Bà bầu có nên ăn khoai sọ

Bạn đang xem bài viết Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Khoai Sọ Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Hay Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thành phần dinh dưỡng của khoai sọ đối với bà bầu 3 tháng đầu

114 kcal

1,8g protein

0,1g lipid

26,5g glucid

1,2g chất xơ

64mg canxi

75mg phốt pho

1,5g sắt

10mg caroten

0,06mg vitamin B1

0,03mg vitamin B2

0,1mg vitamin PP

4mg vitamin C

Bà bầu 3 tháng đầu ăn khoai sọ được không?

Ngăn ngừa táo bón

Táo bón là căn bệnh rất phổ biến khi mang thai và khiến không ít chị em khó chịu. Khoai sọ lại là thực phẩm rất giàu chất xơ và các hạt tinh bột giúp mẹ tiêu hóa tốt hơn, ngăn ngừa được chứng táo bón khó chịu khi mang thai.

Ổn định lượng đường trong máu

Khoai sọ là thực phẩm chứa nhiều tinh bột, tuy nhiên, lượng đường có trong nó lại khá thấp nên sẽ rất thích hợp cho các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ. Khi ăn loại củ này, mẹ bầu hoàn toàn có thể yên tâm vì chúng giúp mẹ kiểm soát và điều hòa chức năng tim cũng như huyết áp, giảm cholesterol, đồng thời điều tiết và ổn định lượng đường trong máu rất tốt.

Tăng sức đề kháng

Trong khoai sọ chứa rất nhiều các axit amin giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch, chống suy nhược và hỗ trợ phát triển sức khỏe xương cũng như hệ thần kinh.

Bầu 3 tháng đầu ăn khoai sọ có sợ béo không?

Nhiều bà bầu ăn khoai sọ lo lắng cơ thể sẽ bị tăng cân mất kiểm soát do khoai sọ chứa nhiều tinh bột. Tuy nhiên, tin vui là khả năng tiêu hoá tinh bột của khoai sọ rất tốt, không gây tăng cân nếu mẹ ăn với liều lượng vừa phải. Khoai sọ được sử dụng để làm món chính hay món rau đều được nhờ hàm lượng dinh dưỡng bao gồm cả tinh bột và chất xơ.

Cách chế biến khoai sọ an toàn trước khi ăn cho bầu 3 tháng đầu

Lưu ý khi sơ chế

Đầu tiên, mẹ rửa khoai thật sạch, cắt bỏ hết những phần bị hỏng và những vùng khoai có mầm vì những chỗ này có thể chứa độc tố, dễ khiến mẹ bầu bị ngộ độc khi ăn.

Nếu mẹ nấu món canh khoai sọ, hoặc xào khoai sọ thì nên cạo bỏ lớp vỏ ngoài cùng của khoai. Mẹ chú ý không nên gọt vỏ khoai quá dày sẽ làm mất đi lớp protein rất quý chỉ tồn tại ở sát lớp vỏ của củ. Đối với món khoai sọ luộc thì mẹ nên để vỏ luộc luôn là tốt nhất.

Lưu ý khi nấu khoai sọ

Có nhiều cách nấu khoai sọ khác nhau như hấp, luộc, xào, rán, nấu canh,… nhưng vì khoai sọ đã chứa một lượng tinh bột kha khá nên nếu muốn cơ thể không hấp thụ quá nhiều dầu mỡ, mẹ chỉ nên ăn khoai sọ hấp hoặc luộc.

Mẹ chú ý khi nấu cần đảm bảo khoai sọ đã được chín hoàn toàn. Ăn khoai sọ sống dễ khiến ruột mẹ bị tích tụ chất độc, về lâu dài có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Nên ăn khoai sọ với liều lượng như nào là an toàn cho bầu 3 tháng đầu?

Khoai tây vốn là món ăn khoái khẩu của nhiều người, trong đó có cả bà bầu. Nhưng liệu ăn khoai tây có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu ăn nhiều khoai tây không tốt cho thai nhi

Khoai tây được coi là thực phẩm có chất dinh dưỡng rất phong phú, giàu protein lại có thêm 18 loại axit amin cần thiết. Chất kết dính protein có trong protein của khoai tây còn giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch. Hàm lượng vitamin B có trong khoai tây cũng khá cao.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, bà bầu nên ăn ít khoai tây hoặc không ăn là tốt nhất. Bởi trong khoai tây lại chứa một độc tố gọi là solaninne (còn gọi là chất kiềm sinh vật).

