bầu dục trên ghế bành đam mê, thích đi du lịch khắp thế giới và khám phá những ý tưởng mới. Nathan hạnh phúc nhất khi đi qua những con đường mòn đi bộ đường dài tuyệt đẹp trên khắp New Zealand. Anh ấy vẫn chưa đến thăm Nam Mỹ và đó là vị trí hàng đầu trong danh sách mong muốn du lịch của anh ấy.

Động vật có nguy cơ tuyệt chủng số 1 là gì?

1. Leopard Amur. Đầu tiên trong danh sách các động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới vào năm 2022 là con báo Amur. Từ năm 2014 đến 2015, chỉ còn khoảng 92 cá nhân trong phạm vi tự nhiên của họ.

Động vật có nguy cơ tuyệt chủng số 1 năm 2022 là gì?

1. Voi rừng châu Phi.Những con voi rừng châu Phi sống trong khu rừng nhiệt đới, nhiệt đới của Tây và Trung Phi.Dân số của họ giảm 86% đáng kinh ngạc từ năm 1984 đến 2015, khiến chúng trở thành một trong những động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới.

Mối đe dọa số 1 đối với các loài có nguy cơ tuyệt chủng trên toàn thế giới là gì?

Nông nghiệp và khai thác gỗ trồng trọt và khai thác gỗ là những mối đe dọa lớn nhất cho đến nay.Chúng ảnh hưởng đến khoảng một nửa số loài bị đe dọa này. Crop farming and logging are the biggest threats by far. They affect around half of these threatened species.

Có bao nhiêu loài có nguy cơ tuyệt chủng 2022?

Bài viết này ban đầu được xuất bản vào ngày 11 tháng 8 năm 2022. Liên minh bảo tồn quốc tế về bảo tồn tự nhiên (IUCN) có lẽ là kiểm soát tốt nhất thế giới về tình trạng bảo tồn của các sinh vật sống trên hành tinh của chúng ta.Trong số 147.517 loài, 28 phần trăm nằm trong danh sách bị đe dọa tuyệt chủng.