Bài tập đọc nhạc số 2 được viết ở giọng gì

Bài tập đọc nhạc số 2 được viết ở giọng gì
Thế nào là nhịp 34 (Âm nhạc - Lớp 6)

Bài tập đọc nhạc số 2 được viết ở giọng gì

2 trả lời

Lấy ví dụ cho 3 loại dấu hóa (Âm nhạc - Lớp 7)

2 trả lời

Hát một bài tiếng hát bạn bè mình (Âm nhạc - Lớp 3)

1 trả lời

Hát bài Tiếng hát bạn bè mình (Âm nhạc - Lớp 3)

1 trả lời

Đổi lời mới cho bài tập đọc nhạc số 8 lớp 7 (Âm nhạc - Lớp 7)

1 trả lời

Nêu khái niệm về cung và nửa cung (Âm nhạc - Lớp 6)

3 trả lời

Tập đọc nhạc : Giọng Em- TĐN số 2 A/ Mục Tiêu: - Hs nắm vững bài hát “Nụ Cười” và thể hiện tốt sắc thái t/c trong mỗi đoạn. - Hiểu sơ lược về giọng Em và đọc đúng bài TĐN. B/ Chuẩn Bị: - Đàn- hát -đệm thành thạo. - Chép bài TĐN ra bảng phụ. C/ Tiến trình dạy- học: HĐ của GV Nội Dung HĐ HĐ của HS Trình bày Yêu cầu Hướng dẫn I/ Ôn tập bài hát: - Gv hát lại bài hát “ Nụ Cười” - Hs hát hoàn chỉnh cả bài hát theo chỉ huy của Gv -Sửa sai triệt để- cần lưu ý những chỗ Lắng nghe Thực hiện Sửa theo h/d Phát vấn Hướng dẫn Kiểm tra Nhận xét Phát vấn Yêu cầu chuyển giọng. ? Tiết tấu sau đây ở câu nào? ( Nụ cười tươi chúng ta vui) ? Hãy hát lại đoạn a +1 Hs nữ hát lĩnh xướng lời 1 đoạn a + 1 Hs nam hát lĩnh xướng lời 2đoạn a Cả lớp hát đoạn điệp khúc. - Ktra theo nhóm ở hình thức hát lĩnh xướng(tốp ca) - Gv nhận xét ưu- nhược từng nhóm và đánh giá xếp loại. II/ Tập đọc nhạc: 1.Giọng Em ? Thế nào là 2 giọng song song?( Chung hoá biểu,nhưng khác âm chủ) ? Hãy viết lại gam Gdur trên thang âm? Trả lời Thực hiện Trình bày Lắng nghe Trả lời Thực hiện Trả lời Phát vấn Điều khiển Phát vấn - Viết gam Em trên thang âm. ? Em có nhận xét gì về 2 thang âm trên? (Có chung hoá biểu là F thăng,nhưng khác âm chủ). ? Từ KN giọng song song, em hãy cho biết giọng của thang âm thứ 2 là giọng gì? (Em) ? 1 bạn hãy nhắc lại thế nào là giọng Em? ? Hãy viết lại và so sánh công thức cấu tạo của gam Am và gam Em? - Gv đàn g/đ gam Em 2-3 lần 2.Tập đọc nhạc:TĐNsố 2 * Tìm hiểu bản nhạc: ? Theo em bài TĐN có thể chia thành mấy câu?( 4 câu mỗi câu 4 nhịp) Theo dõi Trả lời Thực hiện và gõ tiết tấu Yêu cầu Thực hiện Hướng dẫn Yêu cầu Kiểm tra Hướng dẫn ? ở ô nhịp 3 có gì đặc biệt? ( có dấu hoá bất thường- nốt D thăng)? Khi âm bậc 7 ở giọng thứ tăng 1/2 cung thì giọng thứ đó được gọi là giọng gì?( Giọng thứ hoà thanh) ? Bài TĐN được viết ở giọng gì? Tại sao? ( Viết ở giọng Em hoà thanh- vì có F thăng,âm chủ là E và có âm bậc 7 tăng lên 1/2 cung) ? Trong bài TĐN có hình TT nào mới? - Gv viết hình TT và gõ mẫu: - Đọc tên nốt - Đàn thang âm Em hòa thanh(3 lần)- đàn trục âm. * Tập từng câu: - Gv đàn từng câu 3-4 lần, Hs lắng nghe và tự nhẩm theo đàn( chú ý chùm Nghe và gõ tiết tấu. Thực hiện Nghe và đọc Nghe, nhaamr và hoà giọng Thực hiện Trình bày Chia nhóm Thực hiện Yêu cầu 3), Gv bắt nhịp, Hs đọc nhạc. Tập tương tự với các câu khác theo lối móc xích. -Tập hết bài, cả lớp đọc bài hoàn chỉnh 2 lần. - Cá nhân đọc bài TĐN * Ghép lời ca: 1/2 lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời. Sau đó đổi bên.( Gv chú ý phát hiện sửa sai) - Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh kết hợp gõ phách. D/ Củng Cố: Thuyết trình Điều khiển * Bài TĐN được trích trong bài “ Nghệ Sĩ với cây đàn”. Đây là đoạn a viết ở giọng Em- đoạn bđược viết ở giọng Edur. - Cho Hs nghe toàn bộ bài hát hoàn Theo dõi Nghe hát Thực hiện Yêu cầu chỉnh. - Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN. E/ Hướng Dẫn Về Nhà: Hướng dẫn - Tập hát chính xác về giai điệu, lời ca và sắc thái của bài. - Đọc chính xác Cao độ, trường độ bài TĐN. - Tập đặt lời ca mới cho bài TĐN só 2. - Chuẩn bị bài mới. Ghi nhớ và thực hiện

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Tuần: 5 Bài 2 Tiết 5 Ôn tập bài hát: NỤ CƯỜI. Tập đọc nhạc: GIỌNG MI THỨ - TĐN số 2. I- MỤC TIÊU: Kiến thức- kĩ năng: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Nụ cười. Biết hát kết hợp gõ đệm, biết trình bày hát theo hình thức Tốp – song - đơn ca. - HS biết công thức cấu tạo của giọng Mi thứ - HS biết bài Tập đọc nhạc TĐN số 2:“Nghệ sĩ với cây đàn” (nhạc Nga) . HS đ ọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. II- CHUẨN BỊ: 1.GV: Nhạc cụ, bài tập đọc nhạc số 1 phóng to trên bảng phụ. 2 HS:SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC: Thuyết trình, diễn giải, vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
  2. 1. Ổn Định: 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng Nội dung 1: HS ghi bài Ôn tập bài hát: Nụ Cười. - GV đàn và hướng dẫn. - Luyện thanh 1-2 lần: - Cho HS luyện đọc thang âm Đô - HS thực hiện. trưởng và đọc các nốt trụ của gam. - GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 - GV đàn và hát. - HS nghe GV hát. lần. Ôn tập: - GV đàn và hướng + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức dẫn HS ôn tập. độ hoàn chỉnh. - HS thực hiện theo + Cho HS tập hát và vỗ tay theo yêu cầu của GV. nhịp. - GV chỉ định. + GV kiểm tra vài học sinh. - GV nhận xét - HS thực hiện. + Nhận xét và ghi điểm . - HS nhận xét Nội dung 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số2:
  3. Nghệ sĩ với cây đàn. - GV yêu cầu. HĐ1: Tìm hiểu về giọng Mi thứ. - GV hỏi. - Cho HS quan sát bài TĐN số 2. - Hs quan sát. + Hoá biểu của bài nhạc này có - HS trả lời. đặc điểm gì? + Nốt kết thúc của bài là nốt gì? KL: Bài nhạc viết ở giọng Mi thứ - Gv kết luận. có âm chủ là Mi. Hoá biểu giọng Mi thứ có một dấu thăng (Fa# ), nốt kết - HS ghi nhớ. thúc của bài là nốt Mi. HĐ2 : Giới thiệu bài TĐN: - Bài tập đọc nhạc này là một bài hát của nước Nga. - GV giới thiệu. - GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng - HS nghe và ghi nhớ. to trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - GV yêu cầu HS quan - Quan sát và trả lời sát và nhận xét. theo gợi ý của GV.
  4. HĐ3: Phân tích bài TĐN : - Nhịp gì? + Nhịp ba bốn - Giọng gì? + Giọng Mi thứ - Về cao độ và trường độ + Cao độ : sử dụng đủ 7 âm trong đó có Fa# và Rê#â. + Trường độ : có các hìn nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi, lặng đen và đặc biệt là chùm ba móc đơn. - Chia câu? - GV gợi ý và hướng dẫn . + Bài gồm 4 câu hát với giai điệu - Trả lời cá nhân. nhẹ nhàng và buồn HĐ4: luyện thanh : + Cho hs đọc gam và các nốt trụ của giọng Mi thứ. + Luyện tập cho HS phát âm đúng các nốt thăng. HĐ 5: Hướng dẫn tập đọc nhạc.
  5. + Cho hs đọc tên nốt nhạc. + Giới thiệu cho HS biết trường độ của chùm ba móc đơn là bằng một nốt đen. - Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: GV đàn từng câu (3 lần) cho hs nghe và đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến hết bài. - Luyện thanh theo HĐ6: Luyện tập: đàn. - Gv dùng đàn để hướng dẫn HS luyện + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo thanh. đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. + Cho HS ghép lời ca theo giai điệu kết hợp gõ đệm theo phách. + Chia lớp thành 2 nhóm, tập đọc - 1 HS đọc. - GV chỉ định. nhạc và ghép lời ca. - HS ghi nhớ. + Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc - GV trình bày và hát lời ca trước lớp. - Tập đọc nhạc theo - GV hướng dẫn hs tập sự hướng dẫn của đọc nhạc theo đàn. gv. - Tập trình bày bài TĐN theo sự điều
  6. khiển của gv. - GV điều khiển. - Thực hiện theo tổ. - GV chỉ định. - HS thực hiện cá nhân. - GV chỉ định. 4. Củng cố: + lớp hát lại bài TĐN số 2 + Nhắc lại đặc điểm của moat bài nhạc viết ở giọng Mi thứ 5. Dặn dò: - Về các em học bài, xem trước phần hợp âm và NS Trai-cốp-xki. Do đây là một bài mới nên các em cần xem trước phần Hợp âm và NS Trai-cốp-xki cách thành lập hợp âm. Phần NS Trai-cốp-xki thì xem lại một số NS đã được học ở lớp 7, 8. Để tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn.


Page 2

YOMEDIA

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

18-04-2014 883 5

Download

Bài tập đọc nhạc số 2 được viết ở giọng gì

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.