Bài tập dung sai lắp ghép then pdf

 Giáo viên hướng dẫn :  Nhóm sinh viên thực hiện và mã số sinh viên : 1: …………………………………………………………………….. 2: …………………………………………………………………….. 3: …………………………………………………………………….. 4: ……………………………………………………………………..  Lớp :  Đề số :

Các nhóm sinh viên được thành lập gồm 4 sinh viên theo thứ tự danh sách môn học lần lượt từ trên xuống dưới. Các số liệu lấy theo bảng phân công của giáo viên. Thứ tự làm bài theo hướng dẫn ở dưới. Làm báo cáo theo nhóm (Báo cáo viết tay) và nộp trước khi kết thúc môn học 02 tuần. 1. LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN 1.1 Cho các lắp ghép trụ trơn có kích thước danh nghĩa là 50mm có độ dôi hoặc độ hở yêu cầu như trong bảng 1 Bảng 1 STT

Nmax

Nmin

Smax

Smin

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

54 42 50 58 8 12 18 33

27 1 9 18 -

128 64 78 204 33 28 23 8

50 0 0 80 -

a/ Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép. b/ Xác định sai lệch kích thước lỗ và trục. 1.2 Cho các lắp ghép như trong bảng 2 với kích thước danh nghĩa là 65mm

Bảng 2 Đề

Lắp ghép

Đề

Lắp ghép

1 2 3 4 5 6

H7/e8 H7/f7 F8/h6 H7/g6 H7/h6 H8/d9

7 8 9 10 11 12

P7/h6 P6/h5 K7/h6 N7/h6 H6/m5 H8/k7

a/ Lập sơ đồ phân bố miền dung sai b/ Lắp ghép đă cho thuộc nhóm lắp ghép nào. c/Xác định độ hở, độ dôi giới hạn của lằp ghép 1.3 Cho các mối ghép như bảng 3 Bảng 3 Đề

Mối ghép

Đề

Mối ghép

1

H7 k6 H7 126 n6 JS 7 126 h6 K7 126 h6 N7 126 h6

7

H8 k7 H8  80 m7 K8  80 h7 N8  80 h7 N6  80 h5 M6  80 h5

2 3 4 5 6

126

126

8 9 10 11 12

H7 js 6

 80

Tính xác suất xuất hiện độ dôi hoặc độ hở hoặc độ hở và độ dôi của lắp ghép 1.4 Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép trụ trơn với dữ liệu cho trong bảng 4

Bảng 4

Đề 1 2 3 4 5 6

Kiểu lắp lỏng P (N/m2) 1,2.106 1,2.106 1,2.106 1,4.106 1,6.106 1,8.106

ω (v/p) 1100 1200 1300 1000 1000 1000 Kiểu lắp chặt

7 8 9 10 11 12

d1 (mm) 10 20 30 10 20 30

MX (Nm) 600 600 400 700 700 500

 Đối với kiểu lắp lỏng các thông số là như sau: dN = 75mm, l = 75 mm, dầu tuyếc bin 22 với độ nhớt động học ở 500C là  = 19.103 Ns/m2, nhám bề mặt là RaD = 0,8m và Rad = 0,8m. k=2 và b=2  Đối với kiểu lắp chặt các thông số như sau: dN=60 mm , l = 70 mm , d2=100mm. Dùng để truyền mômen xoắn Mx Vật liệu chi tiết bằng thép 45 có giới hạn chảy: σ1= σ2= σc=35.107 N/m2 Nhám bề mặt trục là Rzd = 6,3 m, bề mặt lỗ là RzD = 10m. 2. GHI KÍCH THƯỚC CHO BẢN VẼ CHI TIẾT Các bộ phận lắp như hình 1. Trục 1 quay trong ổ 4, ổ lắp trong lỗ hộp 2, bánh răng 3 lắp then trên trục 1. Các số liệu theo bảng 5. Hãy: a/ Cho biết ý nghĩa của các khâu khép kín ở hình 1 b/ Xác định kích thước chiều dài của đoạn trục và các kích thước các chi tiết có liên quan. Các khâu để lại tính là kích thước của trục. c/ Ghi kích thước cho chi tiết trục Bảng 5

ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

AΣ1= AΣ2= AΣ3 0+0,75 0+0,75 0+0,75 0+0,75 0+0,75 0+0,75 0+0,6 0+0,6 0+0,6 0+0,6 0+0,6 0+0,6

O2= O1 20-0,1 20-0,1 20-0,2 20-0,2 20-0,1 20-0,1 20-0,1 20-0,1 20-0,2 20-0,2 20-0,1 20-0,1

B 54 54 54 54 53 53 54 54 53 53 53 53

N1=N2 8 6 8 6 8 6 8 6 8 6 8 6

D 12 10 12 10 12 10 12 10 12 10 12 10

H 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190

3. LẮP GHÉP REN Cho lắp ghép ren như bảng 6 a/ Giải thích ký hiệu lắp ghép b/ Xác định sai lệch giới hạn và dung sai các kích thước c/ Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép Bảng 6 Đề 1 2 3 4 5 6

Kiểu lắp lỏng M14x1 – 5H/5h6h M14x1 – 4H/3h4h M14x1 – 6H/6h M24x2 – 5H/4h M24x2 – 6G/6e M24x2 – 7H/7g6g

Kiểu lắp chặt 7 8 9 10 11 12

M20x2 – 2H5C/2r M20x2 – 2H5C(2)/3p(2) M20x2 – 2H4C(3)/3n(3) M10x1 – 2H5D/2r M10x1 – 2H5D(2)/3p(2) M10x1 – 2H4D(3)/3n(3)

4. LẮP GHÉP THEN Cho mối ghép then bằng giữa bánh răng với trục để truyền môment xoắn. Bánh răng cố định trên trục và có thể dễ dàng tháo lắp khi thay thế (kết cấu này được sản xuất hàng khối). Kích thước chiều rộng b của then, chiều dài L của then, đường kính trục d cho trong bảng 7. a/ Chọn kiểu lắp cho mối ghép then với rãnh trục và rãnh bạc b/ Vẽ kích thước then, rãnh trục và rãnh bạc với ghi chú dung sai đầy đủ. c/ Xác định số sai lệch giới hạn của kích thước tam gia lắp ghép và biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai. Bảng 7 Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

