Bài tập đơn giản về góc tới góc phản xạ năm 2024

Bài tập 1. Tia sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang thủy tinh có chiết suất 1,5. Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 30o.

Hướng dẫn

n1 = 4/3; n2 = 1,5; i = 30o

n1sin i = n2.sinr => r = 26,4o;

D = i – r = 3,6o.

[collapse]

Bài tập 2. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất √3. Ta được hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.

Hướng dẫn

n1 = 1; n2 = √3; i’ + r = 90o => i + r = 90o => sin r = cos i

n1sin i = n2.sinr = n2.cos i => tan i = √3 => i = π/3

[collapse]

Bài tập khúc xạ ánh sáng 3. Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10$^{8 }$m/s.

Hướng dẫn

n = c/v => v = 1,875.108 m/s.

[collapse]

Bài tập khúc xạ ánh sáng 4. Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i = 60o thì góc khúc xạ trong nước là r = 40o. Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí c = 3.10$^{8 }$m/s.

Hướng dẫn

n1 = 1; n2 = n

n = c/v = sin i/sin r => v = 2,227.108 m/s.

[collapse]

Bài tập 5. Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất có chiết suất n = √2 với góc tới i = 45o. Coi tốc độ ánh sáng khi truyền trong không khí là c = 2.108m/s

a/ Tính tốc độ của ánh sáng khi truyền trong khối chất này.

b/ Tính góc khúc xạ

c/ Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.

Hướng dẫn

Bài tập đơn giản về góc tới góc phản xạ năm 2024
Bài tập khúc xạ ánh sáng

[collapse]

Bài tập 6. Hãy xác định giá trị của góc tới trong các trường hợp sau

a/ Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí. Biết tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau góc 90o. Chiết suất của thủy tinh là 1,5.

b/ Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất 4/3. Xác định góc tới.

Hướng dẫn

Bài tập đơn giản về góc tới góc phản xạ năm 2024
Bài tập khúc xạ ánh sáng

[collapse]

Bài tập 7. Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n với góc tới i.

a/ Khi góc tới i = 45o thì thấy góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ là 105o. Hãy tính chiết suất n của môi trường trong suốt nói trên.

b/ Thay môi trường trên bằng một môi trường có chiết suất n = 1,5. Phải điều chỉnh góc tới đến giá trị nào thì góc tới gấp 2 lần góc khúc xạ.

Hướng dẫn

Bài tập đơn giản về góc tới góc phản xạ năm 2024
Bài tập khúc xạ ánh sáng

[collapse]

Bài tập 8. Hãy tính chiết suất của môi trường trong suốt trong các trường hợp sau:

a/ Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n với góc tới i = 45o. Khi đó góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ là 15o (theo chiều truyền ánh sáng)

b/ Chiếu 1 tia sáng SI đi từ không khí vào 1 chất lỏng có chiết suất n, thì góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ của tia sáng khi đi vào chất lỏng là 30o và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 60o.

Hướng dẫn

Bài tập đơn giản về góc tới góc phản xạ năm 2024
Bài tập khúc xạ ánh sáng

[collapse]

Bài tập 9. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới là 9o thì góc khúc xạ là 8o.

a/ Tìm góc khúc xạ khi góc tới là 60o

b/ Tính vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường A biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 200000km/s

- Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, ta suy ra được tia phản xạ đối xứng với tia tới qua gương phẳng.

- Dựa vào giả thiết của đề bài ta xác định được góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ, từ đó ta tính được góc phản xạ và góc tới.

Ví dụ: Cho góc hợp bởi tia tới và gương (góc α). Tính góc tới i và góc phản xạ i’.

Bài tập đơn giản về góc tới góc phản xạ năm 2024

Từ hình vẽ ta có: i + α = 900

⇒ i' + β = 900

Mà i’ = i ⇒ α = β

⇒ i' = i = 900 - α

* Lưu ý:

- Nếu tia tới vuông góc với mặt phẳng gương tức

i’ = i = 00 suy ra α = β = 900 thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới nhưng có chiều ngược lại.

- Nếu tia tới trùng với mặt phẳng gương tức i’ = i = 900 suy ra α = β = 900 thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới và cùng chiều với tia tới.

2. BÀI TẬP VÍ DỤ

Bài 1: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?

  1. 900 B. 750 C. 600 D. 300

Hướng dẫn giải:

Bài tập đơn giản về góc tới góc phản xạ năm 2024

- Góc hợp bởi tia tới hợp tia phản xạ là góc

\(\widehat{SIR}=\widehat{SIN}+\widehat{NIR}=i+{i}'\)

- Theo đề bài, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 1200 nên ta có:

\(\widehat{SIR}=i+{i}'={{120}^{o}}\)

- Theo định luật phản xạ ánh sáng, góc phản xạ

bằng góc tới nên i’ = i

\(\begin{array}{*{35}{l}} \Rightarrow \widehat{SIR}=i+{i}'=2i={{120}{o}} \\ \Rightarrow i={{60}{o}}hay\widehat{SIR}={{60}^{o}} \\ \end{array}\)

Vậy đáp án đúng là C

Bài 2: Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:

  1. 900 B. 1800 C. 00 D. 450

Hướng dẫn giải:

- Khi tia tới vuông góc với mặt gương thì tia tới trùng với pháp tuyến của gương nghĩa là góc tới bằng 00.

- Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới.

Vì vậy góc phản xạ cũng bằng 00 ⇒ Đáp án C đúng.

Bài 3: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất:

  1. bằng hai lần góc tới
  1. bằng góc tới
  1. bằng nửa góc tới
  1. Tất cả đều sai

Hướng dẫn giải:

Bài tập đơn giản về góc tới góc phản xạ năm 2024

- Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới nên \(\widehat{NIR}=\widehat{SIN}\)

- Góc tạo bởi tia phản xạ IR và tia tới SI là \(\widehat{SIR}\)

Ta có: \(\widehat{SIR}=\widehat{SIN}+\widehat{NIR}=\widehat{SIN}+\widehat{SIN}=2\widehat{SIN}\)

Vậy góc tạo bởi tia phản xạ và góc tới bằng hai lần góc tới

⇒ Đáp án A đúng

3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chiếu một tia tới lên một gương phẳng với góc tới i = 300. Trong các câu sau đây thì câu nào sai?

  1. Góc phản xạ i’ = 300
  1. i + i’ = 300
  1. i’ + b = 900
  1. a = b = 600

Câu 2: Nội dung nào sau đây không thuộc về Định luật phản xạ ánh sáng:

  1. Góc phản xạ bằng góc tới.
  1. Tia phản xạ nằm trong gương phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
  1. Phương của tia tới xác định bằng góc SIN = i gọi là góc tới.
  1. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.

Câu 3: Chọn góc đo thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi tia tới có góc tới ............... thì tia phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới.

  1. i = 600 B. i = 900 C. i = 300 D. i = 450

Câu 4: Vận tốc ánh sáng khi truyền trong không khí có giá trị bằng 300 000 000 m/s, khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất khoảng 150 000 000 km. Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất là:

  1. 5 s B. 50 s C. 500 s D. 5000 s

Câu 5: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?

  1. Mặt gương
  1. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương
  1. Mặt phẳng vuông góc với tia tới
  1. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới

Câu 6: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

  1. r = 90° B. r = 45° C. r = 180° D. r = 0°

Câu 7: Chọn một phát biểu đúng về mối liên hệ giữa tia tới và tia phản xạ.

  1. Khi tia tới có góc tới i = 00 thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới.
  1. Khi tia tới có góc tới i = 450 thì tia phản xạ có phương vuông góc với tia tới.
  1. Khi tia tới có góc tới i = 900 thì tia phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới.
  1. Tất cả đều đúng

Câu 8: Khi gương đặt tại A, góc giữa tia tới và gương bằng bao nhiêu độ để tia phản xạ đi thẳng đứng vào giếng?

  1. 600 B. 300 C. 450 D. 650

Câu 9: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

  1. 20° B. 80° C. 40° D. 60°

Câu 10: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?

  1. Góc phản xạ lớn hơn góc tới
  1. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới
  1. Góc phản xạ bằng góc tới
  1. Góc phản xạ bằng nửa góc tới

ĐÁP ÁN

1

B

3

B

5

D

7

D

9

A

2

D

4

C

6

D

8

C

10

C

-(Hết)-

Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Phương pháp và bài tập tổng hợp về Cách tính góc phản xạ, góc tới môn Vật Lý 7 năm 2021. Để xem thêm nhiều tư liệu hữu ích khác, các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ Khi tia sáng gặp gương phẳng, góc tới khi đó sẽ bằng với góc phản xạ.

Góc tới và góc phản xạ có quan hệ như thế nào?

“Góc tới (góc mà tia tới tạo thành với pháp tuyến) bằng góc phản xạ (góc mà tia phản xạ tạo thành với pháp tuyến) và hai góc này nằm trong cùng một mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.” Điều này áp dụng cho bất kỳ tình huống phản xạ ánh sáng nào, ví dụ như phản xạ trên mặt gương, bề mặt mặt nước, hoặc bề mặt khác.

Góc phản xạ kí hiệu là gì?

- Góc phản xạ là góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến, được kí hiệu là i'.

Hiện tượng phản xạ là gì?

Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.