Phụ nữ mang thai nếu ăn nhiều khoai tây có chứa kiềm sinh vật khá cao, chất kiềm này sẽ tích lũy trong cơ thể và gây hiệu ứng dị tật.

Với những phụ nữ mang thai thích món khoai tây chiên cũng vậy, cần hiểu rằng trong khoai tây chiên có chứa chất kiềm hãm quá trình chuyển hóa glucose, đồng thời chứa một lượng lớn tinh bột và đường rất lớn nên khi phụ nữ mang thai ăn nhiều khoai tây chiên từ hai đến bốn bữa trong một tuần sẽ có nguy cơ mắc tiểu đường rất cao. Đây là căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và tác động đến thai nhi trong bụng.

Những lưu ý khi chế biến khoai tây

Không dùng chung với cà chua: Không nên xào nấu cà chua (nhất là cà chua xanh) với khoai tây, lý do là chúng sẽ hình thành những cục vón khó tiêu, có hại cho dạ dày.

Sau khi đã ăn khoai tây thì không nên tráng miệng bằng chuối: vì chúng sẽ tạo ra nhiều chất carbonhydrate khiến người ăn có nguy cơ mắc bệnh béo phì.

Nên kết hợp với thịt bò: Chất xơ trong thịt bò ăn nhiều sẽ không có lợi cho niêm mạc dạ dày, nhưng khi xào thịt bò với khoai tây thì chất xơ của thịt bò sẽ tác dụng với axit folic trong khai tây để hình thành nên nên chất dinh dưỡng khác tốt cho cơ thể.

Bà Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Mít Được Không? Có Ảnh Hưởng Thai Nhi Không?

Bà bầu 3 tháng đầu ăn mít được không? Có ảnh hưởng thai nhi không? Theo tư vấn từ các bác sĩ thì việc ăn mít không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Hơn nữa, loại trái cây này chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho thai phụ. Giúp tăng sức đề kháng, giải tỏa căng thẳng và giảm nguy cơ rối loạn tuyến giáp. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết sau đây.

BÀ BẦU ĂN MÍT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI KHÔNG?

Câu trả lời là có. Theo đó, các mẹ bầu có thể ăn mít với lượng vừa phải mà không ảnh hưởng đến sức khỏe. Các nghiên cứu từ các chuyên gia dinh dưỡng cho thấy trong quả mít có chứa hàm lượng chất khoáng cao. Bao gồm: Đồng, vitamin C, B2, carotene, protein, lipid, kẽm, sắt, phospho,…Đây là các khoáng chất có lợi nên mẹ bầu có thể ăn mít trong cả 3 giai đoạn thai kỳ.

CÁC GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CÓ TRONG MÍT TỐT CHO THAI PHỤ

Dinh dưỡng đối với thai phụ là yếu tố quan trọng. Các thực phẩm đều được lựa chọn kỹ càng, đem đến các lợi ích cho sức khỏe. Với quả mít, giá trị dinh dưỡng thể hiện qua các lợi ích sau:

Theo nghiên cứu, trong quả mít lượng một lượng lớn kali. Đây là chất có tác dụng làm giảm huyết áp của cơ thể. Vì vậy, ăn mít với một lượng vừa phải là rất tốt trong việc duy trì huyết áp. Đồng thời ngăn ngừa các bệnh lý về tim mạch, đột quỵ.

Hàm lượng vitamin A dồi dào trong mít giúp sáng mắt, bảo vệ các bệnh về mắt cho thai phụ. Bên cạnh đó, vitamin A còn có tác dụng hỗ trợ các bộ phận của thai nhi như: thận, mắt, xương, phổi, hệ thần kinh trung ương,…

Mít là loại thực phẩm cung cấp nguồn sắt dồi dào. Do vậy, thường xuyên ăn mít giúp mẹ bầu tránh khỏi nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt. Bên cạnh mít, mẹ bầu nên đa dạng các loại thực phẩm giàu chất sắt như các loại hạt, động vật thân mềm, gan,…

Trong thời gian mang thai, sự gia tăng hormone hCG sẽ làm ảnh hưởng đến lượng hormone tuyến giáp trong máu. Dẫn đến nguy cơ rối loạn tuyến giáp gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.

Việc ăn mít sẽ góp phần duy trì các chức năng bình thường của tuyến giáp. Giúp ngăn ngừa bệnh rối loạn tuyến giáp. Do vậy, mít là thực phẩm có lợi mà mẹ bầu nên bổ sung vào thực đơn của mình.

