100 nhà quản lý đầu tư bất động sản hàng đầu năm 2022

100 nhà quản lý đầu tư bất động sản hàng đầu năm 2022

HIỂU SÂU SẮC ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU NÀY, SẼ GIÚP CHÚNG TA DỄ TRỞ NÊN GIÀU CÓ HƠN...

Bài viết phân tích theo quan điểm & góc nhìn cá nhân của tác giả, ko hẵn đã đúng. Anh/Chị có thể đọc tham khảo nhé !

1. LÀM KINH DOANH:
Người làm kinh doanh để kiếm lợi nhuận ~1 tỷ/năm “siêu chua” (muốn dư ra 1 tỷ bỏ túi mỗi năm thì hàng tháng phải kiếm ổn định mức 150-200tr. Trừ các chi phí, phát sinh, tái đầu tư, hàng hoá, chi tiêu,... sau đó dư ra được ~1 tỷ/năm khá khó khăn, phải kiểm soát tốt chi phí mới ổn).

2. LÀM NHÂN VIÊN:
Nhân viên thuộc nhóm khá giỏi/quản lý hiện nay thường thì kiếm được ~300-500tr/năm, tiền tích luỹ được chắc 50-100tr/năm với những ae thông thường. Nhóm siêu tiết kiệm thì dư được ~100-200tr/năm. (Số tiền này chỉ cần 1 cái Tết, vài chuyến du lịch trong năm, hay 1-2 thiết bị công nghệ đời mới thì lại “thủng cash” ngay thôi)

Nhân viên thông thương lương 6-12tr/tháng thì rất căng, sẽ khó dư & tích luỹ được. Nên ae nào đang thuộc nhóm này ráng gia tăng giá trị lao động để nâng ngưỡng thu nhập lên. 

3. LÀM NHÀ ĐẦU TƯ
Ở Việt Nam, 80-90% những người giàu lên đa phần là nhờ vào bds tăng giá. (Có những người may mắn mua được đất & giữ được đất đai lâu, giàu lên mà ko hiểu vì sao mình lại giàu).

Ngoài xã hội, những người có vài-chục-tỷ vô cùng nhiều, và phần lớn tài sản họ nằm trong đất đai. Và giàu lên cũng nhờ nó, chứ khả năng kiếm tiền mới ngoài kênh bds tăng giá chưa chắc đã nhiều. Khi có vốn ban đầu (tiền mặt) rồi, sẽ dễ kiếm tiền hơn nữa. Sẽ càng giàu có hơn...

THÔNG THƯỜNG: những người có đất đai thường là cô chú, bố mẹ chúng ta. GIỚI TRẺ là nhóm KIẾM TIỀN TỐT, nhưng lại ko có tài sản. Gồng 10-20 năm mới mua được cái nhà, thực sự chua! (Ai cũng biết mua bds sẽ dễ giàu, nhưng TIỀN ĐÂU để mua lúc đầu thì ko giải được!!!)

GIỚI TRẺ CÀY “CẮM ĐẦU”, TÍCH LUỸ TIỀN THÌ 70-80% cũng sẽ MUA NHÀ CỬA, ĐẤT ĐAI (đây là nơi DÒNG TIỀN CHẢY VÀO, hiểu được điều này sẽ giàu).

===========
Trong tình hình vĩ mô, VN tăng trưởng tốt trong 30 năm qua, 1990-2020. (Những ai có bds ở đô thị trước 2000 đến nay chắc tăng >100 lần). Bỏ 1 tỷ mua lô đất ở SG năm 2000, giờ chắc >100-300 tỷ rồi.

