Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

1. Thực hiện các hoạt động sau để hiểu thêm về đường thẳng song song

a) Đọc và làm theo hướng dẫn

- Vẽ trên trang giấy một dường thẳng a và một điểm A không thuộc a. Vẽ một đường thẳng b //a mà b đi qua A (h.13)

Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

- Có thể vẽ bao nhiêu đường thẳng b như thế?

Trả lời:

Chỉ có thể vẽ được một đường thẳng b duy nhất.

b) Đọc kĩ nội dung sau

  • Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó (Tiên đề Ơ - clit vè đường thẳng song song).

c) Luyện tập

Cho một điểm A không thuộc đường thẳng a. Câu nào sau đây là đúng?

(1) Nếu qua điểm A ta vẽ hai đường thẳng b và c cùng song song với a thì b $\equiv$ c.

(2) Nếu qua điểm A ta vẽ đường thẳng b song song với a thì không thể vẽ được đường thẳng c khác b mà c // a và c cũng qua A.

(3) Nếu qua điểm A ta vẽ đường thẳng b song song với a thì b là duy nhất.

(4) Qua điểm A ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng b song song với a. 

Trả lời:

Tất cả các phát biểu trên đều đúng.

2. Thực hiện các hoạt động sau để tìm hiểu thêm về các góc so le, các góc đồng vị

a) Đọc và làm theo

- Vẽ một đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng song song a và b (h.14)

Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

- Đo các cặp góc so le trong $\widehat{A_{3}}$ và $\widehat{B_{1}}$; $\widehat{A_{2}}$ và $\widehat{B_{4}}$. So sánh các cặp góc so le trong đó.

- Đo các cặp góc đồng vị $\widehat{A_{1}}$ và $\widehat{B_{1}}$; $\widehat{A_{2}}$ và $\widehat{B_{2}}$; $\widehat{A_{4}}$ và $\widehat{B_{4}}$. So sánh các cặp góc đồng vị đó.

- Đo các cặp góc trong cùng phía $\widehat{A_{3}}$ và $\widehat{B_{4}}$; $\widehat{A_{2}}$ và $\widehat{B_{1}}$. Cho biết tổng số đo của các cặp góc trong cùng phía đo.

Trả lời:

- Dùng thước đo độ để đo.

- So sánh ta có:

+ $\widehat{A_{3}}$ = $\widehat{B_{1}}$; $\widehat{A_{2}}$ = $\widehat{B_{4}}$

+ $\widehat{A_{1}}$ = $\widehat{B_{1}}$; $\widehat{A_{2}}$ = $\widehat{B_{2}}$; $\widehat{A_{4}}$ = $\widehat{B_{4}}$

+ $\widehat{A_{3}}$ + $\widehat{B_{4}}$ = 180$^{0}$; $\widehat{A_{2}}$ + $\widehat{B_{1}}$ = 180$^{0}$

b) Đọc kĩ nội dung sau

Nếu một đường thẳng cắt cả hai đường thẳng song song thì:

  • Hai góc so le trong bằng nhau;
  • Hai góc dồng vị bằng nhau;
  • Hai góc trong cùng phía bù nhau.

c) Luyện tập

- Xem hình 15. Biết a // b và $\widehat{A_{4}}$ = 37$^{0}$.

Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

- Trả lời các câu hỏi sau:

+) Số đo góc B3 bằng bao nhiêu độ?

+) So sánh hai góc A1 và B4.

+) Hãy cho biết số đo của góc B2.

Trả lời:

+) Số đo góc B3 bằng 37 độ vì góc A4 và góc B3 là hai góc đồng vị.

+) $\widehat{A_{1}}$ = $\widehat{B_{4}}$ vì hai góc này kề bù hai góc bằng nhau.