Trong thai kỳ, việc thay đổi hormone có thể khiến các mẹ bầu bị căng thẳng. Tin vui là quả mít có thể hỗ trợ phần nào cho bạn với công dụng kiểm soát hormone. Bên cạnh đó, lượng vitamin C dồi dào trong quả mít giúp tăng cường hệ miễn dịch. Bảo vệ bạn khỏi các vi khuẩn, virus gây hại.

MẸ BẦU NÀO KHÔNG NÊN ĂN MÍT?

Bà bầu có thể ăn mít bởi đây là thực phẩm giàu dinh dưỡng và không gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên, chỉ nên ăn với lượng vừa phải, từ khoảng 10 miếng trở lại. Việc nạp vào cơ thể quá nhiều mít có thể gây tác dụng phụ, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe.

➤ Thai phụ mắc bệnh tiểu đường: Mít chứa hàm lượng đường lớn, việc ăn mít khiến đường trong máu tăng cao nguy hiểm cho sức khỏe.

➤ Người mắc chứng rối loạn đông máu: Ăn mít khiến máu đông nhanh hơn, nguy cơ biến chứng xấu cho sức khỏe mẹ và bé.

➤ Thai phụ đang trải qua cấy ghép mô, trong trường hợp này việc ăn mít có thể ảnh hưởng đến quá trình hồi phục và lành bệnh.

➤ Thai phụ có cơ địa dễ dị ứng, việc ăn mít có thể gây mẫn cảm.

Bà Bầu Mất Ngủ 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Tam cá nguyệt thứ nhất (3 tháng đầu của thai kỳ) là giai đoạn thai nhi mới hình thành, chưa ổn định và vô cùng nhạy cảm. Cơ thể của mẹ sẽ có nhiều thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, suy giảm sức đề kháng. Vậy bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu có nguy hiểm không và cách khắc phục như thế nào? Nội dung bài viết này sẽ giúp thai phụ vượt qua chứng mất ngủ để có thai kỳ khỏe mạnh.

Nguyên nhân bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu

Ngay khi thai nhi được hình thành, cơ thể mẹ đã có những “tín hiệu” phản hồi, các hormone thay đổi mạnh mẽ và biểu hiện ra ngoài qua những dấu hiệu: ốm nghén, đi tiểu nhiều lần, nổi mụn, thèm ăn, căng cứng bầu ngực, mỏi người, đau bụng, mất ngủ… Tuy nhiên những thay đổi đột ngột của cơ thể để sẵn sàng cho hành trình hơn 9 tháng nuôi dưỡng thai nhi có thể khiến bà bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu, xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản dưới đây.

Bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu do ốm nghén

Hầu hết các mẹ bầu khi mang thai đều phải trải qua giai đoạn ốm nghén (nặng hoặc nhẹ tùy thể trạng mỗi người), nhất là trong 3 tháng đầu thai kì. Bởi lúc này, hormone HCG trong cơ thể mẹ được sản sinh và tăng trưởng nhanh chóng, gây ra các dấu hiệu buồn nôn, nhạy cảm với mùi, mệt mỏi, chán ăn…

Tuy hiện tượng ốm nghén không gây hại cho thai nhi nhưng làm suy giảm sức đề kháng của cơ thể và ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt, là nguyên nhân khiến bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu.

Mất ngủ khi mang thai tháng đầu do tiểu nhiều lần vào buổi tối

Để tạo không gian phát triển cho thai nhi, kích thước dạ con của bà bầu sẽ có xu hướng ngày càng lớn, chèn ép bàng quang. Đồng thời, trong thai kì, thận cũng phải hoạt động với công suất lớn hơn, thậm chí gấp đôi bình thường, gây gia tăng hàm lượng ure, kích thích quá trình sản sinh nước tiểu. Vì vậy, các mẹ bầu sẽ phải thường xuyên đi tiểu vào ban đêm, thậm chí là khi đang ngủ ngon giấc, ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ.

Bà bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu do đau mỏi cơ thể, khó thở

Nhiều người thường nhầm lẫn các dấu hiệu mang thai với hiện tượng chuẩn bị đến kì kinh, bởi triệu chứng mỏi cơ và đau bụng dưới (do thai đang trong giai đoạn làm tổ). Những cơn đau mỏi này cũng có thể là nguyên nhân khiến me bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu.

Trong giai đoạn đầu, bà bầu có thể cảm thấy việc hô hấp khó khăn hơn do cơ hoành bị chèn ép bởi dạ con. Mẹ bầu cần thở nhiều và sâu hơn, khiến chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng.

