Bà bầu an bạc hà nấu canh chua được không

Rau củ quả là thực phẩm không thể thiếu trong chế độ ăn của mỗi người, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai. Bởi rau quả sẽ cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho bà bầu, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, kích thích vị giác và có thể ngăn ngừa được tình trạng ốm nghén trong những tháng đầu. Không chỉ vậy, bà bầu ăn nhiều rau quả tươi còn tốt cho tim mạch, cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển xương, tay chân và các bộ phận của thai nhi.

Tuy nhiên, không phải loại rau củ nào bà bầu cũng ăn được. Theo khuyến cáo của bác sĩ, có một số loại rau bà bầu không nên ăn bởi chúng có thể khiến cơ thể mẹ bầu mắc một số bệnh lý thai kỳ, khó sinh và thậm chí là đe dọa tới tính mạng của cả mẹ lẫn con.

Bà bầu an bạc hà nấu canh chua được không
 

1. Rau răm

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn rau răm vì ăn rau răm nhiều sẽ dẫn đến thiếu máu. Ngoài ra, rau răm chứa chất gây ra tình trạng tử cung co thắt và hậu quả là, nó sẽ dẫn đến sẩy thai. Do đó, phụ nữ mang thai không nên quá nhiều rau răm nhưng có thể ăn trứng vịt lộn với một vài cọng rau răm thì nó không gây ra bất kỳ vấn đề gì.

2. Rau bạc hà

Loại rau này có lá xoăn, ăn thơm lắm nên nhiều mẹ rất thích. Tuy nhiên, suốt 9 tháng thai kì chị em nên tránh xa nó nhé! Rau bạc hà (kể cả tinh dầu bạc hà) đều có khả năng kích thích chảy máu kinh nguyệt, co bóp tử cung, làm tăng nguy cơ sảy thai. Mẹ bầu nên hạn chế ăn càng ít càng tốt.

3. Húng quế

Húng quế có chứa hàm lượng tinh dầu rất cao. Bình thường, rau này vẫn được sử dụng để điều trị một số bệnh như giải cảm, trị đau dạ dày, ăn uống khó tiêu, chữa đau răng và chống viêm. Tuy nhiên, húng quế được xếp vào nhóm thuốc hành khí, hoạt huyết, điều hòa kinh nguyệt nên phụ nữ mang thai nên hạn chế tuyệt đối.

4. Tỏi

Từ trước đến nay, tỏi vốn được xem giống như một loại thuốc kháng sinh tuyệt vời giúp con người phòng tránh bệnh tật. Thế nhưng, đối với bà bầu thì ngược lại. Ăn nhiều tỏi gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của mẹ như: Ợ nóng, đau bụng, chảy máu khi mang thai,… Vì vậy, đây cũng là gia vị nằm trong danh sách cần hạn chế nha các mẹ.

Phụ nữ mang thai nên dùng trái cây giàu dinh dưỡng, vitamin để tốt cho cơ thể
Phụ nữ mang thai không nên ăn một trong số các loại trái cây được liệt kê ở trên. Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai cần chú ý đến việc ăn các loại trái cây khác để đảm bảo an toàn và cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể:

Không sử dụng trái cây để thay thế cho các bữa ăn chính

Nhiều phụ nữ mang thai sử dụng trái cây để thay thế bữa ăn chính. Đây là thói quen ăn uống phản khoa học. Nguồn chất dinh dưỡng trong trái cây là rất cao nhưng nó không thể thay thế cho thịt, cá và cơm.

Nếu phụ nữ mang thai chỉ nên ăn các loại trái cây, họ sẽ không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể vì trong thời kỳ mang thai, cơ thể phụ nữ cần rất nhiều chất dinh dưỡng để cung cấp cho thai nhi. Ngoài ra, hàm lượng vitamin trong trái cây lại không nhiều như trong các loại rau xanh.

Bà bầu bị nghén không nên ăn nhiều trái cây

Trong thời gian đầu của thai kỳ, nhiều bà bầu bị nghén và không muốn ăn bất kỳ thực phẩm nào, vì vậy họ thường ăn nhiều trái cây để thay thế. Tuy nhiên, các loại trái cây có chứa hàm lượng đường có thể gây tăng glucose bất thường trong thai kỳ và gây ra bệnh tiểu đường khi mang thai.

Phụ nữ mang thai không nên ăn chuối khi đói

Chuối chứa nhiều magiê. Nếu phụ nữ mang thai ăn loại trái cây này khi đói, nó sẽ phá hủy sự cân bằng của magiê và canxi trong máu và hậu quả sẽ có tác động xấu đến tim.

Bà bầu ăn dọc mùng có được không?

Bà bầu ăn dọc mùng được không là thắc mắc của nhiều người

Dọc mùng còn có tên khác là môn bạc hà. Theo y học cổ truyền, cọng lá cây môn bạc hà có vị cay đắng, tính bình, hơi có độc. Tác dụng hóa đàm, tiêu ứ, trừ giun, giảm đau, ho đàm khó thở. Củ rễ cây cây môn bạc hà phơi khô, tán bột, uống trị ghẻ lở chảy nước vàng, trong bụng có báng tích...

Theo dược tính hiện đại, trong 100g cây môn bạc hà phần ăn được chứa 95g nước, 0,25g protein, 3,8g carbohydrat (bột đường), 0,5 chất xơ, 25mg phốt pho, 300mg kali, 48mg canxi, 16mg magiê, 0,03mg đồng, 0,4mg sắt, 0,012mg B1, 0,013mg B2, 0,013mg PP, 3mg sinh tố C và cho 14Kcalo.

Kinh nghiệm dân gian còn dùng (thân rễ) cây môn bạc hà làm thuốc chữa phong thấp nhức mỏi, chứng đàm nhiều, ngứa dị ứng ngoài da... bằng cách cạo vỏ ngoài phơi khô, mỗi lần dùng 12 - 14g sắc uống. Củ tươi mài uống trị đàm cho người lên cơn kinh phong ngẹt đàm khó thở.

Với những thành phần dưỡng chất như trên, bà bầu có thể ăn được dọc mùng trong quá trình mang thai.

Lưu ý khi bà bầu ăn dọc mùng

Lương y Phan Thị Thạnh (Hội Đông y TP Vũng Tàu) cho biết, môn bạc hà là cây nghèo dinh dưỡng nhưng giàu sinh tố, vi lượng, là rau gia vị làm bớt ngán mùi thịt cá, tạo bữa ăn ngon cơm giúp tiêu hoá tốt. Những người, tỳ vị khí hư, người mập phì đang cần giảm cân nên ăn cây môn bạc hà. Tuy nhiên, người đang cần lên cân, đang bị đau gút không nên ăn canh chua nấu cây môn bạc hà.

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, dọc mùng – thành phần chủ yếu trong món canh chua có mối liên hệ mật thiết với tình trạng tăng acid uric trong máu.

Chính vì vậy, các bà bầu nên hạn chế sử dụng món ăn chế biến từ dọc mùng.

Thùy Chi

Bà bầu ăn dọc mùng được không ? Đây là thắc mắc của khá nhiều người hiện nay, nhất là đối với các chị em đang mang thai. Dù là nguyên liệu không thể thiếu trong món canh chua nhưng dọc mùng lại là loại rau nghèo dinh dưỡng và chứa nhiều sinh tố vi lượng. Tuy nhiên, liệu cây dọc mùng có tốt cho bà bầu  không ? Cùng Sactoan.net đi tìm đáp án cho câu hỏi này trong bài viết dưới đây nhé!

Dọc mùng một loại thực phẩm rất phổ biến, được nhiều người sử dụng trong chế biến món ăn. Và chủ yếu được dùng làm nguyên liệu cho các món canh chua. Hãy điểm qua một số lợi ích và tác hại của Dọc mùng với bà bầu để tìm hiểu xem bà bầu có nên ăn dọc mùng không nhé:

Xem ngay 3 cách tính tuổi sinh con trai theo thuyết âm dương ngũ hành, chính xác 99%

Bà bầu an bạc hà nấu canh chua được không
Giải đáp: Bà bầu ăn dọc mùng được không ?

Bà bầu ăn dọc mùng được không ?

Dọc mùng còn có tên gọi khác là môn bạc hà, rọc mùng, là một loại nguyên liệu không thể thiếu trong món canh chua. Dù rất phổ biến nhưng đến nay nhiều người ở khu vực miền bắc vẫn còn nhẫm lẫn dọc mùng với bạc hà. Không chỉ là một loại rau rất thơm ngon, dọc mùng còn có một số công dụng hữu ích đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu bà bầu ăn dọc mùng không đúng cách sẽ mang lại những tác động xấu tới sức khỏe của bản thân và thai nhi.

Bà bầu có nên ăn dọc mùng không ? Dọc mùng có tốt cho bà bầu  không ? Theo Đông y, cọng lá cây dọc mùng có vị cay đắng, tính bình, có chứa một ít độc. Bộ phận này thường được dùng để hóa đàm, tiêu ứ, trừ giun, giảm đau và ho. Củ rễ cây cây môn bạc hà khi được mang đi phơi khô, tán bột rồi uống sẽ có tác dung trị ghẻ lở, trong bụng có báng tích. Những bà bầu mắc các chứng bệnh như trên có thể dùng môn bạc hà để chữa trị thay vì dùng thuốc Tây y.

