Bài dạy Bài học đường đời đầu tiên

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Bài 18: Bài học đường đời đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Học kì iI Tiết 73 Bài học đường đời đầu tiên I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức : - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi . - Dế Mốn : một hỡnh ảnh đẹp của tuổi trẻ sụi nổi nhưng tớnh tỡnh bồng bột và kiờu ngạo . - Một số biện phỏp nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc trong đoạn trớch . 2.Kĩ năng : - Văn bản hiện đại cú yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miờu tả . - Phõn tớch cỏc nhõn vật trong đoạn trớch . - Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, nhõn húa khi viết văn miờu tả . 3. Thái đô: - Giáo dục lòng yêu thương đồng loại II. Chuẩn bị: 1. GV: Hệ thống các câu hỏi. + Chân dung Tô Hoài + Tranh minh hoạ cho bài học, 2. HS: - Đọc và soạn bài theo cõu hỏi SGK. III, Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình. Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc - Thiểu chung văn bản Mục tiêu: Tiếp xúc vb nắm cách đọc, tác giả , tác phẩm... Phương pháp: Vấn đáp,gợi tìm, thảo luận... ? Em hiểu biết gì về tác giả Tô Hoài? GV cho HS quan sỏt chõn dung nhà văn và giới thiệu thờm. - Bỳt danh : Tụ Hoài => kỉ niệm và ghi nhớ quờ hương : Sụng Tụ Lịch, huyện Hoài Đức. * Sự nghiệp văn chương : Tỏc phẩm" Dế Mốn phiờu lưu kớ", "Vừ sĩ bọ ngựa" .... => viết nhiều chuyện cho thiếu nhi và cỏc đề tài về miền nỳi, Hà Nội : Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai, Chiều chiều. ? Văn bản trích từ tác phẩm nào? - GV mở rộng về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: Thể loại của tác phẩm là kí nhưng thực chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá GV hướng dẫn đọc - Đoạn đầu: Đọc giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang - Đoạn trên chị Cốc: Đọc giọng Mèn trịnh thượng, khó chịu. - Giọng choắt: Yếu ớt, rên rỉ - Đoạn cuối: Mèn hối hận, đọc giọng chậm buồn, sâu lắng. GV đọc mẫu Hs đọc từ đầu -> không thể làm lại được Học sinh đọc từ "câu chuyện ân hận "đến hết. - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu một số chú thích SGK ? Chuyện có thể chia thành mấy phần? ý của từng phần? ? Trong truyện tác giả kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc chọn ngôi kể đó I. Đọc – Hiểu chỳ thớch: 1 . Tác giả: - Tên thật là Nguyễn Sen (1920) quê ở làng Nghĩa Đụ phủ Hoài Đức, Hà Đụng nay thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội.Là nhà văn thành cụng trờn con đường nghệ thuật từ trước CM thỏng 8- 1945 qua nhiều tỏc phẩm cho thiếu nhi. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí"xuất bản lần đầu năm 1941. b. Đọc - Kể tóm tắt: b. Bố cục : 2 phần - Phần 1: Từ đầu đến thiên hạ : Bức chân dung tự hoạ của Dế mèn( Hình ảnh Dế Mèn) - Phần 2: Còn lại : Mèn trêu chị Cốc dẫn đến bài học đầu tiên c. Ngôi kể: ngôi 1 - Làm tăng td của biện pháp nhân hoá Dế Mèn đúng là 1 con người đang tự tả, tự kể về mình, làm cho chuyện trở lên thân mật gần gũi, đáng tin cậy đối với người đọc. Hoạt động 3: HD tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Nắm nội dung, nghệ thuật của vb. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận , nêu vấn đề, ss, - Học sinh đọc đoạn đầu ? ở đoạn đầu tác giả miêu tả ngoại hình của dế mèn như thế nào? ? Cách miêu tả ấy gợi cho em hình dung hình dáng bề ngoài Dế Mèn như thế nào? ? Bên cạnh việc miêu tả về hình dáng, Mèn còn tự miêu tả mình ntn? Tìm những từ miêu tả hành động và ý nghĩ của Dế Mèn? ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi tả Dế Mèn? Cách dùng từ như vậy có tác dụng gì - GV: Dùng hàng loạt các động từ, tính từ ,biện pháp so sánh từ ngữ đắt giá. Tạo nên sự khoẻ mạnh cường tráng của Dế Mèn đồng thời cho thấy Dế mèn kiêu căng hợm hĩnh, không biết tự biết mình, biết người. ? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Dế Mèn trong đoạn này? - GV Đõy là một đoạn văn rất độc đỏo, đặc sắc về nghệ thuật tả vật ,bằng cỏch nhõn hoỏ, dựng nhiều tớnh từ, động từ, từ lỏy, so sỏnh rất chọn lọc, chớnh xỏc, Tụ Hoài đó để cho Dế Mốn tự hoạ bức chõn dung của mỡnh vụ cựng sống động, phự hợp với thực tế, hớnh dỏng, tập tớnh của loài dế, cũng như một số thanh thiếu niờn và nhiều thời. Dế Mốn cường trỏng, khoẻ mạnh, kiờu căng, hợm hĩnh mà khụng tự biết .Điểm đỏng khen cũng như điểm đỏng chờ trỏch của chàng Dế mới lớn này . II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Hình ảnh Dế mèn: * Ngoại hình: - Càng: mẫm bóng - Vuốt: cứng, nhọn hoắt, - Cánh: áo dài chấm đuôi - Đầu: to, nổi từng tảng - Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp - Râu: dài, uốn cong ị Chàng Dế thanh niên có vẻ đẹp cường tráng, rất khoẻ mạnh, tự tin, yêu đời. * Hành động: - Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi - Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó - Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu... * ý nghĩ: Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. ->Sử dụng nhiều động từ, tính từ. ị Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng , khoẻ mạnh nhưng tính cách quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình. TIẾT 74 Hoạt động 3: HD tìm hiểu văn bản( Tiếp) Mục tiêu: Nắm nội dung, nghệ thuật của vb. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận , nêu vấn đề, ss, - Học sinh kể lại truyện: Đoạn từ Câu chuyện ân hận đầu tiên. ? Đoạn văn miêu tả dế Choắt ntn? Nhận xét cách miêu tả? ? Nhận xột về thỏi độ trờn của Mốn đối với Choắt (lời lẽ, cỏch xưng hụ, giọng điệu) ? Mèn đã xưng hô với Choắt ntn? Nhận xét về cách xưng hô đó? + Xưng hô: “ Chú mày có lớn mà chẳng có khôn", chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Mày bảo tao sợ cái gì?. ?Khi nghe choắt nhờ đào ngách thông sang tổ của Mèn thì thái độ của Mèn ra sao? + Thái độ: hếch răng xì một hơi rõ dàikhinh khỉnhmắng: đào tổ nông thì cho chết. ? Qua thái độ và lời nói của Mèn em có nhận xét gì về Dế Mèn? ? Thấy chị Cốc đang kiếm ăn, Mèn nghĩ ra kế gì ? ? Xuất phát từ đâu Mèn lại nghĩ ra như vậy? (Từ tính hay nghịch ranh) ? Thái độ sau khi trêu chị Cốc? - Khi chị Cốc mổ dế Choắt, Mèn sợ hãi nằm im thin thít. ? Diễn biến tâm lí của Mèn trong truyện có thay đổi ko? cụ thể như thế nào? ? . Khi choắt chết, thái độ và việc làm của Mèn ra sao? Vì sao mèn lại có thái độ như vậy + Khi choắt chết: Mèn hoảng hốt nâng đầu Choắt lên mà than:"tôi hối hận lắm" đứng hồi lâu trước mộ Dế Choắt nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. ? Em có nhận xét gì về cách kể ở đoạn này? - Nghệ thuật đối thoại ? Vậy bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì? Qua lời nói của ai, hãy đọc lại câu văn đó? Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc sắc? - Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Mèn: * Anh chàng Dế Choắt: - Deỏ Choaột traùc tuoồi Deỏ Meứn - Ngửụứi gaày goứ, caựnh ngaộn cuỷn, caứng beứ beứ, raõu cuùt ð Hỡnh aỷnh Deỏ Choaột tửụng phaỷn vụựi hỡnh aỷnh Deỏ Meứn. => Choắt là anh chàng xấu xí, yếu đuối, ốm đau. * Bài học đường đời đầu tiên của Mèn: - Deỏ Meứn coi thửụứng Deỏ Choaột, goùi laứ “ chuự maứy” - Dưới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh - Rất kiêu căng - Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. -> Dế Mèn kiêu căng, hách dịch, coi thường người hàng xóm yếu đuối của mình. + Nghĩ kế trêu chị Cốc - Deỏ Meứn gaõy sửù vụựi chũ Coỏc, ủaừ ủem laùi caựi cheỏt oan uoồng cho Deỏ Choaột. *. Diễn biến tâm trạng của DM: - Hể hả vỡ trũ đựa tai quỏi của mỡnh + Chui tọt vào hang, nằm khểnh, bụng nghĩ thỳ vị - Sợ hói khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt : khiếp nằm im thin thớt -> Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ vỡ cỏi chết và lời khuyờn của Choắt - Ân hận, sỏm hối chõn thành, đứng lặng 1 giờ lõu trước mộ Choắt, nghĩ về bài học đường đời đầu tiờn phải trả giỏ - Meứn aờn naờn hoỏi haọn, xoựt thửụng cho Deỏ Choaột vaứ ruựt ra baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn cho mỡnh : + Khoõng kieõu caờng, xoỏc noồi, baột naùt keỷ yeỏu. + Soỏng phaỷi ủoaứn keỏt thaõn aựi vụựi moùi ngửụứi. Hoạt động 3:Tổng kết. Mục tiêu: Hs khái quát lại nội dung nghệ thuật Phương pháp: Nêu vấn đề , vấn đáp,... ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể, tả của Tô Hoài? (Nét dặc sắc về NT: Thể loại truyện đồng thoại rất phù hợp với lứa tuổi thiếu niên. + Nhân vật Mèn, Choắt được miêu tả sống động phù hợp với tâm lý người mà ko xa lạ với đặc điểm của loài vật + Ngôi kể thứ 1 tạo cho truyện có không khí thân mật gần gũi giữa người đọc với nhân vật chính. Người kể chuyện ) ?Qua đoạn trích vừa học em học tập được gì ở Dế mèn và cần tránh xa những đức tính gì của Dế Mèn? - Học sinh thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận. III Tổng kết 1. Nội dung: Baứi vaờn mieõu taỷ Deỏ Meứn coự veỷ ủeùp cửụứng traựng cuỷa tuoồi treỷ nhửng tớnh neỏt coứn kieõu caờng, xoỏc noồi. Do baứy troứ treõu choùc coỏc neõn ủaừ gaõy ra caựi cheỏt thaỷm thửụng cho Deỏ Choaột, Deỏ Meứn hoỏi haọn vaứ ruựt ra ủửụùc baứi hoùc ủửụứng ủụứi cho mỡnh. 2. Nghệ thuật: - Kể chuyện kết hợp miêu tả. - Xây dựng hình tượng nv gần gũi trẻ thơ. -Sử dụng hiệu quả phép tu từ. -Lựa chọn lời văn giàu h/a, cảm xúc. 3. ý nghĩa: Đoạn trích nêu lên bài học: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời Hoạt động 5: Luyện tập Gv chia thành hai nhóm là 2 bài tập Các nhóm cử đại diện trình bày? Yêu cầu: Đoạn văn hoàn chỉnh (4-5 câu) Nội dung: Theo từng bài tập. IV. Luyện tập 1. Viết đoạn văn diễn tả tâm trạng của Mèn sau khi chôn cất dế Choắt 2. Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dế Choắt về câu nói cuối đời cà cái chết thảm thương 4. Củng cố: Cũng cố khắc sâu kiến thức cho hs. Học sinh kể lại chuyện 5. Dặn dò Kể lại truyện Soạn tiếp phần tiếng việt. ***************************************

