Bà bầu ăn táo tàu khô có tốt không

Ăn táo đỏ khi mang thai có thể đem đến rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe mẹ bầu. Thêm vào đó, một trong số các lợi ích cũng hỗ trợ cho cả thai nhi trong bụng.

1. Cải thiện giấc ngủ

Khó ngủ, mất ngủ khi mang thai có thể là một trong những vấn đề khiến bà bầu khó chịu trong thời gian mang thai. Táo tàu được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc để cải thiện giấc ngủ và điều trị chứng mất ngủ từ thời xa xưa.

Điều này là do nó chứa saponin có tác dụng an thần và thư giãn, giúp mẹ bầu dễ dàng chìm vào giấc ngủ hơn. Thưởng thức một tách trà táo tàu ấm ngay trước khi đi ngủ có thể cho bạn có được khoảng thời gian nghỉ ngơi thật sự chất lượng.

2. Tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa

Ăn khoảng 40mg táo tàu mỗi ngày có lợi cho sức khỏe hệ tiêu hóa của mẹ bầu. Loại quả này có thể cải thiện môi trường chung của khu vực đường tiêu hóa và giảm tiếp xúc với amoniac và các hợp chất có hại khác, từ đó hạn chế tình trạng đầy hơi, chướng bụng khi mang thai.

3. Tăng cường sức đề kháng

Táo tàu chứa nhiều vitamin A và C, chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Những chất dinh dưỡng thiết yếu này chống lại ảnh hưởng của các gốc tự do, khiến mẹ bầu dễ mắc phải các loại bệnh vặt hoặc mệt mỏi hơn so với thông thường.

4. Giảm viêm nhiễm

Chiết xuất từ táo tàu có thể giúp giảm đau ở cơ bắp hoặc đau khớp do đặc tính chống viêm, chống oxy hóa mạnh.

5. Giảm căng thẳng

Stress khi mang thai không được xem nhẹ bởi mẹ lẫn con đều có khả năng bị ảnh hưởng và tạo ra nhiều tác động xấu. Theo truyền thống, táo tàu đã được sử dụng để điều trị các triệu chứng căng thẳng, lo lắng và trầm cảm vì nó có tác dụng làm dịu tâm trí và cơ thể. Thực tế, một nghiên cứu được thực hiện trên chuột cho thấy táo tàu làm giảm sự căng thẳng khi dùng với liều lượng thích hợp.

Hệ miễn dịch suy yếu khi mang thai rất dễ khiến mẹ bầu mắc phải những bệnh cơ hội (như cảm lạnh và cảm cúm) hoặc mệt mỏi nhiều hơn. Để phòng vấn đề này xảy ra, nhất thiết mẹ nên thêm táo tàu vào thực đơn dinh dưỡng của mình. Lý do là bởi loại quả này giàu chất chống oxy hóa bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của gốc tự do là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý và kích hoạt quá trình lão hóa.

Một số thành phần như vitamin A, C trong quả táo tàu cũng góp phần củng cố hoạt động của hệ miễn dịch, ngăn chặn sự xâm hại của các tác nhân gây bệnh.

3. Tăng cường sự phát triển trí não của thai nhi

Tăng cường sự phát triển trí não của thai nhi là một trong số những tác dụng của táo tàu mẹ nên lưu tâm. Bởi loại quả này rất giàu folate (dạng axit folic tồn tại trong tự nhiên). Dưỡng chất này đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành ống thần kinh (cấu trúc tồn tại trong thời kỳ phôi thai và sẽ phát triển thành não và cột sống) của thai nhi. Chưa kể, folate được bổ sung qua đường ăn uống còn giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu ở sản phụ, đồng thời giúp trẻ phát triển trí não tốt ngay từ trong bụng mẹ.

4. Tác dụng của táo tàu giúp xua tan căng thẳng hiệu quả

Bà bầu ăn táo tàu khô có tốt không

Stress khi mang thai là một trong những yếu tố nguy cơ gây sinh non trong những tháng cuối thai kỳ. Chưa hết, tình trạng này còn tác động nhiều đến thai nhi, điển hình là trẻ sinh ra bị nhẹ cân, chậm phát triển hoặc dễ bị rối loạn hành vi…

Theo kinh nghiệm của ông bà xưa, mỗi lúc căng thằng, mẹ nên ăn táo tàu để xoa dịu tâm trí. Thực tế, nhiều nghiên cứu khoa học trên chuột đã cho thấy hiệu quả giảm căng thẳng đáng kể khi chuột dùng táo tàu với lượng thích hợp.