+) $\widehat{B_{2}}$ + $\widehat{B_{3}}$ = 180$^{0}$ $\Rightarrow$ $\widehat{B_{2}}$ = 180$^{0}$ - $\widehat{B_{3}}$ = 143$^{0}$.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 89 toán VNEN 7 tập 1

a) Xem hình 16. Biết cả a và b cùng vuông góc với c, hơn nữa $\widehat{A_{3}}$= 600.

- Hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao?

- Hãy cho biết số đo góc của góc B4.

- Hãy cho biết số đo góc của góc B3.

Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

b) Quan sát hình 17. Biết $\widehat{A_{1}}$ = 1470; B1 = 330; D1 = 590.

- Hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao?

- Hãy cho biết số đo của góc C1.

Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

c) Quan sát hình 18. Biết a // b, c $\perp$ a, C = 300.

- Cho biết số đo góc của góc D1.

- Cho biết số đo góc của góc B2.

Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

d) Trên hình 19, có m $\perp$ n; m $\perp$ p và n // q.

- Hai đường thẳng n và p có song song với nhau không? Vì sao?

- Đường thẳng q có vuông góc với đường thẳng m không? Vì sao?

- Hai đường thẳng q và p có song song với nhau không? Vì sao?

Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 2: tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song trang 88 vnen toán 7, bài 2 sách vnen toán 7 tập 1, giải sách vnen toán 7 tập 1 chi tiết dễ hiểu.

  • Giải Toán Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2

Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song
Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song
Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

Bài 10 tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song

Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song –

Đường thẳng nào song song với đường thẳng a ? Tiên đề O-Clit Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Ta đã biết cách vẽ đường thẳng b đi qua M sao cho b //a. Vấn đề đặt ra là có bao nhiêu đường thẳng b đi qua M và b //a ? Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.Hình 21. Điểm M nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng b đi qua M và song song với a là duy nhất.2.Tính chất của hai đường thẳng song songa) Về hai đường thẳng a, b sao cho a//b. b) Về đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. c) Đo một cặp góc so le trong. Nhận xét. d) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét. Nhờ tiên đề O-clit người ta suy ra tính chất sau :Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau : b) Hai góc đồng vị bằng nhau : c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.(Xem cách suy luận ở bài tập số 30, số 43, sách Bài tập Toán 7 tập một,chương I, phần Hình học).có thể em chưa biếtCJ-clit là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hi Lạp, sống vào thế kỉ III trước Công nguyên. Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách khá hệ thống, chính xác, trong bộ sách “Cơ bản” gồm 13 cuốn do C-clit viết ra. Tục truyền có lần vua Ptô-lê-mê hỏi O-clit : “Liệu có thể đến với hình học bằng con đường khác, ngắn hơn không ?”. Ông trả lời ngay : “Tâu bệ hạ, trong hình học không có con đường dành riêng cho Vua Chúa”.93 31. 32.33.34.36.94Bời tộp Tập vẽ phác hai đường thẳng song song với nhau. Kiểm tra lại bằng dụng cụTrong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đ O-clit.a). Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song son: Với a thì chúng trùng nhau.b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song songvới đường thẳng a là duy nhất.c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.d). Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng songSong với a.Điền vào chỗ trống (…) trong phát biểu sau: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong … b) Hai góc đồng Vị. c) Hai góc trong cùng phía … Hình 22 cho biếta // b và Â4 = 37°. a) Tính B, .b) So sánh Â, và B4.c) Tính B, F/ình 22Luyện fộpCho tam giác ABC. Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC, qu: đỉnh B vẽ đường thẳng b song song với AC. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng a mấy đường thẳng b, vì sao ?Hình 23 cho biết a // b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau :a) A. =… (Vì là cặp góc so le trong). b) A و =… (vì là cặp góc đồng vị). c) B, +A. =… (Vì …). d) B4 =Â:(vì…).Hình 23 Cho hình 24 (a // b). Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE. 38. Hãy điền vào chỗ trống (…) trong bảng sau: Gợi ý : Tính số đo của một góc nhọn đỉnh A.