Bài 21 vật lý 9 violet bài tập năm 2024

Nếu dùng tay để siết chặt một đai ốc thì việc đó rất khó, tuy nhiên với dụng cụ thích hợp như cờ lê thì việc siết chặt đai ốc trở nên dễ dàng.

Tác dụng của dụng cụ này thay đổi như thế nào nếu ta tăng độ lớn của lực hoặc sử dụng cờ lê dài hơn?

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Xây dựng khái niệm moment lực.
  3. 2. Quy tắc moment lực.
  4. Ngẫu lực.
  5. Điều kiện cân bằng của vật rắn.
  6. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
  7. Xây dựng khái niệm moment lực.
  8. Tác dụng làm quay của lực.

Quan sát hình ảnh dùng búa nhổ đinh

Thực hiện hành động:

Dùng tay mở cánh cửa trong các Trường hợp:

TH1: đứng đối diện và dùng tay tác dụng vào tay nắm cửa và đẩy (đẩy cánh cửa theo phương vuông góc với bề mặt cánh cửa).

TH2: Đứng phía cuối cánh cửa và dùng tay tác dụng vào vị trí trên cánh cửa ở gần với bản lề và đẩy.

HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Trong hành động trên, cách nào mở cửa dễ hơn?

+ Qua ví dụ trên, em thấy tác dụng làm quay một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Trả lời:

- Trong hành động trên, cách đứng đối diện và tác dụng vào tay nắm cửa sẽ mở cửa dễ dàng hơn.

- Qua 2 ví dụ trên, em thấy tác dụng làm quay một vật phụ thuộc vào 2 yếu tố: khoảng cách từ điểm tì của lực đến giá của vật và lực tác dụng lên vật.

Khái niệm:

Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực, kí hiệu là d

Chú ý:

Cách hiểu cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực không chính xác.

HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 83.

Câu hỏi 1: Mô tả thao tác dùng búa để nhổ đinh

Trả lời:

Mô tả thao tác dùng búa để nhổ đinh: Kẹp cây đinh vào giữa 2 khe nhọn của đầu nhổ đinh, bề mặt đầu đóng đinh vuông góc với mặt phẳng ngang. Dùng tay giữ chặt cán búa, dùng lực để kéo cán búa về phía mình, tạo lực kéo cây đinh lên.

Câu hỏi 2: Lực nên đặt vào đâu trên cán búa để nhổ đinh dễ dàng? Khi đó cánh tay đòn (d) của lực là lớn hay nhỏ?

Trả lời:

CH2. Để nhổ đinh được dễ dàng, lực nên đặt vào điểm cuối trên cán búa (điểm xa đầu nhổ đinh nhất). Lực nên có giá vuông góc với cánh tay đòn d để thao tác nhỏ đinh sẽ càng dễ hơn. Khi đó cánh tay đòn d của lực lớn nhất.

Câu hỏi 3: Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Trả lời:

CH3: Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và cánh tay đòn.

  1. Moment lực.

Moment lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

M = F.d

Đơn vị: N.m

HS tìm hiểu nội dung và trả lời Câu hỏi SGK trang 83.

Câu hỏi: Hình 21.2 mô tả chiếc thước mảnh OA, đồng chất dài 50cm, có thể quay quanh trục quay cố định ở đầu O.

  1. Trong các tình huống ở hình 21.2a,b thước OA quay theo chiều kim đồng hồ hay ngược chiều kim đồng hồ ?
  2. Tính moment lực ứng với mỗi tình huống trong hình 21.2

Trả lời:

a.+ Hình a thước OA quay theo chiều kim đồng hồ

+ Hình b quay theo ngược chiều kim đồng hồ

  1. Moment lực trong:

+ Hình a :

M= F x d = 4 x 0.5= 2 (N.m)

+ Hình b : M= F x d = 2.0,5.cos ≈ 0,94 (N.m)

  1. 2. Quy tắc moment lực.
  2. Thí nghiệm.

HS quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi.

Thí nghiệm: Dùng một đĩa tròn có trục quay đi qua tâm O, trên mặt đĩa có những lỗ dùng để treo những quả cân. Tác dụng vào đĩa những lực và nằm trong mặt phẳng của đĩa sao cho đĩa đứng yên.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGk trang 84.

Câu hỏi 1: Nếu bỏ lực thì đĩa quay theo chiều nào ?

Câu hỏi 2: Nếu bỏ lực thì đĩa quay theo chiều nào ?

Câu hỏi 3: Khi đĩa cân bằng lập tích và để so sánh.

Trả lời:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

... y3phòng gd & đt hạ hoàtrờng thcs hạ hoà đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lí lớp 9 năm học 20 09 - 2010Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề ) Câu 1 (2,5 điểm). Chiều dài ... Điểm toàn bài để lẻ tới 0,25 không làm tròn; + Nếu học sinh sai đơn vị thì trừ điểm toàn bài nh sau: nếu sai 2 lỗi trở xuống thì trừ toàn bài 0,25 điểm; nếu sai trên 2 lỗi thì trừ toàn bài 0,50 ... tmUR= 63,875= 4831A Uđ = UAN = U - UNM = U - R1I1 = 2 ,9 VCông suất tiêu thụ ở đèn: P = 2ddUP = 22 ,9 3= 2,8WPhần b: để đèn sáng bình thờng thì UAN = 3V, do đó: UNM...

Tài liệu Vật lí (31)

Vật lí

14096 1472

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

58813 2550

Tác giả: HOCMAI

Vật lí

228148 5955

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

111322 5526

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

86117 2339

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

4200 469

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

2598 374

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

2979 481

Tác giả: Sưu tầm

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN-VẬT LÍ 9 Xem chi tiết >>

Vật lí

2051 424

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

2322 388

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

1589 514

Tác giả: Sưu tầm

SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU VẬT DẪN-VẬT LÍ 9 Xem chi tiết >>

Vật lí

2123 229

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

3162 511

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

4011 519

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

4906 408

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

1638 430

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

1469 434

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

2017 391

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

2259 300

Tác giả: Sưu tầm

Vật lí

25763 962

Tác giả: Sưu tầm

Bồi dưỡng học sinh giỏi phần Nhiệt học - Lớp 9 - Môn Vật lí Xem chi tiết >>

Vật lí

7702 508

Tác giả: Sưu tầm

Bài tập Bồi dưỡng học sinh giỏi phần Quang học - Lớp 9 - Môn Vật lí Xem chi tiết >>

Vật lí

5061 453

Tác giả: Sưu tầm

Bồi dưỡng học sinh giỏi phần Quang học - Lớp 9 - Môn Vật lí Xem chi tiết >>

Vật lí

10586 819

Tác giả: Sưu tầm