5. Cải thiện hệ tiêu hóa

Việc ăn quả táo tàu được cho là có thể cải thiện tiêu hóa, phòng tránh táo bón. Tác dụng của táo tàu này là đến từ lượng chất xơ dồi dào giúp làm mềm phân và đẩy nhanh tốc độ di chuyển của thức ăn qua đường tiêu hóa. Chất xơ còn là nguồn thức ăn lý tưởng của lợi khuẩn đường ruột, từ đó giúp chúng tăng nhanh số lượng nhằm chống lại các hại khuẩn gây bệnh.

Bà bầu ăn táo tàu có thể gặp phải những tác dụng phụ gì?

Như đã đề cập, việc ăn táo tàu điều độ sẽ không gây hại, nhưng nếu lạm dụng thì mẹ có thể gặp phải những vấn đề:

Khi bạn mang thai, nhằm giúp duy trì sức khỏe của người mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi, các bà mẹ nên thực hiện các chế độ ăn lành mạnh bao gồm những thức ăn bổ dưỡng đồng thời nên tránh những loại thức ăn mà có lượng calo rỗng. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh được rằng, nếu bạn có sở thích chủ yếu ăn đồ ăn vặt trong suốt thời kỳ mang thai, thì bạn có thể khiến con mình yêu thích chất béo và đường trong suốt đời cuộc đời của bé.

Trái cây và rau quả chứa đầy đủ chất dinh dưỡng được khuyến nghị cho bạn trong bữa ăn hàng ngày và bạn cũng có thể sử dụng những thực phẩm này thay thế thức ăn vặt trong quá trình mang thai. Khi bạn thêm nhiều loại thực phẩm vào chế độ ăn uống của mình, bạn có thể sẽ nhận được hầu hết các chất dinh dưỡng như: Vitamin, khoáng chất và chất xơ mà bạn và em bé của cần được cung cấp để duy trì và phát triển.

Hơn nữa, ăn trái cây và rau quả cũng giúp ngăn ngừa táo bón, một triệu chứng phổ biến khi mang thai.

Táo có nhiều chất xơ đồng thời cung cấp vitamin C trong chế độ ăn hàng ngày. Thêm vào đó, thành phần pectin trong táo được biết đến như một loại tiền sinh học cung cấp vi khuẩn tốt trong đường ruột của bạn. Để có hiệu quả tốt nhất cho việc bổ sung các chất dinh dưỡng từ táo bạn hãy ăn táo cả vỏ với điều kiện đảm bảo táo được rửa sạch và đạt các yêu cầu về an toàn thực phẩm.

Vậy, có nên ăn táo khi mang thai? Nhiều nghiên cứu đã chứng minh cho thấy rằng ăn táo khi mang thai không những mang lại lợi ích sức khỏe cho bà mẹ mà còn giúp trẻ giảm thiểu các nguy cơ liên quan đến vấn đề y tế.

Nghiên cứu mới đây đã kết luận rằng những bà mẹ ăn táo khi mang thai có thể bảo vệ con cái của họ khỏi bị hen suyễn sau này trong cuộc sống. Đây là một nghiên cứu được thiết kế theo chiều dọc giúp theo dõi chế độ ăn uống của gần 2000 phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai, sau đó kiểm tra tác động của chế độ ăn uống của bà mẹ đối với sự phát triển đường thở ở hơn 1200 trẻ em của những bà mẹ này vào 5 năm sau đó. Trong số rất nhiều loại thực phẩm được phụ nữ mang thai tiêu thụ và ghi lại, các nhà nghiên cứu kết luận rằng con của những bà mẹ ăn táo có kết quả giảm đáng kể các nguy cơ phát triển bệnh hen suyễn và thở khò khè ở trẻ em.

Nghiên cứu này tập trung vào các đánh giá y tế đối với bệnh hen suyễn và các triệu chứng liên quan (tức là thở khò khè) khi trẻ được 5 tuổi. Theo kết quả của các đánh giá được trích dẫn trong nghiên cứu này, ngoài táo, không có mối liên hệ nhất quán nào được tìm thấy giữa việc tiêu thụ nhiều loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe trước khi sinh và bệnh hen suyễn ở 1253 trẻ được đánh giá.

Các nhà nghiên cứu đến từ các viện nghiên cứu ở Hà Lan và Scotland cho biết, con của những bà mẹ ăn táo khi mang thai sẽ ít bị các triệu chứng của bệnh hen suyễn bao gồm cả thở khò khè. Cũng chính những nhà nghiên cứu này trước đây đã báo cáo mối liên hệ tích cực giữa việc mẹ tiêu thụ vitamin A, vitamin E, vitamin D và chất khoáng kẽm với việc giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn, thở khò khè và bệnh chàm ở trẻ em.

Mối liên hệ tích cực duy nhất khác cũng được tìm thấy giữa lượng thức ăn trước khi sinh và việc giảm nguy cơ ở trẻ là với cá, theo đó các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng con của những bà mẹ ăn cá có tỷ lệ mắc bệnh chàm được bác sĩ xác nhận thấp hơn.

Theo nghiên cứu đã được thực hiện với nội dung: Nghiên cứu hiện tại cho thấy mối liên hệ có lợi giữa việc mẹ ăn táo khi mang thai với chứng thở khò khè và bệnh hen suyễn khi trẻ 5 tuổi. Các nhà nghiên cứu nói thêm rằng phát hiện của họ cho thấy tác dụng cụ thể của táo, có thể là do hàm lượng phytochemical của nó, chẳng hạn như flavonoid. Tài liệu nghiên cứu trích dẫn các nghiên cứu liên quan khác về táo, bao gồm cả những nghiên cứu phát hiện ra rằng việc tiêu thụ táo như một nguồn đáng kể của flavonoid và các polyphenol khác có lợi liên quan đến bệnh hen suyễn, quá mẫn phế quản và chức năng phổi ở người lớn.

Trung tâm Thống kê Y tế Quốc gia báo cáo rằng chín triệu trẻ em Hoa Kỳ đã chẩn đoán mắc bệnh hen suyễn tại một thời điểm trong đời và bốn triệu trẻ em bị lên cơn hen suyễn trong năm đó. Những người khác bị hen suyễn ẩn - bệnh hen suyễn không được phát hiện hoặc không được chẩn đoán, theo Hiệp hội Phổi Hoa Kỳ. Thì có giá phải trả cho căn bệnh này là rất lớn - số liệu thống kê cho thấy hen suyễn là nguyên nhân thứ ba khiến trẻ em dưới 15 tuổi phải nhập viện và là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nghỉ học.

Sử dụng táo đặc biệt đối với phụ nữ mang thai không có khả năng gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng ở hầu hết mọi người, nhưng một số người có thể cần phải lưu ý. Một số rủi ro tiềm ẩn khi ăn táo, bao gồm:

Độc tố

Hạt táo có chứa xyanua. Tuy nhiên, khi ăn táo mà nuốt cả hạt táo không có khả năng gây hại, nhưng nhai và nuốt một lượng lớn hạt táo có thể nguy hiểm.

Dị ứng

Một số người có thể gặp phải tình trạng dị ứng sau khi ăn táo. Bất kỳ ai gặp phải tình trạng liên quan đến vấn đề y tế như: nổi mề đay, sưng tấy hoặc khó thở nên đi khám ngay. Nếu tình trạng này tiến triển thành sốc phản vệ, nó có thể đe dọa tính mạng.

Mảng bám răng

Trước đây, một số người tin rằng ăn táo có thể giúp loại bỏ mảng bám trên răng. Tuy nhiên, các nghiên cứu khi thực hiện đã không tìm thấy bằng chứng chắc chắn về điều này. Vì vậy, đánh răng thường xuyên sẽ là biện pháp giúp hạn chế tình trạng này.

Ngoài ra, hàm lượng axit trong táo có thể góp phần tích tụ mảng bám trên răng. Do đó, để hạn chế điều này mọi người nên súc miệng bằng nước hoặc đánh răng sau khi ăn táo.

Nghẹn

Trẻ nhỏ và người lớn tuổi thường thuộc nhóm đối tượng dễ gặp khó khăn khi nuốt đồng thời có thể có nguy cơ mắc nghẹn khi ăn những miếng táo sống. Sử dụng nước sốt táo không bổ sung đường hoặc các dạng táo nấu chín khác có thể là một lựa chọn tốt hơn.

Ăn trái cây khi mang thai bao gồm cả táo sẽ giúp đảm bảo rằng bạn và em bé luôn khỏe mạnh và em bé sẵn sàng với cuộc sống mới. Trái cây tươi, đông lạnh và trái cây đóng hộp đều là những lựa chọn tốt cho chế độ ăn của bạn khi mang thai, tuy nhiên vẫn cần đảm bảo rằng không bổ sung đường vào các loại trái cây đóng hộp hoặc đông lạnh.