100 nhà quản lý đầu tư bất động sản hàng đầu năm 2022

LÝ GIẢI VIỆC VÌ SAO BDS TĂNG? VÀ CÒN TĂNG TIẾP KO? TĂNG BAO NHIÊU LẦN NỮA? TĂNG GIAI ĐOẠN NÀO?
-> Thì đòi hỏi phải nghiên cứu & phân tích sâu mới rõ. (Khi chúng ta ko hiểu, sẽ ko có động lực làm để kiếm tiền mua bds)
- VN đang ở “giai đoạn vàng” của sự tăng trưởng kinh tế
- Giai đoạn vàng về độ tuổi & dân số (tuổi trung bình 28 & 100tr dân)
- Tỷ lệ đô thị hoá của VN còn ở mức thấp, đã tăng trưởng tốt trong 10 năm qua & còn tiếp tục tăng (năm 2020 VN ~38%, trong khi đó TQ là 60%, Hàn Quốc 90%,...)
- VN ngày càng có nhiều thành phố mọc ra. Thị trấn lên thị xã, thị xã lên thành phố, thành phố lên TP trực thuộc trung ương, thành phố trong thành phố,...). Keys này giúp bds tăng giá rất nhiều.
- Đầu tư công (làm đường, xây cầu, các tuyến cao tốc, đường vành đai, sân bay,...). Giúp bds quanh các khu vực này hưởng lợi, giá tăng tính theo số lần chỉ sau vài năm
- Nhiều đại đô thị, siêu dự án mọc ra. Cứ ở đâu có dự án bds mới, thì ở đó sẽ có sóng truyền thông. Sau mỗi đợt như thế giá bds cũng đã tăng 30-50%
- “Đất tăng giá vì người sinh ra thêm, mà đất thì ko nở ra thêm”. Câu này mấy bạn sales bds hay nói nè, nhưng góc nhìn còn quá thiếu. Cũng có những khu đất giá ko hề tăng & tăng rất chậm. Nên phải phụ thuộc nhiều yếu tố khác nữa...
- Nhiều khu công nghiệp mọc ra trên rất nhiều tỉnh thành, tính tới 2020 VN có 335 KCN. Quanh các KCN sẽ thu hút dân đến làm & an cư, bds quanh đó cũng tăng lên “chóng mặt”. (Công nhân tại các KCN làm 3-5 năm tích góp tốt vẫn có thể mua được lô bds, thu nhập công nhân có khi cao hơn dân văn phòng). Tỷ lệ thất nghiệp tại VN cực thấp, hầu hết ai cũng dễ dàng kiếm việc làm mới. @@
- Lợi thế về cảng biển, vận tải. Keys này rất quan trọng trong phát triển kinh tế...
- Chính sách & luật đất đanh của VN mình vẫn khá open, nên đầu tư bds vẫn là kênh đầu tư sinh lời tốt & an toàn so với nhiều kênh khác
- Lợi thế về tiềm năng phát triển du lịch. Yếu tố “đánh thức” tiềm năng du lịch ở một số khu vực cũng giúp bds tăng giá rất nhiều
- GDP Việt Nam tăng trưởng ở mức cao & ổn định so với các nước trên thế giới, và sẽ còn duy trì được điều này trong 10-20 năm tới
- Văn hoá tích luỹ chi tiêu tốt, muốn sở hữu nhà đất của người Việt. (Quy luật cung - cầu. Khi cầu nhiều hơn cung thì giá cứ nhảy theo từng năm)
- Lạm phát & áp lực lãi vay: 2 keys này sẽ giúp bds thường tăng >10%/năm nếu xét về dài hạn. Mà thường là >15%/năm nếu là bds ở khu đô thị
- ...

Dễ thấy nhất, từ 2010-2020 (VN phát triển tốt, kinh tế, GDP tăng >6%/năm, việc làm nhiều ít thất nghiệp, nhà cao tầng mọc nhiều, đất đai tăng giá, dân ăn nên làm ra,...)

Và giai đoạn 2020-2045 CHẮC CHẮN sẽ trên đà tăng trưởng tiếp & sau đó mới đến giai đoạn BONG BÓNG, chu kỳ lao dốc của bds. Còn hiện tại các chu kỳ 5 năm, 10 năm chỉ là nhịp chựng lại, giá giảm nhẹ sau đó tiếp tục tăng mạnh. (Tham khảo case về bds của Thượng Hải, TQ sẽ hiểu rõ điều này)

Từ đó, giá trị BDS sẽ còn tăng TRONG SỰ NGHI NGỜ, SỰ KHÓ HIỂU CỦA ĐÁM ĐÔNG. (Dù có siết thuế, thì bds vẫn sẽ tăng chứ ko hề giảm lại).

