Attomat là gì

Aptomat là tên thường gọi của thiết bị đóng cắt tự động (cầu dao tự động). Trong tiếng Anh thiết bị đóng cắt là Circuit Breaker (viết tắt là CB). Aptomat có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện. Một số dòng Aptomat có thêm chức năng bảo vệ chống dòng rò được gọi là aptomat chống rò hay aptomat chống giật. Aptomat đôi khi còn được gọi theo cách ngắn gọn là Át.

Cấu tạo Aptomat:

Attomat là gì

Aptomat (MCB hay MCCB) thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang) hoặc ba tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang).

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện. Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm chính.

Nguyên lý hoạt động của Aptomat:

Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, Aptomat được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm tiếp điểm động. Bật Aptomat ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5 và phần ứng 4 không hút.

Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc 5 được thả tự do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện bị ngắt.

Các thông số kỹ thuật của Aptomat:

- In: Dòng điện định mức. Ví dụ: MCCB 3P 250A 36kA, In = 250A.

- Ir: là dòng hoạt động được chỉnh trong phạm vi cho phép của Aptomat. Ví dụ aptomat chỉnh dòng 250A có thể điều chỉnh từ 125A đến 250A.

- Ue: Điện áp làm việc định mức.

- Icu: Dòng cắt ngắn mạch là khả năng chịu đựng dòng điện lớn nhất của tiếp điểm trong 1 giây.

- Icw: Khả năng chịu dòng ngắn mạch trong 1 đơn vị thời gian.

- Ics: khả năng cắt thực tế khi xảy ra sự cố của thiết bị. Khả năng này phụ thuộc vào từng nhà sản xuất do công nghệ chế tạo khác nhau. Ví dụ cùng một hãng sản xuất nhưng có 2 loại MCCB là Ics = 50% Icu và Ics = 100% Icu.

- AT: Ampe Trip (dòng điện tác động)

- AF: Ampe Frame (dòng điện khung). Ví dụ NF250A 3P 200A và NF250A 3P 250A đều có AF = 250A nhưng một cái sẽ tác động khi dòng vượt quá AT = 200A, một cái sẽ tác động khi dòng vượt quá AT = 250A. Thông số AT/AF cho biết độ bền của tiếp điểm đóng cắt. Ví dụ Aptomat 250AT/400AF sẽ có độ bền cao hơn Aptomat 250AT/250AF, kích thước aptomat 400AF cũng lớn hơn, giá thành cao hơn.

- Characteritic cuver: là đường cong đặc tính bảo vệ của CB (đường cong chọn lọc của CB). Đây là thông số rất quan trọng, quyết định cho việc chọn CB ở vị trí nào trong hệ thống điện.

Aptomat là gì mà lại được sử dụng phổ biến trong hệ thống điện dân dụng và công nghiệp đến vậy. Hãy để Hunonic giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc về loại thiết bị này. Đồng thời chỉ cho bạn đâu là loại nên lắp đặt trong nhà và đáng để sử dụng nhất hiện nay.

Attomat là gì
Attomat là gì

Aptomat là gì ?

Nếu bạn thắc mắc Aptomat là gì thì đây thực chất là một thiết bị đóng cắt từ động, hay thường được gọi với cái tên quen thuộc hơn là cầu dao tự động. Thiết bị này có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện.

Attomat là gì
Attomat là gì

Bạn hiểu Aptomat là gì

Một số dòng còn có thêm chức năng bảo vệ chống dòng gọi là Aptomat chống rò hay chống giật. Hoặc đôi khi mọi thường gọi tắt hoặc ngắn gọn là Át.

Nguyên lý hoạt động của Aptomat

Aptomat ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện được giữ nguyên trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng một tiếp điểm động. Khi bật ở trạng thái ON với dòng điện định mức nam châm điện 5 và phần ứng 4 không hút.

Khi mạch quá tải hoặc ngắn mạch, lực hút này sẽ hút phần ứng 4 xuống lầm bật nhả móc 3 và móc 4 được thả tự do. Lúc này, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện tự ngắt.