Một số nguyên nhân khác khiến mang thai 3 tháng đầu bị mất ngủ

Để đảm bảo bơm máu nuôi thai nhi, tim phải tăng công suất hoạt động, nhịp tim tăng cao. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến mất ngủ khi mang thai tháng đầu.

Mẹ bầu thường gặp các vấn đề về tiêu hóa khi mang thai như ợ nóng, táo bón, khó tiêu… bởi tình trạng thức ăn lưu lại trong dạ dày lâu hơn và không gian của dạ dày bị thu hẹp. Do đó, ăn quá no cũng khiến bà bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu.

Mang thai bên cạnh niềm vui vì được làm mẹ cũng tạo ra nhiều áp lực, nhất là ở giai đoạn đầu khi mới phát hiện sự hình thành của thai nhi. Hiện tượng hưng phấn hoặc lo lắng, căng thẳng (về sự phát triển của thai nhi, công việc, tài chính…) dễ khiến mẹ bầu mất ngủ 3 tháng đầu.

Mất ngủ khi mang thai 3 tháng đầu ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mất ngủ không gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến thải nhi. Tuy nhiên, giấc ngủ có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với phụ nữ có thai – đối tượng đang cần tăng cường sức khỏe để nuôi dưỡng thai nhi. Mẹ bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu (thường xuyên có thời gian ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi ngày, hay thức dậy giữa đêm, mộng mị nhiều…) sẽ làm gia tăng cao nguy cơ trầm cảm và rối loạn huyết áp.

Mất ngủ khiến tinh thần mẹ căng thẳng, lo lắng sản sinh hormone không có lợi cho sự phát triển của thai nhi. Mất ngủ kéo dài khiến cơ thể mẹ suy nhược, mệt mỏi ảnh hưởng đến thai nhi. Thậm chí, hiện tượng này kéo dài và ngày càng nghiêm trọng còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi (thai nhi bị nhẹ cân, khó nuôi, tăng nguy cơ dị tật…).

Nhiều trường hợp mẹ bị mất ngủ trong quá trình mang thai gây khó sinh, phải sinh mổ và kéo dài thời gian sinh. Vì vậy, khi có biểu hiện mất ngủ, khó ngủ kéo dài và nghiêm trọng, mẹ bầu thăm khám, tham khảo ý kiến bác sĩ để có giải pháp cải thiện tình trạng này.

Cách điều trị cho bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu

3 tháng đầu thường là giai đoạn khó khăn đối với những bà bầu. Vì vậy, để cải thiện các tình trạng ốm nghén, mất ngủ, tăng cường sức khỏe, mẹ bầu không nên dùng thuốc mà cần thay đổi thói quen sinh hoạt và áp dụng những biện pháp dưới đây.

Cải thiện chế độ dinh dưỡng

Bước vào giai đoạn mang thai, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là mẹ bầu được khuyến khích ăn càng nhiều càng tốt, ăn cho hai người… Bởi điều này dễ gây tăng cân, béo phì, tiểu đường thai kì và gia tăng các triệu chứng khó tiêu. Thay vào đó, các bà bầu nên tìm hiểu một chế độ dinh dưỡng phù hợp với thể trạng cơ thể (tùy mức cân nặng cần tăng trong thai kì) và bệnh lý nền của bản thân.

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên các mẹ bầu nên ưu tiên nguồn thực phẩm giàu axit forlic và vitamin B trong những tháng đầu, ngăn ngừa nguy cơ dị tật thai nhi và cải thiện chất lượng giấc ngủ. Mẹ bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu có thể dễ dàng tìm thấy các thực phẩm tốt cho sức khỏe như: rau xanh, ngũ cốc nguyên cám, hạt óc chó, hạt hạnh nhân, nho khô…

Để hỗ trợ hệ tiêu hóa vốn đang bị “chèn ép”, bên cạnh ưu tiên các thực phẩm dễ tiêu, rau xanh, mẹ bầu cần chú ý chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ (5 – 6 bữa mỗi ngày), ăn chậm và tránh ăn quá muộn vào buổi tối. Ăn tối trước khi đi ngủ khoảng 3 tiếng sẽ giúp thức ăn được tiêu hóa phần nào, giảm cảm giác đầy bụng, ợ nóng hay khó chịu.