  • 1. THẮNG KHOA CƠ KHÍ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN TỬ 2010 MÔN: DUNG SAI KỸ THUẬT Đ0 (90 phút) (Sinh viên được phép sử dụng tài liệu) ĐỀ 1 Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 85S7/h6. a) Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (1 điểm) b) Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1 điểm) c) Tính các giá trị độ hở hoặc độ dôi, dung sai lắp ghép. (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 75. a) Tra kích thước b, h, t1, t2 của then bằng và dung sai lắp ghép then bằng, biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1 điểm) b) Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1 điểm) Câu 3: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ: a) Tra bảng tìm dung sai độ trụ của mặt A và mặt B. (1 điểm) b) Tra bảng tìm dung sai độ đồng trục của mặt A và mặt B (1 điểm) c) Ghi kí hiệu dung sai hình dạng và vị trí trên bản vẽ. (1 điểm) Câu 4: (1 điểm) Vẽ hình panme đang đo kích thước 37,81 mm. Câu 5: (1 điểm) Dùng bộ căn mẫu 83 miếng để chọn căn mẫu kiểm tra kích thước giới hạn lớn nhất của rãnh 85H7. Ngày 22 tháng 06 năm2011 Khoa Cơ khí Giảng viên soạn đề …….. Tạ Ngọc Ý Thiên
  • 2. THẮNG KHOA CƠ KHÍ ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 85S7/h6. d) Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (1 điểm) Đối với lỗ Ø 85S7: Tra bảng 1.19 trang 26 (Sách BTDSLG): ES= -58μm; EI=-93μm Đối với trục Ø 85h6: Tra bảng 1.29 trang 41 (Sách BTDSLG): es= 0 μm; ei = -22 μm e) Vẽ sơ đồ đặc tính lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào?(1 điểm) Từ sơ đồ trên cho thấy đây là lắp ghép có độ dôi vì miền dung sai trục nằm trên miền dung sai lỗ. f) Tính các giá trị độ hở hoặc độ dôi, dung sai lắp ghép. (1 điểm) · Độ dôi lớn nhất: Nmax = dmax – Dmin = es – EI = 0 – (- 93) = 93 μm · Độ dôi nhỏ nhất: Nmin = dmin - Dmax = ei - ES = -22 – ( - 58 ) = 36 μm · Độ dôi trung bình: Nm = (Nmax + Nmin )/ 2 = (93 + 36)/ 2 = 64,5 μm · Dung sai lắp ghép: TLG = N max - Nmin = 93 – 36 = 57 μm. · Thử lại: TLG = TD + T d mà Td = es – ei = 0 – ( - 22) = 22 μm TD = ES – EI = -58 – (-93) = 35 μm nên TLG = 22 + 35 = 57 μm. ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN TỬ 2010 MÔN: DUNG SAI KỸ THUẬT Đ0 (90 phút) (Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)
  • 3. điểm) Cho lắp ghép với d = D = Ø 75. c) Tra kích thước b, h, t1, t2 của then bằng và dung sai lắp ghép then bằng, biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1 điểm)  Kích thước then và rãnh then bằng : · Tra bảng 4.1 trang 115 (BT DSLG), ta có: b = 20 mm. h = 12 mm t1 = 7,5 mm t2 = 4,9 mm  Dung sai lắp ghép then bằng : · Tra bảng 4.4 trang 118 (BT DSLG) ,ta có: - Mối ghép của then với rãnh trên trục: N9/h9 - Mối ghép của then với rãnh trên bạc: JS9/h9 d) Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1 điểm) Câu 3: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ: c) Tra bảng tìm dung sai độ trụ của mặt A và mặt B. (1 điểm) Ta có: TA = es – ei = 0,018 – 0,002 = 0,016mm TB = es – ei =0,019 – 0,001 = 0,018mm Tra bảng 1.4 trang 4 (BTDSLG), ta có : Cấp chính xác của mặt A là IT6 Cấp chính xác của mặt B là IT7 Tra bảng 2.11 trang 78 (BTDSLG), ta có: - Đối với mặt A: Ttrụ = 8μm. - Đối với mặt B: Ttrụ = 8 μm. d) Tra bảng tìm dung sai độ đồng trục của mặt A và mặt B (1 điểm) Tra bảng 2.21 trang 91 (BTDSLG), Tđt = 20 μm. c) Ghi kí hiệu dung sai hình dạng và vị trí trên bản vẽ. (1 điểm)
  • 4. điểm) Vẽ hình panme đang đo kích thước 37,81 mm. Câu 5: (1 điểm) Dùng bộ căn mẫu 83 miếng để chọn căn mẫu kiểm tra kích thước giới hạn lớn nhất của rãnh 85H7. - Tra bảng 1.14 trang 18 (BTDSLG), ta có: ES=0,035 mm; EI = 0 Dmax = DN + ES = 85 + 0,035 = 85,035mm - Kích thước cần kiểm tra : 85,035 mm - Chọn căn mẫu thứ nhất: 1,005 mm, kích thước còn lại: 84,03 mm - Chọn căn mẫu thứ hai: 1,03 mm, kích thước còn lại: 83 mm - Chọn căn mẫu thứ ba: 3 mm, kích thước còn lại: 80 mm - Chọn căn mẫu thứ tư: 80 mm Vậy cần ít nhất 4 căn mẫu để kiểm tra kích thước trên. Ngày 26 tháng 07 năm2011 Người soạn Tạ Ngọc Ý Thiên
  • 5. 1: (3 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 125M8/h9 g) Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (1 điểm) h) Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1 điểm) i) Tính các giá trị độ hở hoặc độ dôi, dung sai lắp ghép. (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Cho lắp ghép với d = D = Ø 120. e) Tra kích thước b, h, t1, t2 của then bằng và dung sai lắp ghép then bằng, biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1 điểm) f) Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1 điểm) Câu 3: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ: e) Xác định dung sai độ tròn của mặt A và mặt B. (1 điểm) f) Xác định dung sai độ đảo hướng kính của mặt A và mặt B (1 điểm) c) Ghi kí hiệu dung sai trên bản vẽ. (1 điểm) Câu 4: (1 điểm) Vẽ hình panme đang đo kích thước 46,73 mm. Câu 5: (1 điểm) Dùng bộ căn mẫu 83 miếng để chọn căn mẫu kiểm tra kích thước giới hạn lớn nhất của rãnh 125H6. Ngày 22 tháng 06 năm2011 Giảng viên soạn đề Tạ Ngọc Ý Thiên TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG KHOA CƠ KHÍ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN TỬ 2010 MÔN: DUNG SAI KỸ THUẬT Đ0 (90 phút) (Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)
  • 6. THẮNG KHOA CƠ KHÍ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN TỬ 2010 MÔN: DUNG SAI KỸ THUẬT Đ0 (90 phút) (Sinh viên được phép sử dụng tài liệu) ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 125M8/h9 j) Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (1 điểm) Đối với lỗ Ø 125M8: Tra bảng 1.16 trang 23 (Sách BTDSLG): ES= 8μm; EI= - 55μm Đối với trục Ø 125h9: Tra bảng 1.29 trang 41 (Sách BTDSLG): es= 0 μm; ei = -100μm k) Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1 điểm) Từ sơ đồ trên cho thấy đây là lắp ghép trung gian vì miền dung sai trục nằm xen kẽ miền dung sai lỗ. l) Tính các giá trị độ hở hoặc độ dôi, dung sai lắp ghép. (1 điểm) - Độ dôi lớn nhất: Nmax = dmax – Dmin = es – EI =0 – ( - 55) = 55 μm - Độ hở lớn nhất: Smax = Dmax – dmin = ES – ei = 8 – (-100) = 108 μm - Vì Smax > Nmax nên ta tính độ hở trung bình: Sm = (Smax - Nmax)/2 = (108 - 55)/2 = 26,5 μm - Dung sai lắp ghép: TLG = Nmax + Smax = 108 + 55 = 163 μm
  • 7. điểm) Cho lắp ghép với d = D = Ø 120. g) Tra kích thước b, h, t1, t2 của then bằng và dung sai lắp ghép then bằng, biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1 điểm)  Kích thước then và rãnh then bằng : · Tra bảng 4.1 trang 115 (BT DSLG), ta có: b = 32 mm. h = 18 mm t1 = 11 mm t2 = 7,4 mm  Dung sai lắp ghép then bằng : · Tra bảng 4.4 trang 118 (BT DSLG) ,ta có: - Mối ghép của then với rãnh trên trục: N9/h9 - Mối ghép của then với rãnh trên bạc: JS9/h9 h) Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1 điểm) Câu 3: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ: g) Xác định dung sai độ tròn của mặt A và mặt B. (1 điểm) Ta có: TA = es – ei = 0,018 – 0,002 = 0,016mm TB = es – ei =0,019 – 0,001 = 0,018mm Tra bảng 1.4 trang 4 (BTDSLG), ta có : Cấp chính xác của mặt A là IT6 Cấp chính xác của mặt B là IT7 Tra bảng 2.11 trang 78 (BTDSLG), ta có: - Đối với mặt A: Ttròn = 8μm. - Đối với mặt B: Ttròn = 8 μm. h) Xác định dung sai độ đảo hướng kính của mặt A và mặt B (1 điểm) Tra bảng 2.21 trang 91 (BTDSLG), Thk = 20 μm. c) Ghi kí hiệu dung sai trên bản vẽ. (1 điểm)
  • 8. điểm) Vẽ hình panme đang đo kích thước 46,73 mm. Câu 5: (1 điểm) Dùng bộ căn mẫu 83 miếng để chọn căn mẫu kiểm tra kích thước giới hạn lớn nhất của rãnh 125H6. - Tra bảng 1.14 trang 18 (BTDSLG), ta có: ES=0,025 mm; EI = 0 Dmax = DN + ES = 125 + 0,025 = 125,025mm - Kích thước cần kiểm tra : 125,025 mm - Chọn căn mẫu thứ nhất: 1,005 mm, kích thước còn lại: 124,02 mm - Chọn căn mẫu thứ hai: 1,02 mm, kích thước còn lại: 123 mm - Chọn căn mẫu thứ ba: 3 mm, kích thước còn lại: 120 mm - Chọn căn mẫu thứ tư: 20 mm, kích thước còn lại: 100 mm - Chọn căn mẫu thứ năm: 100 mm. Vậy cần ít nhất 5 căn mẫu để kiểm tra kích thước trên. Ngày 26 tháng 07 năm2011 Người soạn Tạ Ngọc Ý Thiên