Cấu tạo của Aptomat

Về phần cấu tạo của Aptomat sẽ gồm có 4 bộ phận chính với các chức năng khác nhau. Bao gồm:

  • Tiếp điểm của Aptomat: Bộ phận này sẽ có 2 cấp tiếp điểm là tiếp điểm chính dùng để dẫn điện và hồ quang. Khi Áp đóng mạch, lần lượt tiếp điểm hồ quang đóng trước rồi đến tiếp điểm chính. Ngược lại, khi cắt mạch phần chính mở trước mới đến hồ quang.
  • Hộp dập hồ quang của Aptomat: Trong buồng dập hồ quang được chia thành nhiều đoạn ngắn. Có những tấm thép xếp thành lưới ngăn để thuận lợi hơn lợi hơn cho việc dập tắt hồ quang. Bộ phận này sẽ gồm 2 kiểu là nửa kín và hở dùng trong các chế độ làm việc của hệ thống điện.
  • Cơ cấu truyền động cắt Aptomat: Bộ phận này thường được điều khiển bằng tay và cơ điện. Truyền động cắt bằng tay được thực hiện với dòng điện định mức thấp hơn 600A và dùng thêm một tay phụ theo nguyên lý đòn bẩy. Trong khi đó, loại cơ điện có dòng lớn lên đến 1000A.
  • Móc bảo vệ Aptomat: Bộ phận này sẽ tác động khi mạch điện có dấu hiệu quá dòng và sụt áp. Từ đó giúp thiết bị tự động cắt điện nhằm tránh những sự cố đáng tiếc xảy ra.

Xem thêm: Cảm biến tiệm cận là gì ?

Ứng dụng của Aptomat trong cuộc sống

Như vậy với kiến thức ở trên chắc hẳn bạn cũng hiểu hơn Aptomat là gì cũng như cấu tạo và nguyên lý hoạt động. Từ đó, có thể hình dung được ứng dụng của thiết bị trong đời sống hiện nay, cụ thể như sau:

Attomat là gì
Attomat là gì

Ứng dụng của Aptomat trong đời sống hiện nay

  • Được sử dụng như một thiết bị đóng cắt ở các mạng điện hạ thế với các chức năng của một thiết bị đóng tắt. Đồng thời có thể lắp thêm các loại bảo vệ dòng điện, chống quá tải.
  • Với những aptomat có RCCB. RCBO, ELCB sẽ có khả năng đóng cắt và bảo vệ chống dòng rò. Do đó giúp tăng thêm tính an toàn cho người sử dụng cũng như chống giật, chống cháy nổ cho thiết bị.

Aptomat có những loại nào?

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại Aptomat khác nhau. Dưới đây là một số loại thường gặp trong cuộc sống, điển hình là:

Dựa theo cấu tạo

Trong phân loại Aptomat bạn có thể dựa theo cấu tạo gồm tép và khối. Đặc điểm của 2 loại này là:

  • Aptomat tép: Đây là loại dùng để bảo vệ cho dòng điện thấp dưới 100A hoặc công suất nhỏ. Thiết bị này được sản xuất từ các vật liệu chính là nhựa ABS với tiêu chuẩn IEC 947.
  • Aptomat MCCB: Đây là loại có dạng khối với đặc tính cách điện tốt và độ bền cao do thành chính là nhựa phenolic. Thiết bị này thường sử dụng cho hệ thống lưới điện công nghiệp nên giá thành cao hơn so với Áp tép.

Dựa theo chức năng

Nếu dựa theo chức năng để phân loại thì Aptomat sẽ có loại thường và loại chống rò. Cụ thể là:

Attomat là gì
Attomat là gì

Phân loại Aptomat dựa theo chức năng

  • Aptomat loại thường: Đây là loại có chức năng chính và duy nhất là bảo vệ thiết bị cũng như dòng điện khi mạch ngắn hoặc quá tải.
  • Aptomat RCBO: Đây là loại có khả năng chống rò và bảo vệ dạng tép.