Đồng thời, bạn cũng nên hạn chế thực phẩm chứa nhiều đường (dễ gây tiểu đường thai kì) và các đồ uống có chất kích thích như bia, rượu, cà phê, trà… Thường xuyên sử dụng chất kích thích không chỉ gây mất ngủ mà còn gia tăng nguy cơ dị tật thai nhi.

Vận động nhẹ nhàng giúp khắc phục tình trạng bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu

3 tháng đầu là giai đoạn mẹ bầu cần giữ gìn, tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn cần tuyệt đối ngồi im ở một chỗ. Đối với những mẹ bầu có thể trạng cơ thể bình thường, không bị khuyến cáo phải “treo chân” để giữ thai, bạn cần duy trì vận động phù hợp để tăng cường lưu thông khí huyết và sức khỏe, giảm căng thẳng.

Thường xuyên vận động nhẹ nhàng sẽ giúp các bà bầu hạn chế tình trạng mất ngủ 3 tháng đầu và cải thiện phần nào các triệu chứng về tiêu hóa. Mẹ bầu có thể dành thời gian 30 phút mỗi tối để đi bộ nhẹ nhàng, tập thiền hoặc các bài yoga dành cho bà bầu mang thai 3 tháng đầu. Các bà bầu thường xuyên vận động sẽ đảm bảo nền tảng sức khỏe tốt, dễ dàng hơn khi sinh thường.

Lựa chọn tư thế ngủ phù hợp

Về cơ bản, mẹ bầu ở giai đoạn đầu mang thai có thể nằm ngủ thoải mái, không chịu quá nhiều gò bó. Tuy nhiên, tư thế ngủ tốt nhất được các bác sĩ sản khoa khuyến cáo là nằm nghiêng bên trái và gác chân lên cao. Tư thế nằm nghiêng trái sẽ tăng cường máu lên tim, giúp thai nhi cảm thấy dễ chịu hơn ở trong bụng mẹ và cải thiện tình trạng mất ngủ do khó thở hay nhịp tim tăng cao.

Phân bổ thời gian ngủ trong ngày hợp lý

Một trong những biểu hiện ốm nghén ở phụ nữ giai đoạn đầu thai kì là nghén ngủ. Mẹ bầu thường xuyên rơi vào những cơn buồn ngủ kéo dài, mất tập trung trong công việc vào ban ngày do hormone progesterone trong cơ thể gia tăng.

Để đối phó với tình trạng này, bạn có thể để cơ thể mình được nghỉ ngơi, thư giãn thông qua các giấc ngủ trưa. Một giấc ngủ khoảng 30 – 60 phút vào buổi trưa sẽ giúp giảm các triệu chứng ốm nghén, tái tạo sức lao động. Tuy nhiên, lạm dụng giấc ngủ ban ngày cũng có thể gây hiện tượng bị khó ngủ, mất ngủ ở bà bầu vào ban đêm. Vì vậy, bạn cần tập thói quen ngủ trưa đúng giờ và không kéo dài quá 60 phút.

Ngâm chân nước ấm giúp giảm tình trạng bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu

Thói quen ngâm chân trước khi đi ngủ không chỉ giúp tăng cường lưu thông khí huyết, giữ ấm bàn chân vào mùa lạnh mà còn cải thiện chất lượng giấc ngủ đáng kể và giảm mệt mỏi. Mẹ bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu nên chịu khó ngâm chân bằng nước muối ấm pha với gừng hoặc các loại thảo dược trước khi đi ngủ khoảng 30 phút để điều trị tình trạng mất ngủ.

Cải thiện không gian ngủ

Bên cạnh các yếu tố chủ quan, bà bầu cũng nên lưu ý các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến giấc ngủ, xuất phát từ không gian phòng ngủ, như: ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn… Trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, cơ thể phụ nữ có thể cảm thấy lạnh hoặc nóng hơn bình thường, vì vậy, cần điều chỉnh nhiệt độ phòng phù hợp hoặc ưu tiên sử dụng thêm các loại tinh dầu có mùi hương dễ chịu, không ảnh hưởng đến thai nhi.

Thực phẩm cải thiện giấc ngủ cho bà bầu mang thai 3 tháng đầu

Ngoài việc thay đổi các thói quen sinh hoạt, tăng cường vận động và cải thiện không gian ngủ, bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu có thể tìm đến các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng thay thế thực phẩm chức năng, điều trị chứng mất ngủ.