Giống như case ba mình mua nhà ở Thủ Đức năm 2007 giá 800tr (giá đất ~600tr), tới nay đất có giá 9-10 tỷ (~15 lần sau 15 năm). Mình nói ba lô này sẽ có giá 30-40 tỷ sau 10 năm nữa. Ba mình bảo: “mày bị điên à!”. Ngay cả chính người sở hữu bds cũng thấy khó tin & nghi ngờ về sự tăng giá của bds trong tương lai, và đã rất nhiều người bán ra nó & sau 10-20 năm nhìn lại nuối tiếc, “ước gì hồi đó đừng bán sớm”...

Trong 10 năm tới BĐS đô thị chắc chắn còn tăng mạnh, ít nhất cũng ~3 lần. (Nếu lạm phát được kiểm soát ~4%/năm, thì 1 tỷ =1,48 tỷ sau 10 năm. Nếu ai vay bank, 1 tỷ = 3 tỷ thì cũng chẳng lời mấy đâu). Nên nó phải tăng ở mức 4-5 lần mới ngon. Sẽ có những vị trí tốt tăng với mức này & cao hơn nữa...

ĐỌC THÊM: QUY TRÌNH VAY VỐN BĐS QUA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN

============

ĐIỀU QUAN TRỌNG CẦN NHẬN RA:
Nhóm 1 & 2 nỗ lực làm việc & tích luỹ để kiếm tiền. Nhưng số tiền kiếm được hàng năm không nhanh bằng tốc độ TÀI SẢN (bds tăng giá). Mỗi năm kiếm thêm được ~200-300tr, nhưng giá trị bds muốn mua nó đã tăng thêm 500-700tr. Thực sự “đám đông” rất khó chịu về điều này! (Có cả mình nha!)

Để lọt vào NHÓM 3, điều tiên quyết là cần có VỐN. Nhưng phần lớn chúng ta đều ko có nó, nên NGƯỜI GIÀU CÀNG GIÀU HƠN, người nghèo thì rất khó thoát nghèo. (Quy luật cuộc sống vốn ko hề dễ chịu)

Tất cả giới trẻ chúng ta cày cuốc với hi vọng có mái nhà, cuộc sống no ấm. Nhưng chẳng dễ dàng để làm được điều đó...

MUA ĐƯỢC NHÀ LÀ ĐIỀU KHÓ KHĂN, nếu ai cũng dễ dàng mua được nhà nó mới là điều VÔ LÝ CỦA THỊ TRƯỜNG.

Ví dụ, nếu giai đoạn 2019-2020 nhiều ae ở ATP dễ dàng mua được căn hộ với số vốn chỉ 350-500tr (mua nhà tầm 1,1-1,5 tỷ), thì điều đó sẽ khó tồn tại trong tương lai. Lúc này, giá bds sẽ tăng đến ngưỡng khó ai có thể mua & sở hữu được. (Lúc này giá lại lên mức >2 tỷ). Tại dự án VGP, xét 2 phân khu ae đã thấy sự chênh giá rất rõ rệt rồi...

Sau này giá căn hộ sẽ >2 tỷ. Tới thời Gôn con mình lớn, 20 năm nữa chắc giá căn hộ phải tính bằng triệu đô mới mua ở được (như ở Sing, HồngKong, HQ bây giờ). @@

==============
Hôm trước đăng status về 2 GAME, bỏ 2 tỷ để làm kinh doanh (vốn mất, tiền kiếm ko bao nhiêu,...). Không bằng đi ĐẦU CƠ lại kiếm thêm 2 tỷ chẳng mấy nặng nhọc. VÔ LÝ & BẤT CÔNG VỜ CỜ... bị ae chửi sấp mặt trên group. Mà kệ thôi, bị chửi nhiều nghe quen rồi. @@

Case của mình: giai đoạn 2018 tính mua căn nhà trong Vạn Phúc, hồi đó 7,6 tỷ. Lúc đó tiền mặt ~5 tỷ, nhưng loay hoay ko mua lại nhập lô sim ~1 tỷ, 1 tỷ mua xe oto, 3 tỷ còn lại mua lô đất dưới Phú Hữu, Q9. Qua 2020 căn nhà đó đã lên 10,5 tỷ. Loay hoay cũng ko mua vì ko muốn vay bank, giờ nó đã lên ~>14 tỷ. Chán luôn! ????

-> Trong thời gian đó:
- Giả sử mình dùng 5 tỷ đó để đầu tư làm ăn, chưa chắc kiếm được thêm 6-7 tỷ/3 năm
- Còn với 5 tỷ tiền mặt, thực tế nếu vay bank có thể mua đc 2 CĂN 7,6 tỷ (chứ ko hẵn là 1, lợi thế của mình là dòng tiền hàng tháng tốt nhưng lại ko biết khai thác nó). Nếu liều thì giờ số tiền kiếm được chắc thêm chục tỷ nữa, sức mạnh của đòn bẩy vào đúng giai đoạn & mua đúng vị trí sẽ ngon. (Chẳng mệt đầu & rủi ro như làm kinh doanh, nghịch lý !)

Mình share case ko có ý tiếc nuối j, chỉ phân tích để ae thấy BỨC TRANH VỀ TÀI CHÍNH:
- Sự hiểu biết về vĩ mô, tài chính sẽ giúp chúng ta TỰ TIN (tức hiểu tại sao bds tăng, tăng mức nào, để tự tin mua & vay bank). Lý do mình lưỡng lự mua với rất nhiều trường hợp & ko vay bank, bởi vì thiếu NIỀM TIN VÀO SỰ TĂNG GIÁ CỦA BDS).
- ĐÒN BẨY: rất quan trọng, nó sẽ giúp chúng ta kiếm tiền nhanh hơn rất nhiều (thậm chí “tay không bắt giặc” rất nhanh)
- DÒNG TIỀN: siêu quan trọng, nó là điều tiên quyết cần có để VAY BANK & “GỒNG LÃI” vào giai đoạn BĐS đi ngang trong 2-3 năm
- VỐN TIỀN MẶT BAN ĐẦU: cần có một lượng nhất định mới có thể chơi được game tài chính. Đừng mãi “vô sản”, bằng mọi giá ráng tích góp được 100tr, 300tr, 1 tỷ đầu tiên để có thể trở thành NĐT. (Kiếm 1 tỷ đầu tiên trong cuộc đời chua vl, nhưng khi có 1 tỷ rồi kiếm thêm 2-3 tỷ nữa lại easy game)

Cái #ngu nhất của mình trước nay là vì tính các phương án quá an toàn, không muốn vay bank. Nên tốc độ kiếm tiền từ các kênh đầu tư khá chậm. @@

=============
LƯU Ý: đầu tư cũng chẳng màu hồng & dễ dàng, rất nhiều case bị “mắc cạn”, “đu đỉnh”, mất tiền,... cũng bởi sự thiếu hiểu biết
- Nhảy vào các hình thức rủi ro (forex, crypto,...)
- Đầu tư chứng khoán (mua cổ phiếu) rủi ro, mất 30-50% vốn là chuyện thường nếu thiếu kiến thức
- Mua bds rủi ro về pháp lý
- “MẮC CẠN” khi đầu tư bds “XA BỜ”: giờ các vùng ven, nông thôn sốt đất. MUA THÌ DỄ, NHƯNG BÁN LẠI VÔ CÙNG KHÓ. Cứ thêm vài năm nữa mọi người sẽ nhận ra điều này...
- ...

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA MÌNH KHI ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN RÚT RA ĐƯỢC: (re-fresh)
- Chỉ nên mua bất động sản có sổ đỏ (ngủ ngon)
- Chọn bds có tính khan hiếm, hạn chế mua ở các dự án có hàng nghìn/chục nghìn sản phẩm tương tự. (Ít tính khan hiếm, nhiều ndt dễ bán tháo, cắt lỗ & khó đẩy giá trị bds tăng)
- Ưu tiên 80-90% mua bds đất nền ở đô thị, 10-20% đánh “xa bờ” nếu muốn chơi game x10-20 lần. @@
- Mua khi trầm lắng, bán khi sôi động. (Mà thực ra là nên giữ càng lâu càng tốt, giữ 10-20 năm sẽ thấy giá nó rất khác). Các khu vực sốt nóng gần đó thì ko nên nhảy vào nữa, vì nó cần 3-5 năm đi ngang mới tới đợt sóng tiếp theo, chờ 3-5 năm sau mua trước mỗi đợt sóng sẽ tốt hơn... @@
- Chọn phân khúc bds giá vừa tiền, dễ thanh khoản. (Ví dụ như loại hình bds >200m2 ở các quận trung tâm HCM giá 20-50 tỷ, sẽ khó tăng giá & thanh khoản hơn loại bds 2-5 tỷ với diện tích nhỏ ở rìa thành phố như khu Đông, khu Tây, Tây Bắc của HCM)
- Chọn nơi có hạ tầng giao thông tốt, đi oto ít kẹt xe. Chọn lô đẹp vuông vức, đường oto >6 met. (Ko mua đất hẻm nhỏ vì khó tăng giá & khó bán).
- ...

===============

Thực tế, ranh giới giữa đầu tư & đầu cơ rất mong manh. Nhưng đôi lúc, vì tối đa hoá lợi nhuận chúng ta cần chấp nhận mình là NHÀ ĐẦU CƠ.

Nhiều bạn hay chửi dân đầu cơ bds, nhưng các bạn nên đặt bản thân vào tình huống có 10-20 tỷ, thì bạn sẽ dùng nó để làm gì? -> Có phải 70-80% bạn cũng dùng nó để mua nhà cửa, đất đai. Hay bạn sẽ dùng 100% nó để tiêu sài, đầu tư kinh doanh. @@

Để tránh gọi là “đầu cơ” đất nền, các NĐT có thể mua một số loại hình khai thác dòng tiền từ bds như:

- Nhà xưởng, kho - cho thuê
- Dãy trọ, căn hộ dịch vụ - cho thuê (AirBnB)
- Xây khách sạn - tự khai thác/cho thuê
- Nhà phố, shophouse - cho thuê
- Đất mặt tiền - cho thuê
- Mua căn hộ - cho thuê
- Làm khu nghỉ dưỡng, du lịch (farmstay, homestay,...)
- ...

Với số vốn 500tr, có thể biến nó thành 5 tỷ sau 10 năm. Tương tự nếu có 5 tỷ, nó sẽ thành 50 tỷ, nếu:
- Có kiến thức chuyên sâu về tài chính
- Có tri thức, am hiểu sâu sắc về kênh đầu tư mình tham gia
- Biết dòng tiền chuyển dịch & chảy về đâu? Hiểu sâu về chu kỳ?
- Có lượng TIỀN MẶT nhất định
- Dùng ĐÒN BẨY đúng cách
- Chọn mua loại TÀI SẢN AN TOÀN, có khả năng thanh khoản
- Mua vào - bán ra đúng cách, đúng thời điểm
- “Ông bà thương”, gặp nhiều cái may nên dễ x10 kết quả
- ...

Mình share những điều này, ko có ý kích cầu việc đầu cơ hay hướng ae đến việc chỉ chăm chăm mua bất động sản. Mà hi vọng những ae chưa có nhiều tài sản, ráng NHẬN THỨC LỚN hơn về game tài chính. Từ đó mới có động lực:
- Phát triển bản thân nhanh
- Gia tăng DÒNG TIỀN, gia tăng KHẢ NĂNG KIẾM TIỀN
- Tích luỹ (siêu tiết kiệm)
- Xin vốn từ gia đình nếu có điều kiện (100-200tr)
- Cưới sớm, có 2 nguồn thu nhập từ vợ chồng. (Lưu ý đám cưới nên làm gói gém ở chi phí #min nhất sẽ có vốn làm ăn)
- ...
Thay vì ức chế & chán nản, than sự bất công, thì hãy cố gắng TÌM CÁCH. (Và nên nhớ: tiền bạc ko phải là tất cả, nó chỉ là công cụ/phương tiện cho cuộc sống thoải mái hơn. Nên quá trình nỗ lực bản thân sẽ có rất nhiều niềm vui, đôi lúc khi chưa có tiền/đang cày kiếm tiền lại vui nhiều hơn lúc đã có nhiều tiền á)

=> Ráng cày tích luỹ một thời gian, để có 400-500tr đầu tiên & mua được TÀI SẢN có giá trị >1 tỷ. Từ TÀI SẢN đó sẽ là nơi trú ẩn với LẠM PHÁT, nó sẽ tự động tăng theo thời gian. Giúp biến 1 tỷ thành 2-3 tỷ. Mà rõ ràng là số 1-2 tỷ TĂNG THÊM chúng ta quá khó khăn để tạo ra & tích luỹ được theo cách thông thường.

Ngoài bất động sản, thì cũng có nhiều game giúp anh em nhân(x) 3 - 10 lần sau 10 năm
- Làm startup (xây dựng DN để bán, x10-100 lần)
- Làm thuê, làm kinh doanh,... vẫn giúp kiếm tiền tốt nếu chúng ta liên tục tiến bộ. (Thời nay nhiều bạn sinh năm 2k kinh doanh online kiếm tiền tỷ mỗi tháng, thấy mình tụt hậu vaizz)
- Làm doanh nghiệp, IPO (x100-1000 lần). ATP Holdings của mình đang build hướng tới điều này trong 3-10 năm nữa, cứ đi thì sẽ tới thôi! @@
- Đầu tư cổ phiếu tốt (x3-5 lần nếu may mắn chọn được mã tốt, mua & bán ở đúng thời điểm)
- Mua vàng (ở vùng giá thấp, tăng chậm)
- Các kênh khác (lan var, crypto,...). List ra thôi, chứ mình ko chơi, và khuyên ae cũng ko nên tham gia. Có chơi sim đẹp & domain đẹp, cũng x5-10 lần nếu may mắn. @@ 
- ...

HIỆN TẠI, TỶ TRỌNG TIỀN MÌNH CHIA CHO CÁC KÊNH ĐẦU TƯ NHƯ SAU:
- 75% đầu tư cho bds
- 15% cho cổ phiếu
- 5% vàng/bạc & tiền mặt
- 5% cho loại hình rủi ro (startup với game mới, crypto, bds xa bờ,...)
- ...
Chỉ để tham khảo, ae tự tuỳ biến tuỳ theo kiến thức, quy mô vốn.

============
Ở thời điểm này, mình vẫn ưu tiên kinh doanh cho các business, dùng tiền tích luỹ được sau kinh doanh để đầu tư. Còn trẻ & còn nhiều vướn bận xung quanh nên ráng cày tiếp thôi...

P/s: Bài viết phân tích theo quan điểm & góc nhìn cá nhân của tác giả, ko hẵn đã đúng. Anh/Chị có thể đọc tham khảo nhé !

(Nguồn: Trần Thịnh Lâm)

Đọc thêm : CÀNG ĐỂ DÀNH TIỀN GIÁ NHÀ ĐẤT CÀNG VƯỢT XA TIỀN ĐỂ DÀNH. TẠI SAO VẬY ? LÝ DO ?!

Xem thêm bài viết tư vấn mới về bất động sản tại đây 

Xem thêm các tin tức hot tại đây

100 nhà quản lý đầu tư bất động sản hàng đầu năm 2022

Khuyến cáo:

  • Bài viết không phải lời khuyên tư vấn tài chính - đầu tư chính xác 100%. Bài viết cố gắng mang đến nhiều thông tin đa chiều nhất có thể từ quý độc giả. Quý Anh/Chị trước khi đầu tư xin cân nhắc thật kỹ.
  • Chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi tình huống không mong muốn liên quan đến bài viết (nếu có).

Mọi bài viết - ý kiến đóng góp chân thành xin gửi về cho chúng tôi qua Email:

Xin cảm ơn quý Anh/Chị độc giả.

The inaugural PERE 200 ranking represents a broadening asset class and an increasingly competitive marketplace.

PERE’s inaugural list of the top 200 private real estate firms highlights just how far the industry has come since a handful of New York investment banks started institutionalizing the asset class in the 1990s. Capital raising in the asset class has become far broader and deeper in terms of sector, geography and strategy, and competition is fiercer than ever. In fact, 15 firms that were in PERE’s top 100 list in 2021 have slipped into this new second tier, including a couple of managers that moved down the ranking despite raising more capital they had the year before.

The private real estate industry has undergone a dramatic maturation since PERE launched in 2005. In the inaugural PERE 30 ranking in 2008, the fundraising cut-off was $2.26 billion. The minimum threshold for this year’s PERE 100 ranking – a list more than three times the size of the original – was $1.86 billion.

Many recognizable names fill the roster of 101-200. Legacy players like JPMorgan Asset Management and PineBridge Benson Elliot are on this section of the list. Multi-asset managers that are taking a renewed focus on real estate, like Barings, also make the second tier.

Featuring prominently on the second 100 list are specialist managers, which investors have been rewarded for their more targeted approaches. Of the five managers with the biggest jumps in fundraising totals, four – Bellco Capital, Cresset Partners, Dermody Properties and Seavest Investment Group – specialized in a particular segment of the market.

The second tier is also a geographically diverse group, many with headquarters in dynamic and fast-growing cities such as Austin, Texas and Hamburg, Germany – rather than the tradition global gateway markets. It further underscores the fact that a manager no longer needs to b Wall Street to make a big splash in private real estate fundraising.

Click here to read the full article.

Rank – Firm
1 Blackstone
2 Brookfield Asset Management
3 Starwood Capital Group
4 ESR
5 GLP
6 The Carlyle Group
7 BentallGreenOak
8 AEW
9 Cerberus Capital Management
10 Ares Management
11 Gaw Capital Partners
12 Rockpoint Group
13 Bridge Investment Group
14 Tishman Speyer
15 Pretium Partners
16 KKR
17 Angelo Gordon
18 EQT Exeter
19 Apollo Global Management
20 Bain Capital
21 CBRE Investment Management
22 Oak Street, A Division of Blue Owl
23 LaSalle Investment Management
24 TPG
25 PAG
26 Harrison Street Real Estate Capital
27 Sino-Ocean Capital
28 Hines
29 Rockwood Capital
30 AXA IM Alts
31 Greystar Real Estate Partners
32 Crow Holdings Capital
33 Aermont Capital
34 Pacific Investment Management Co. (PIMCO)
35 Morgan Stanley Real Estate Investing
36 Goldman Sachs Asset Management Real Estate
37 Partners Group
38 Lone Star Funds
39 Harbor Group International
40 CIM Group
41 Invesco Real Estate
42 Henderson Park Capital Partners
43 IPI Partners
44 Rialto Capital Management
45 Fortress Investment Group
46 Almanac Realty Investors
47 StepStone Group
48 Oaktree Capital Management
49 PGIM Real Estate
50 Heitman
51 BlackRock
52 Kayne Anderson Capital Advisors
53 Tricon Residential
54 DivcoWest
55 Artemis Real Estate Partners
56 Keppel Capital
57 DRA Advisors
58 Westbrook Partners
59 Nuveen Real Estate
60 Schroders Capital
61 Centerbridge Partners
62 Sculptor Capital Management
63 HIG Realty Partners
64 Tristan Capital Partners
65 PCCP
66 NREP
67 Azora
68 Lionstone Investments
69 FPA Multifamily
70 GTIS Partners
71 Asana Partners
72 Warburg Pincus
73 DLE Group
74 Harbert Management Corporation
75 Square Mile Capital
76 Patrizia
77 Waterton
78 M7 Real Estate
79 Prologis
80 Ardian
81 Walton Street Capital
82 Wheelock Street Capital
83 GLP Capital Partners
84 Kennedy Wilson
85 Baring Private Equity Asia
86 DNE
87 Kildare Partners
88 Related Companies
89 TA Realty
90 COIMA
91 IGIS Asset Management
92 Canyon Partners
93 Cabot Properties
94 Berkshire Residential Investments
95 Enterprise Community Partners
96 Capman
97 Signal Capital Partners
98 Beacon Capital Partners
99 FCP
100 RoundShield Partners
101 Prospect Ridge
102 Westport Capital Partners
103 Dermody Properties
104 Orion Capital Partners
105 Areim
106 Phoenix Property Investors
107 Bellco Capital
108 Avanath Capital Management
109 Pennybacker Capital Management
110 Empira
111 JPMorgan Asset Management
112 Abacus Capital Group
113 Pictet Alternative Advisors
114 Bell Partners
115 ActivumSG
116 Europa Capital
117 Southwest Value Partners
118 MARK
119 Lubert-Adler Real Estate Funds
120 The Praedium Group
121 Spear Street Capital
122 Seavest Investment Group
123 Momeni Investment Management
124 Phoenix Capital Holdings
125 Hony Capital
126 Slate Asset Management
127 Cresset Partners
128 Mesirow
129 Singerman Real Estate
130 Carmel Partners
131 PineBridge Benson Elliot
132 Gohigh Capital
133 Noble Investment Group
134 NIAM
135 Barings
136 Dune Real Estate Partners
137 Equus Capital Partners
138 Yoo Capital
139 Elite Partners Capital
140 HighBrook Investors
141 AIG Global Real Estate
142 Whitman Peterson
143 The Milestone Group
144 BC Partners
145 Woodbourne Capital Management
146 ICAMAP
147 Pantzer Properties
148 JEN Partners
149 LEM Capital
150 Covenant Capital Group
151 CapitaLand
152 Portfolio Advisors
153 NYL Investors
154 CapRock Partners
155 JRK Property Holdings
156 Longpoint Realty Partners
157 Osso Capital
158 Blue Vista Capital Management
159 MDH Partners
160 American Landmark Apartments
161 Stockbridge
162 CITIC Capital
163 Merlone Geier Partners
164 LBA Realty
165 Arc70 Capital
166 Virtus Real Estate Capital
167 Argosy Capital
168 Principal Global Investors
169 Patron Capital Partners
170 RockBridge
171 Taconic Capital
172 Chelsfield
173 Macquarie Asset Management
174 SC Capital Partners
175 MCR Hotels
176 Realterm
177 Cortland
178 IMT Capital
179 Stonelake Capital Partners
180 The Green Cities Company
181 Bow River Capital
182 Northwood Investors
183 The Davis Companies
184 Paramount Group
185 CORESTATE Capital Holdings
186 AllianceBernstein
187 Turner Impact Capital
188 Bainbridge ZKS
189 Interstate Equities Corporation
190 KaiLong
191 Edge Principal Advisors
192 Prime Group Holdings
193 Peakside Capital Advisors
194 Hemisferio Sul Investimentos
195 Savanna Investment Management
196 Rubenstein Partners
197 Elion Partners
198 Revcap
199 Penwood Real Estate Investment Management
200 Hackman Capital Partners

Đầu tư ngay hôm nay

Ai là người quản lý đầu tư tốt nhất?

Bài đăng này nêu bật một số nhà đầu tư giỏi nhất và cách họ thực hiện việc tạo ra lợi nhuận đánh bại thị trường ...
Warren Buffett..
Benjamin Graham ..
Allan Grey ..
Ngài John Templeton ..
George Soros ..
Carl Icahn ..
Peter Lynch ..
Ray Dalio ..

Ai là nhà đầu tư bất động sản hàng đầu?

Xếp hạng bởi tổng tài sản.

Ai là người quản lý đầu tư lớn nhất?

Các nhà quản lý được xếp hạng bởi tổng tài sản thể chế trên toàn thế giới thuộc quản lý.

Quỹ ủy thác đầu tư bất động sản nào là tốt nhất?

9 REIT tốt nhất để mua cho năm 2022:..
Claros Mortthing Trust Inc. (CMTG).
Digital Realty Trust Inc. (DLR).
Rayonier Inc. (Ryn).
Sabra Health Care REIT Inc. (SBRA).
Stag Industrial Inc. (Stag).
Ventas Inc. (VTR).
Vici Properties Inc. (Vici).
Vornado Realty Trust (VNO).