KHỞI ĐỘNG

1. Em đã bao giờ chơi với một chú dế chưa? Nêu những hiểu biết của em về loại động vật này?

Có hơn 900 loài thuộc họ Dế mèn; chúng phần bố toàn cầu tại nơi có vĩ độ từ 55°Bắc đến 55°Nam, với độ đa dạng cao nhất là ở các miền nhiệt đới. Chúng xuất hiện tại nhiều môi trường, từ đồng cỏ, bụi rậm, và rừng tới đầm lầy, bãi biển và hang động. Các loài dế mèn đa số sống về đêm, và con trống có tiếng gáy to dai dẳng để thu hút con mái, dù vài loài không gáy được.

BÀI 6.  BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

- Khái niệm: Truyện là một loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.

- Khái niệm: là truyện viết cho trẻ em (thiếu nhi), thường lấy loiaf vật làm nhân vật. Các con vật trong truyện đồng thoại được các nhà văn miêu tả, khắc họa như con người

- Đề tài: là phạm vi cuộc sống trong văn bản.

- Chủ đề: là vấn đề chính được thể hiện trong văn bản

- Tên thật: Nguyễn Sen (1920 – 2014)

- Quê quán: Hà Nội

- Ông là nhà văn có vốn sống rất phong phú, năng lực quan sát và miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ chân thực, gần gũi với đời sống.

  1. Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên
  • Dế Mèn phiêu lưu kí là truyện đồng thoại, viết cho trẻ em.
  • “Dế Mèn phiêu lưu ký” (1941) là truyện đồng thoại dành cho lứa tuổi thiếu nhi, tác phẩm đã được dịch ra 40 thứ tiếng trên thế giới.
  • Năm sáng tác: 1941
  1. Đọc hiểu văn bản
  2. Đọc, tìm hiểu chú thích

Em hãy nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm?
Kể tóm tắt nội dung đoạn trích.

  • Bố cục: 2 phần
  • Phần 1: Từ đầu -> thiên hạ: Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn.
  • Phần 2: Đoạn còn lại: Diễn biến câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

Khi nói về một nhân vật, cụ thể là loài vật, ta có thể nêu lên những đặc điểm nào của nhân vật đó?

=> đặc điểm hình dáng, cử chỉ, hành động, tính cách của nhân vật đó.

  1. Hình dáng và tính cách nhân vật Dế Mèn

THẢO LUẬN NHÓM

Nhiệm vụ: Các nhóm hoàn thành phiếu HT số 1 về hình dáng và tính cách của Dế Mèn

Ngoại hình Dế Mèn

Hành động của Dế Mèn

Ngôn ngữ của Dế Mèn

Suy nghĩ của Dế Mèn

Đôi càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt, cánh dài, răng đen nhánh, râu dài uốn cong, hùng dũng.

+ Nhai ngoàm ngoạm.

+ Co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ;

+ Đi đứng oai vệ;

+ Quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ; thỉnh thoảng, ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.

Gọi Dế Choắt là “chú mày” với giọng điệu khinh khỉnh..

+ Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.

+ Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.

=> Dế Mèn là một chàng thanh niên trẻ trung, cường tráng, yêu đời, tự tin nhưng vì tự tin quá mức về vẻ bề ngoài và sức mạnh của mình dẫn đến kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.

Nhận xét :

+ Chàng Dế khỏe mạnh, cường tráng, trẻ trung, yêu đời.

+ Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.

Nghệ thuật:

+ Kể chuyện kết hợp miêu tả.

+ So sánh, tính từ gợi hình gợi tả (mẫm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh ...)

+ Từ ngữ chính xác, sắc cạnh với nhiều động từ (đạp, nhai...)

+ Giọng văn sôi nổi.

  1. Hình dáng, tính cách của Dế Choắt

THẢO LUẬN NHÓM

  • Thời gian: 3 phút
  • Nhiệm vụ: Các nhóm hoàn thành phiếu HT số 2 về hình dáng và tính cách của Dế Choắt

Ngoại hình:

Tính cách:

Hành động

Thái độ của Dế Mèn:

+ Như gã nghiện thuốc phiện.

+ Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ.

+ Hôi như cú mèo.

+ Dại dột, có lớn mà không có khôn.

+ Ăn ở bẩn thỉu, lôi thôi.

Cầu xin Dế mèn cho đào ngách thông sang nhà Dế Mèn.

Coi thường, khinh khi, nhìn bạn với cái nhìn trịch thượng.

 Ích kỉ, hẹp hòi, ngạo mạn,  lạnh lùng trước hoàn cảnh khốn khó của đồng loại.

v Khi Dế Choắt nhờ giúp đỡ (đào hang sâu, có đường sang hang của Dế Mèn phòng lúc hoạn nạn), Dế Mèn thẳng thừng từ chối, thậm chí còn miệt thị Dế Choắt: hôi hám…

Dế Choắt trong mắt của Dế Mèn: Xấu xí, yếu ớt, lười nhác, bẩn thỉu.

