Chế độ đã nhiệm là gì trên máy tính năm 2024

Có thể nói điện thoại thông minh là 1 chiếc máy tính nhỏ nằm gọn trong lòng bàn tay của bạn, nhưng nó cũng có những điểm yếu của riêng mình khi so sánh với máy tính truyền thống. Chính những hạn chế này đã làm cho đa nhiệm trên điện thoại khó khăn hơn rất nhiều so với máy tính. Đó chính là:

-Diện tích màn hình: Bạn không thể quản lý đa nhiệm một cách tối ưu nhất khi mà màn hình chỉ có 3-4 inch. -Thời lượng pin: Liệu bạn có muốn đánh đổi thời lượng pin còn chưa đến 1 ngày để lấy đa nhiệm không? -CPU: Luôn luôn chậm hơn máy tính bởi vì kích thước quá nhỏ cộng với phải giới hạn để tiết kiệm pin hơn. -Bộ nhớ: Không có nhiều, một phần cũng là để tăng thời lượng pin.

Việc thiếu vắng bộ nhớ sẽ hạn chế việc chạy nhiều phần mềm cùng một lúc. Ngoài ra, hầu hết các hệ điều hành di động hiện nay không hỗ trợ bộ nhớ ảo (bộ nhớ trao đổi, swap memory) để dùng bộ nhớ Flash của máy nhằm thay thế tạm RAM trong một số trường hợp.

Từ góc độ người dùng, đa nhiệm không khác nhiều khi bạn dùng các hệ điều hành Windows, Mac hay Linux trên máy tính. Nhưng còn trên điện thoại, các công ty đều có ý kiến riêng về đa nhiệm của mình. Chẳng hạn như Windows Mobile ngày xưa và Blackberry đều gần như mở hoàn toàn, cho phép các chương trình thứ 3 chạy đa nhiệm dễ dàng còn iPhone OS 4.0 và Windows Phone 7 lại giới hạn khá nhiều. Thậm chí ngay cả những nhân tố cơ bản như thông báo hay cách chuyển đổi giữa các chương trình cũng khác nhau.

Mà nói nhiều làm gì, bây giờ chúng ta sẽ quay trở về chủ đề chính, cách thức hoạt động đa nhiệm trên 4 hệ điều hành này.

Android:

Chế độ đã nhiệm là gì trên máy tính năm 2024

Android có lẽ là hệ điều hành thú vị nhất để tìm hiểu về đa nhiệm, nó có một hệ thống "lai" mở rộng cửa cho phép các ứng dụng chạy nền nhưng lại được ẩn giấu đi để người dùng không phát hiện ra. Chính vì vậy mà bạn không thể chủ động quản lý ứng dụng chạy hay tắt được.

Khi bạn chuyển qua một chương trình khác, chương trình mà bạn đang chạy sẽ không bị dừng lại, toàn bô tiến trình của nó vẫn sẽ được mở cho đến khi nào máy còn chịu được. Khi Android xác định máy đang thiếu bộ nhớ, nó sẽ tự động tắt tiến trình đó đi để giải phóng tài nguyên. Trước khi tắt, trạng thái làm việc của chương trình sẽ được lưu lại để khi truy xuất lần nữa, mọi công việc bạn làm vẫn được giữ nguyên. Tất nhiên, với các quản lý này bạn sẽ không biết được chương trình đó vừa bị tắt.

Vậy các chương trình có thể làm gì khi nó chạy nền? Android có 2 công cụ cho các chương trình của bên thứ 2, đó là boardcast receivers và dịch vụ. Với Boardcast, khi một chương trình chạy nền, nó sẽ luôn được thông báo về các sự kiện nhất định, chẳng hạn như bạn đã di chuyển được 500 mét hay thời lượng pin của bạn giảm còn 47%... Đây cũng là cách thức các chương trình sử dụng cơ chế push của Google hoạt động. Gmail là một ví dụ, thay vì luôn gửi các lệnh về máy chủ để xác định email mới, nó chỉ việc ngồi chơi và chờ thông báo gửi tới là email đã đến. Với cách hoạt động này, các chương trình sẽ không sử dụng tài nguyên hệ thống nhưng vẫn sẵn sàng hoạt động khi cần thiết.

Dịch vụ có lẽ quen thuộc hơn với bạn, nó là các yêu cầu từ chương trình cho hệ thống biết là nó cần chạy những gì, trong khoảng thời gian nào, chẳng hạn như chơi nhạc, định vị...

Vậy những điều gì mà chương trình bên thế ba không thể làm khi chạy nền? Thật là thì Android cũng khá mở và hạn chế không phải là lớn. Chỉ là vì ở Android 1.0, Google hoàn toàn không đưa ra một giới hạn nào cho các chương trình nên chúng liên tục "đốt" pin của máy. Chính vì vậy mà từ Android 1.5 trở đi, tất cả các chương trình chạy nền không được sử dụng quá 5-10% công suất của CPU, ngoài ra thì các chương trình nền cũng không được phép thoát khỏi chạy nền một cách dễ dàng nữa mà phải phụ thuộc vào hệ thống cảnh báo của máy.

iPhone OS:

Chế độ đã nhiệm là gì trên máy tính năm 2024

iPhone luôn là hệ điều hành đa nhiệm kể từ thời điểm nó ra đời, nhưng nó lại bị giới hạn trong các chương trình của chính Apple. Kể từ OS 4.0, giới hạn đó đã phần nào được giảm bớt với việc hỗ trợ đa nhiệm từ phần mềm của bên thứ 3 và cho phép chúng chạy nền. Tuy vậy, những giới hạn của OS 4.0 vẫn là khá nhiều. Cũng như Android, ý tưởng đằng sau iPhone OS là người dùng không thật sự quản lý các chương trình theo ý mình mà hệ thống sẽ làm điều đó. Tuy vậy, không có nhiều tài liệu kỹ thuật nói rõ về việc này. Dù sao, chúng ta vẫn biết được một vài kiến thức cơ bản về nó.

iPhone hoạt động theo 7 dịch vụ đa nhiệm cơ bản mà bạn đã biết trong bài giới thiệu OS 4.0 Tinh Tế đăng tải trước kia. 2 dịch vụ cơ bản là fast-app switching và task finishing sẽ được hoạt động khi một chương trình được chạy nền. Dịch vụ đầu tiên sẽ bảo đảm đóng băng chương trình lại mà không tắt nó đi, cho phép người dùng giữ nguyên những gì đang làm khi thoát khỏi chương trình. Và vì người dùng không tự mình quản lý ứng dụng nào tắt hay mở, hệ điều hành sẽ quyết định điều đó. Nó sẽ tự động tắt các chương trình ngay khi có quá nhiều thứ đang chạy, gần giống với ý tưởng của Android. Khi bạn thoát ra khỏi một chương trình mà chương trình đó vẫn đang cần phải hoạt động để hoàn tất các tác vụ thì nó sẽ thông báo cho hệ điều hành biết để không ngắt tiến trình của nó đi cho đến khi tác vụ được hoàn thành.

Các chương trình bên thứ 3 cũng được Apple cung cấp một số tính năng hạn chế khi hoạt động trong chế độ chạy nền. Điểm khác biệt lớn nhất giữa iPhone và Android là các ứng dụng nền trên iPhone không hoạt động hoàn toàn như Android mà nó dựa vào các dụng vụ của Apple cung cấp, đó chính là dịch vụ VoIP, âm thanh và địa điểm. Dịch vụ địa điểm này hoạt động theo kiểu định vị bằng các trạm phát sóng để tiết kiệm pin và GPS cho các dịch vụ dẫn đường.

Hạn chế của đa nhiệm iPhone là không một phần mềm nào thoát khỏi 7 dịch vụ trên. Chẳng hạn nếu một phần mềm nào không phải là VoIP hay Audio... nó sẽ không thể chạy nền được cho dù phần mềm đó vẫn vẫn giữ nguyên được trang thái của mình trong RAM để quay trở lại nhanh chóng hơn khi được gọi.

Windows Phone :

Chế độ đã nhiệm là gì trên máy tính năm 2024

Microsoft đã quay ngược 180 độ, họ đã từng có một trong những hệ điều hành đa nhiệm mở nhất là Windows Mobile nhưng giờ đây, Windows Phone 7 lại là hệ điều hành hạn chế nhất. Mục tiêu của họ là thiết kế Windows Phone 7 sao cho người dùng có những trải nghiệm tốt nhất mà không cần đụng đến đa nhiệm.

Khi bạn chuyển qua một chương trình khác, chương trình hiện tại sẽ không bị tắt đi hoàn toàn mà được lưu trạng thái vào bộ nhớ rồi đóng băng tại đó chờ đợi fast-app switching, giống với cách Android và iPhone thực hiện. Giám đốc bộ phận truyền thông di động của Microsoft, ông Aaron Woodman cho biết: "Khi bạn thoát một chương trình nào đó, tài nguyên hệ thống sẽ được giải phóng nếu hệ điều hành yêu cầu nhưng bạn vẫn có thể quay lại ngay vị trí mà mình tắt chương trình. Khi hệ điều hành cần, chương trình sẽ bị đưa vào quá trình dehydrated và sẽ mở lại ngay lập tức khi bạn truy xuất nó, Microsoft gọi quá trình này là rehydrated. Xếp theo mức độ, dehydrated nằm ngay trên tắt tiến trình 1 nấc, nghĩa là rất gần với việc bị tắt rồi.

Giống như các hệ điều hành iPhone trước bản 4.0, các ứng dụng không thể hoạt động nhiều khi nó bị tắt. Lúc này, hệ điều hành chỉ có thể phát ra các cảnh bảo. Nếu bạn từng coi video trình diễn phần mềm Pandora trên Windows Phone 7, đừng mong chương trình nào cũng được đối xử như vậy, chỉ một vài đối tác cao cấp mới được làm điều đó thôi. Microsoft cũng có rất nhiều cách thức thông báo khác nhau, từ tile notificatiion để push các thông tin lên phần Live Tile ở màn hình chủ, toast notification để hiện lên một cửa sổ pop-up, chẳng hạn như là cuộc gọi cho đến raw notification để phát thông báo đến các chương trình.

Bị giới hạn rất nhiều, hầu hết các phần mềm chỉ có thể nhận và gửi thông báo khi bị ẩn xuống. Tất nhiên là các phần mềm từ "đối tác đặc biệt" sẽ có nhiều quyền hạn hơn một chút. Tuy vậy, Woodman cho biết họ có thể sẽ thay đổi cách thức tùy thuộc và bên thứ ba và người dùng.

Ngoài 4 hệ điều này, có lẽ chúng ta sẽ không đề cập đến Windows Mobile vì nó đã bị dừng phát triển, BB OS vì nó sẽ bị thay bởi OS 6.0 và Symbian vì nó đang được chuyển lên Symbian^3.

Nguồn: Gizmodo

Có thể bạn quan tâm:

  1. Công ty quảng cáo Sức Việt sử dụng hệ thống giám sát nhân viên
  2. Quy trình cấp phép mạng xã hội, điều kiện thiết lập mạng xã hội đầy đủ nhất
  3. Bộ tài nguyên lập trình Web mới nhất
  4. Người dùng Android không thực sự cần lo về mã độc
  5. 50 dòng lệnh Linux cần biết
  6. Máy tính bảng như một công cụ của doanh nghiệp
  7. Giới thiệu Facebook Rebound
  8. Tạo ứng dụng Android và iOS miễn phí cho website
  9. Lượng tiêu thụ smartphone lần đầu “vượt mặt” điện thoại cơ bản
  10. Cảm giác lần đầu trải nghiệm Node.js
  11. Quản lý tiệm làm móng(nails salon) dễ dàng và chuyên nghiệp trên iPad với Ez NailSoft
  12. Android SharedPreference

DVMS chuyên: - Tư vấn, xây dựng, chuyển giao công nghệ Blockchain, mạng xã hội,... - Tư vấn ứng dụng cho smartphone và máy tính bảng, tư vấn ứng dụng vận tải thông minh, thực tế ảo, game mobile,... - Tư vấn các hệ thống theo mô hình kinh tế chia sẻ như Uber, Grab, ứng dụng giúp việc,... - Xây dựng các giải pháp quản lý vận tải, quản lý xe công vụ, quản lý xe doanh nghiệp, phần mềm và ứng dụng logistics, kho vận, vé xe điện tử,... - Tư vấn và xây dựng mạng xã hội, tư vấn giải pháp CNTT cho doanh nghiệp, startup,...

Vì sao chọn DVMS? - DVMS nắm vững nhiều công nghệ phần mềm, mạng và viễn thông. Như Payment gateway, SMS gateway, GIS, VOIP, iOS, Android, Blackberry, Windows Phone, cloud computing,… - DVMS có kinh nghiệm triển khai các hệ thống trên các nền tảng điện toán đám mây nổi tiếng như Google, Amazon, Microsoft,… - DVMS có kinh nghiệm thực tế tư vấn, xây dựng, triển khai, chuyển giao, gia công các giải pháp phần mềm cho khách hàng Việt Nam, USA, Singapore, Germany, France, các tập đoàn của nước ngoài tại Việt Nam,…

Quý khách xem Hồ sơ năng lực của DVMS tại đây >>

Quý khách gửi yêu cầu tư vấn và báo giá tại đây >>

Nhiều người quan tâm

Next >>

Giải pháp cho doanh nghiệp

  • Ứng dụng bán hàng trên smartphone, smart TV, mạng xã hội,...
  • Quản lý logistic, tìm kiếm đơn vận, tìm kiếm tuyến vận chuyển, đặt đơn vận chuyển, ship hàng
  • Ứng dụng quản lý vận tải trên smartphone
  • Phần mềm quản lý xe thường có những tính năng gì?
  • Nhà thuốc, dược trên smartphone và tablet
  • Bác sĩ gia đình, chăm sóc sức khỏe tại nhà
  • Hệ thống chấm công từ xa thông minh SAttendance và hệ thống định vị STracking
  • SChat là lựa chọn tuyệt vời nhất để trò chuyện và chăm sóc khách hàng của bạn
  • Hệ thống quản lý vận tải ( S-TMS ) thông minh
  • Giải pháp cho dịch vụ bác sĩ gia đình
  • VIP Finance Hệ Sinh Thái phân tích đánh giá cổ phiếu, trái phiếu, thị trường vàng, thị trường forex
  • App hẹn lịch chăm sóc sắc đẹp, book vé spa, massage