Trứng

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các bữa ăn nhẹ bằng trứng (bữa sáng hoặc bữa phụ buổi chiều) sẽ giúp cung cấp một lượng lớn protein, ngăn ngừa hiện tượng giật mình hay mộng mị, từ đó cải thiện giấc ngủ hiệu quả. Vì vậy thực phẩm giàu năng lượng này luôn được nằm trong danh sách ưu tiên sử dụng đối với các mẹ bầu mang thai.

Chuối

Đây là một loại quả giàu chất dinh dưỡng và hàm lượng lớn magie, có tác dụng an thần, hỗ trợ hệ tiêu hóa (khắc phục hiện tượng táo bón) và giảm căng thẳng. Mẹ bầu bị khó ngủ ăn chuối sẽ giúp tăng cường sản sinh serotonin – hormone kích thích cơn buồn ngủ đến nhanh, giúp dễ ngủ và sâu giấc hơn.

Sữa tươi

Thay vì các loại thức uống chứa nhiều chất kích thích gây mất ngủ (cà phê, chè đặc, bia, rượu…), một ly sữa ấm vào buổi tối sẽ giúp bà bầu dễ đi vào giấc ngủ nhờ hàm lượng axit amino cao trong sữa. Nếu sợ tăng cân quá mức trong thời gian thai kì, mẹ bầu có thể lựa chọn uống sữa tươi không đường, giúp con hấp thụ tốt.

Hàm lượng chất tytophan cao trong bơ sẽ giúp điều trị chứng mất ngủ ở bà bầu hiệu quả. Đồng thời, bơ cũng được ví như một loại “siêu thực phẩm” chứa nhiều chất dinh dưỡng quý, ngăn ngừa nguy cơ dị tật thai nhi.

Hạt sen

Nhờ tác dụng an thần, giảm căng thẳng, hạt sen được xem như một bài thuốc Đông y chữa mất ngủ hiệu quả. Mẹ bầu có thể cải thiện giấc ngủ bằng cách uống trà hạt sen hoặc ăn các món chế biến từ hạt sen như: canh gà hầm sen, chè sen, cháo sen hầm chim…

Đậu xanh nguyên vỏ

Đậu xanh được xếp vào nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng, phổ biến trong bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam. Bởi đậu xanh (đặc biệt là đậu xanh nguyên vỏ) chứa hàm lượng cao chất xơ, protein tự nhiên, vitamin nhóm B, E, canxi, sắt…

Bà bầu mất ngủ thường xuyên ăn đậu xanh sẽ giúp điều trị táo bón để các vấn đề về tiêu hóa không ảnh hưởng giấc ngủ. Đồng thời, đậu xanh còn có tác dụng giảm mỡ thừa, ngăn chặn nguy cơ tiểu đường thai kì, tái tạo vết thương, lợi sữa… Mỗi tuần bà bầu nên nấu cháo đậu xanh, hạt sen với gà hoặc chim để bồi bổ cơ thể, trị chứng mất ngủ.

Sữa chua

Hai thành phần chính trong sữa chua là bifido bacterium và lactobacillus acidophilus đều có tác dụng bổ sung lợi khuẩn có lợi, hỗ trợ tiêu hóa và điều trị chứng biếng ăn và buồn nôn ở giai đoạn đầu thai kì. Bên cạnh đó, sữa chua còn cung cấp nhiều chất xơ, giúp hệ vi sinh đường ruột được cân bằng, tăng cường miễn dịch. Vì vậy, bà bầu được khuyến cáo nên ăn sữa chua trong thời gian mang thai (tuy nhiên không nên ăn quá nhiều).

Khi nào bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu cần đi khám bác sĩ?

Bà bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu là hiện tượng phổ biến khi mang thai. Tuy nhiên nếu tình trạng này xảy ra ngày càng nghiêm trọng (dù đã áp dụng các biện pháp tự nhiên ở trên), gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe, mẹ bầu cần đi khám bác sĩ, tránh tự ý sử dụng thuốc ngủ. Bởi hiện nay, chưa có bất kì loại thuốc ngủ này được xếp loại nhóm A (đã thử nghiệm trên người và có bằng chứng an toàn đối với phụ nữ mang thai). Việc tự ý sử dụng thuốc ngủ, quá liều lượng hoặc không đúng loại thuốc sẽ gây phụ thuộc vào thuốc và tăng nguy cơ trầm cảm, dị tật thai nhi.

Xem thêm:

Hy vọng bài viết của chúng tôi sẽ giúp các mẹ bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu tìm được nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả!

Cập nhật thông tin chi tiết về Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Khoai Sọ Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Hay Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!