Bà bầu an bạc hà nấu canh chua được không
Bà bầu ăn dọc mùng được không ? Bà bầu có thể ăn dọc mùng nếu đúng cách

Để biết Bà bầu ăn dọc mùng được không thì đầu tiên bạn nên biết rằng theo nghiên cứu, với mỗi 100g phần ăn được của cây dọc mùng sẽ cung cấp nhiều dưỡng chất như: 95g nước, 0,25g protein, 25mg phốt pho, 300mg kali, 3,8g carbohydrat, 0,5 chất xơ,  48mg canxi, 0,4mg sắt, 0,012mg B1, 3mg sinh tố C, 16mg magiê, 0,03mg đồng, 0,013mg B2, 0,013mg PP và cho 14Kcalo.

Dọc mùng có tốt cho bà bầu  không ? Từ lâu, trong dân gian đã biết dùng phần thân và rễ của cây môn bạc hà để làm thành bài thuốc chữa phong thấp, tiêu đàm, ngứa dị ứng … Theo đó, bạn chỉ cần cạo lớp vỏ ngoài rồi đem phơi khô. Mỗi lần sử dụng lấy 12 – 14g mang đi sắc với nước uống. Củ tươi cũng có thể mài uống để chữa đàm cho những trường hợp lên cơn kinh phong.

Vậy bà bầu có nên ăn dọc mùng không ? Từ những thành phần cũng như công dụng kể trên, bà bầu có thể an tâm khi ăn dọc mùng trong giai đoạn mang thai. Tuy nhiên nếu bạn vẫn lo lắng không biết bà bầu ăn dọc mùng được không thì nên tham khảo một số lưu ý dưới đây.

Lưu ý khi bà bầu ăn dọc mùng

Thông thường, đối với thực phẩm nào cũng vậy, nếu như quá lạm dụng hay thậm chí là chế biến không đúng cách đều có thể gây ra một số ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe.

Bà bầu an bạc hà nấu canh chua được không
Bà bầu ăn dọc mùng cần lưu ý một số điều

Bà bầu ăn dọc mùng được không? Theo ý kiến của Lương y Phan Thị Thạnh (Hội Đông y TP Vũng Tàu), dọc mùng là loại cây chứa rất ít các chất dinh dưỡng nhưng lại nhiều sinh tố, vi lượng. Đây là thứ gia vị không thể thiếu trong các món canh chua, giúp làm giảm mùi thịt cá, tăng sự hấp dẫn cho món ăn. Những bà bầu mắc chứng tỳ vị khí hư, béo phì cần hạn chế cân nặng thì nên sử dụng cây môn bạc hà. Thế nhưng, với những mẹ bầu muốn tăng cân, đang bị đau gút cần tránh ăn canh chua nấu dọc mùng.

Bà bầu có nên ăn dọc mùng không ? Cũng theo các chuyên gia dinh dưỡng, dọc mùng là một trong những nguyên nhân chính làm tăng acid uric trong máu khoảng 15%.  Một số trường hợp nặng hơn còn xuất hiện các triệu chứng của bệnh gout, đau các khớp chỉ ngay sau khi ăn món canh chua dọc mùng. Do đó, những mẹ bầu đang mắc bệnh gút và khớp cần phải hạn chế ăn dọc mùng để tránh làm bệnh trở nặng hơn.

Bên cạnh đó, để biết chắc bà bầu ăn dọc mùng được không bạn cần lưu ý trong thành phần của môn bạc hà còn có các chất gây ngứa. Do đó, khi chế biến dọc mùng làm món ăn bạn nên rửa thật kỹ, tốt nhất là ngâm trong nước muối từ 10 đến 15 phút.

Trên đây, Sactoan.net đã giúp các bạn giải đáp thắc mắc “Bà bầu ăn dọc mùng được không ?” Mong rằng với bài viết này đã có thể giúp các mẹ có thêm những kiến thức bổ ích để bảo vệ sức khỏe của bản thân và thai nhi được tốt hơn.

Tham gia Group hội những người muốn sinh con trai tại: https://www.facebook.com/groups/318253189046884/

Từ khóa tìm kiếm:

  • bầu ăn cây môn được không
  • bà bầu ăn dưa môn được không
  • bà bầu có ăn được ngó khoai không
  • bà bầu ăn chè khoai môn được không