Dựa theo pha và cực

Đối với loại này sẽ được phân chia các loại như sau:

  • Aptomat 1 pha 2 cực: Đây là thiết bị bảo vệ lưới điện 1 pha, 2 dây gồm nóng và lạnh.
  • Aptomat 1 cực: Đây là loại sử dụng cho mạng lưới điện của hộ gia đình giúp bảo vệ các thiết bị điện và được sản xuất dựa theo tiêu chuẩn IEC 60898. Loại này có đặc tính cách điện và chịu nhiệt cao.
  • Aptomat 3 pha 4: Đây là loại dùng trong hệ thống lưới điện 3 pha có nhiệm vụ bảo vệ 4 dây.

Cách lựa chọn aptomat tốt cho gia đình

Với khái niệm Aptomat là gì được chia sẻ ở trên có thể thấy đây là thiết bị không thể thiếu giúp đảm bảo sự an toàn cho mọi người tránh hiện tượng chập điện, hư hỏng. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao thì bạn cần biết cách chọn sao cho phù hợp.

Khi các thiết bị điện xảy ra sự cố có thể ngắt mạch điện giúp đảm bảo thoát khỏi nguy cơ bị điện giật, cháy nổ. Vậy nên điều đầu tiên trong cách lựa chọn Áp tốt đó là phải tính được dòng điện năng của những thiết bị trong gia đình. Ngoài ra khi tiến hành lựa chọn Áp mọi người cần lưu ý một vài vấn đề như sau:

  • Aptomat là một thiết bị điện nên mọi người cần phải xác định rõ nhu cầu sử dụng của gia đình với mức công suất hợp lý. Không nên lựa chọn loại có định mức quá thấp hoặc quá cao so với hệ thống điện của gia đình. Điều này vừa gây lãng phí vừa gây thiếu hụt.
  • Tùy vào từng hệ thống thiết bị điện trong nhà hoặc nhu cầu sử dụng mà bạn chọn loại Áp thường hoặc chống giật để lắp đặt.
  • Nên ưu tiên chọn loại 63A tương ứng công suất 13.860W đối với cách chọn Aptomat tổng. Bởi loại này sẽ hoạt động dựa trên nguyên lý khi phát hiện một dấu hiệu lạ sẽ tiến hành nhảy trước nhằm đảm bảo an toàn.
  • Bạn nên chia các thiết bị theo phòng, địa chỉ để đảm bảo khi xảy ra sự cố sẽ không gây thiệt hại hoặc nguy hiểm đến người.

Một số loại aptomat tốt nhất VN 2022

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại Aptomat đến từ những thương hiệu nổi tiếng cho đến mới ra đời khác nhau để bạn lựa chọn. Chính vì vậy, ở phần dưới đây Hunonic sẽ mang đến một số dòng tốt nhất để bạn tham khảo. Đồng thời dễ dàng mua cho mình sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của bản thân.

Thương hiệu ABB

Aptomat đến từ ABB được đánh giá là một trong những thiết bị đóng cắt vượt trội được sản xuất trên dây chuyền hiện đại theo tiêu chuẩn chất lượng châu Âu. Sản phẩm tích hợp, cải tiến với nhiều ưu điểm nổi bật cũng độ bền cao, thiết kế nhỏ gọn. Có thể lắp đặt dễ dàng trong môi trường đa dạng và thân thiện với môi trường.

Do đó mà sản phẩm được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống điện công nghiệp lẫn dân dụng. Những sản phẩm Aptomat ABB đã nhận được đánh giá rất cao từ người sử dụng lẫn chuyên gia đầu ngành về tính hiệu quả mà thiết bị này mang lại.

Aptomat thương hiệu Panasonic

Có lẽ, Panasonic đang là một trong những thương hiệu đáng quan tâm nhất. Bởi kể từ khi du nhập vào Việt Nam nhãn hàng này đã sản xuất nhiều thiết bị vừa bắt mắt, giá thành phải chăng. Hơn hết luôn làm theo công nghệ cao giúp đáp ứng được việc sử dụng của người tiêu dùng.

Attomat là gì
Attomat là gì

Aptomat đến từ Panasonic được rất nhiều người ưa chuộng

Panasonic còn biết cách bắt kịp xu hướng và luôn cho ra đời các thiết bị đạt tiêu chuẩn cao, trong đó Aptomat là một ví dụ điển hình. Với tư cách là một thương hiệu lớn tại Nhật Bản cũng như trên toàn thế giới mà đơn vị này luôn đề cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu.

Chất liệu để tạo nên bộ Aptomat cũng được chọn lọc kỹ càng trước khi đưa vào thiết kế và sau đó mới tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh khi đưa ra thị trường. Trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt Panasonic vấn luôn nhận sự tin tưởng từ người tiêu dùng. Tất cả nhờ vào thái độ phục vụ của nhân viên lãn các sản phẩm tốt.

Aptomat thương hiệu LS

Với cái tên ngắn gọn nhưng ẩn chứa sự mạnh mẽ, LS là thương hiệu đáng để nhắc đến trong lĩnh vực sản xuất Aptomat hàng đầu hiện nay. Sản phẩm tại đây luôn hướng đến sự hiện đại, lẫn tính năng vượt trội. Cùng với đó là kiểu dáng đẹp mắt thu hút rất nhiều người sử dụng thiết bị của mình.

LS là một tập đoàn danh tiếng tại Hàn Quốc với những sản phẩm sản xuất ra đều đạt chuẩn quốc tế và trải qua rất nhiều khâu kiểm định trước khi xuất ra thị trường. Các sản phẩm Aptomat tại đây đều được làm theo công nghệ cao với các linh kiện bên trong tốt. Bên cạnh đó, giá thành phải chăng, mẫu mã bắt mắt lại rất dễ dàng tháo lắp.

Chính vì vậy mà người tiêu dùng không còn phải tiêu tốn quá nhiều chi phí trong vấn đề sửa chữa mà vẫn có thể tự điều chỉnh một cách dễ dàng. Đồng thời các tính năng đều đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng của rất nhiều hộ gia đình cũng như công ty lớn.

Thương hiệu Aptomat Schneider

Cuối cùng khi nhắc đến thương hiệu sản xuất Aptomat tốt nhất trên thị trường hiện nay không thể bỏ qua đó là Schneider. Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc sản xuất và cung cấp thiết bị điện trên toàn thế giới. Do đó không quá khó hiểu khi sản phẩm tại đâu có khả năng vận hành tốt trong điều kiện môi trường khác nhau.

Kết bài

Như vậy, với những thông tin ở trên đã phần nào giúp bạn hiểu hơn về Aptomat là gì, cấu trục ra sao và cách lựa chọn thế nào để có một sản phẩm tốt nhất? Không những vậy, Hunonic còn mang đến top 3 thương hiệu uy tín, chất lượng nhất trên thị trường hiện nay dành cho những ai đang phân vân chọn mua sản phẩm. Thắc mắc xin liên hệ tại trang chủ : Hunonic.com

Aptomat có ý nghĩa gì?

Trong tiếng Anh, Aptomat được gọi CB (viết tắt của cụm từ Circuit Breaker). Tuy nhiên, Aptomat có nguồn gốc từ tiếng Nga, dùng để gọi thiết bị đóng cắt tự động hay còn gọi cầu dao tự động. Aptomat có chức năng bảo vệ hệ thống tránh hiện tượng quá tải hoặc ngắn mạch.

Aptomat thế nào là bắt?

Khi bật Aptomat ở trạng thái ON, với dòng điện định mức, nam châm điện sẽ không hút. Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện sẽ tạo ra lực hút, làm các khớp móc bung ra, lò xo 1 được thả lỏng, dẫn đến các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện sẽ bị ngắt.

Aptomat tổng được gọi là gì?

Aptomat là tên thường gọi của thiết bị đóng cắt tự động (cầu dao tự động). Trong tiếng Anh thiết bị đóng cắt Circuit Breaker (viết tắt CB).

Chức năng và tên gọi khác của aptomat là gì?

Aptomat là tên gọi được bắt nguồn từ tiếng Nga. Được người Việt hiểu theo nghĩa một thiết bị đóng ngắt tự động. Tên tiếng Anh Circuit Bkeaker (viết tắt CB) nó có chức năng bảo vệ quá tải ngắn mạch trong hệ thống điện (hoặc có thêm chức năng chống giật chống rò, bảo vệ theo từ nhiệt).