Giải pháp cho khởi nghiệp

  • Quản lý cửa hàng, ki ốt trên smartphone và tablet
  • Đặt bàn, nhận thông tin khuyễn mãi BeerClub, quán bar
  • Đặt món dễ dàng
  • Gọi GAS chỉ với một nút bấm trên smartphone
  • Mua bán rau củ quả, nông sản trên smrtphone và tablet
  • Ứng dụng Smartphone cho thể dục & thể thao
  • App chăm sóc thú cưng, dịch vụ thú y
  • Ứng dụng quản lý garage trên smartphone và tablet
  • Ứng dụng công nghệ vào giáo dục (Edu Tech)
  • App giúp việc và dịch vụ tại nhà, Tư vấn, xây dựng, chuyển giao, đồng hành cùng quý vị triển khai
  • Phát triển ứng dụng mobile trên sàn bất động sản, mạng xã hội BĐS, tìm BĐS theo mô hình uber
  • Điều hành taxi, ứng dụng gọi xe trên smartphone

App hữu ích

Thế hệ số

  • Cách chặn tự động cuộc gọi từ người là , DVMS
  • Cách chỉnh sửa video ngắn trên facebook, DVMS
  • Cách like fanpage mới, DVMS
  • Cách làm hãm khi xe vượt địa hình lầy , Giải Pháp Giao Thông
  • Lái mới, , Giải Pháp Giao Thông
  • Đi ô tô nhớ kiểm tra, Giải Pháp Giao Thông
  • Hướng Dẫn Cách Chuyển nhượng kênh youtube, bán kênh youtube không mất gmail, mới nhất
  • Thử nghiệm pin xe điện cháy nổ
  • PP MPL Developer Guide and Reference iPhone
  • Hướng dẫn mời một danh sách email vào nhóm facebook
  • Cách tạo iso windows và toàn bộ phần mềm đơn giản
  • 50 triệu tin nhắn rác, 50 000 thuê bao lừa đảo bị chặn mỗi tháng, FBI và đồng minh đánh sập web đen
  • 7 lời khuyên cho cha mẹ giúp con sử dụng mạng xã hội lành mạnh
  • [ Kỹ năng SEO ] Hướng dẫn nhập nhanh danh sách SEO web vào trình duyệt
  • Hướng dẫn đổi tên file hàng loạt vô cùng nhanh, có nhiều kiểu đổi tên, vẫn giữ được tên gốc

CTY DVMS

Mời quý vị tham khảo hồ sơ năng lực của DVMS tại đây >>

Head Office: 95/2/26 Bình Lợi, Phường 13, Q. Bình Thạnh, TP.HCM, Việt Nam. Tel: 02836028937 Email: [email protected]

BạnCầnGìCứHỏiDVMS: Chuyển đổi số giao thông, vận tải, giao nhận thông minh ; Giải pháp Blockchain ; Tư vấn, xây dựng, chuyển giao mạng xã hội ; Dịch vụ dữ liệu, Big data ; Uber Giúp việc, uber dịch vụ tại nhà ; Chuyển đổi số cho bệnh viện, y tế ; Chuyển đổi số Bác sĩ gia đình, y tế tại nhà ; Chuyển đổi số cho công ty tín dụng, ngân hàng, Fintech ; Chuyển đổi số cho công ty bảo hiểm ; Chuyển đổi số bán hàng, quản lý hệ thống phân phối ; Chuyển đổi số lĩnh vực du lịch; Chuyển đổi số lĩnh xăng dầu, gas; Giải pháp OTT; Chuyển đổi số nhà thuốc và công ty dược; Chuyển đổi số doanh nghiệp taxi; Chuyển đổi số doanh nghiệp vận tải; Chuyển đổi số dịch vụ tại nhà; Chuyển đổi số nông nghiệp; Giải pháp QRCODE ; Đào tạo chuyển đổi số, xây dựng đội ngũ CNTT cho doanh nghiệp và start-up; Giải pháp chăm sóc sức khỏe tại nhà ; ứng dụng định vị vệ tinh vào cuộc sống;Giải pháp truyền hình; thực tế ảo; mobile game; và giải pháp cho nhiều lĩnh vực khác