  1. Trò đùa của Dế Mèn và cái chết của Dế Choắt

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI:

Hãy dựa vào những chi tiết trong truyện và hoàn thành bảng sau đây

Diễn biến tâm lí

Tâm trạng DM

Trước khi trêu

hào hứng, rủ Dế Choắt cùng trêu, hống hách "Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!".

Khi trêu xong

tự tin, thách thức, tự đắc chui tọt vào hang, nằm lên giường bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị "Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!"

Khi thấy chị Cốc xử lí

Dế Choắt

Bắt đầu sợ hãi, hết vẻ kiêu căng "Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít.".

Khi thấy Dế Choắt thoi thóp

hoảng loạn, than thở, ân hận "Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm!", "Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình".

  • Lúc đầu Dế Mèn huênh hoang trước Dế Choắt.
  • Hát véo von, xấc xược… với chị Cốc
  • Sau đó chui tọt vào hang vắt chân chữ ngũ, nằm khểnh yên trí... đắc ý.
  • Khi Dế Choắt bị Cốc mổ thì DM nằm im thin thít, khi Cốc bay đi rồi mới dám mon men bò ra khỏi hang.

=> Dế Mèn hèn nhát tham sống sợ chết bỏ mặc bạn bè, không dám nhận lỗi.

  1. d. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn

+ Chứng kiến cái chết ở Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ gì? Suy nghĩ đó cho thấy sự thay đổi nào ở Dế Mèn?

+ Theo em, từ những trải nghiệm đáng nhớ đó, DM đã rút ra được bài nào học gì?

+ Theo em sự hối hận của Dế Mèn có cần thiết không và có thể tha thứ được không? Vì sao?

Tâm trạng Dế Mèn

  • Dế Mèn thể hiện ân hận, hối lỗi.
  • Nâng đầu Dế Choắt vừa thương, vừa ăn năn hối hận.
  • Chôn xác Dế Choắt vào bụi cỏ um tùm.
  • Hậu quả: Gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt (Kẻ phải trực tiếp chịu hậu quả của trò đùa này là Dế Choắt).

=> Dế Mèn có sự biến đổi tâm lý: từ thái độ kiêu ngạo, hống hách sang ăn năn, hối hận

=> Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, hợp lí.

Bài học về cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác.

Sự hối hận của Dế mèn là cần thiết vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được lỗi. => Có thể tha thứ vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thành.

III>. Tổng kết

- Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết  của Dế Choắt.

- Bài học về lối sống thân ái, chan hòa; yêu thương giúp đỡ bạn bè; cách ứng xử lễ độ, khiêm nhường; sự tự chủ; ăn năn hối lỗi trước cử chỉ sai lầm...

- Truyện đồng thoại với nội dung hấp dẫn, sinh động.

- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.

-Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả loài vật chính xác, sinh động

- Các phép tu từ .

- Lựa chọn  ngôi kể, lời văn giàu hình  ảnh, cảm xúc.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?

  1. Đất rừng phương Nam.
  2. Dế Mèn phiêu lưu kí.
  3. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
  4. Những năm tháng cuộc đời.

Câu 2: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?

  1. Chương I
  2. Chương III
  3. Chương VI
  4. Chương X

Câu 3: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?

  1. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.
  2. Chị Cốc và Dế Choắt.
  3. Dế Mèn và chị Cốc.
  4. Dế Mèn và Dế Choắt.

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là

  1. Tự sự
  2. Chị Cốc và Dế Choắt.
  3. Dế Mèn và chị Cốc.
  4. Dế Mèn và Dế Choắt.

Câu 5: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể lại theo lời

  1. Dế Mèn.
  2. Chị Cốc.
  3. Dế Choắt.
  4. Tác giả.

Câu 6: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

  1. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.
  2. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.
  3. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.
  4. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

VẬN DỤNG

Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ: “Nhân vật trong truyện đóng thoại được nhân cách hoá trên cơ sở đảm bảo không thoát li sinh hoạt có thật của loài vật.". Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật" như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chi tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”.

- Những điểm “có thật” ở loài dế mà tác giả miêu tả:

  • Đôi càng mẫm bóng.
  • Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
  • Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.
  • Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.
  • Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.

- Những chi tiết thực ấy được tác giả khéo léo nhân hóa, gắn với những hành động, cử chỉ, tính cách của con người như:

  • Tên nhân vật được viết hoa như tên người, nhân hóa con vật như một con người
  • Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm