Bài tập sự thủy phân của muối ch3coonh4

CH3COONH4 là chất điện li mạnh hay yếu được VnDoc biên soạn gửi tới bạn đọc, xác định CH3COONH4 là chất điện li mạnh hay yếu từ đó viết phương trình điện li CH3COONH4. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi liên quan đến điện li CH3COONH4 và các chất điện li khác. Hy vọng thông qua nội dung tài liệu cũng như phần câu hỏi củng cố, sẽ giúp bạn đọc ghi nhớ lại các kiến thức nội dung về chất điện li mạnh và rèn luyện kĩ năng thao tác giải bài tập. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Ammonium acetate( amoni axetat) là muối amoni của axit acetic, có công thức hóa học là CH3COONH4. Nó là một chất rắn màu trắng, hút ẩm và có thể được tạo ra từ phản ứng của amoniac và axit axetic.

1. CH3COONH4 là chất điện li mạnh hay yếu

CH3COONH4 là chất điện li mạnh

Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan phân li hoàn toàn.

Những chất điện li mạnh là các axit mạnh như HCl, HNO3, HClO4, H2SO4,...

Các bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,...

Hầu hết các muối: Ba(NO3)2, KCl, MgCl2, KClO3, NaNO3, NH4NO3, CH3COONH4....

2. Phương trình điện li CH3COONH4

CH3COONH4 → CH3COO- + NH4+

3. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Trong số những chất sau: H2S; Fe(NO3)3; Cl2; SO2; KMnO4 có bao nhiêu chất khi tan trong nước là chất điện li?

  1. 4
  1. 3
  1. 2
  1. 1

Xem đáp án

Đáp án C

Chất điện li: Là những chất khi tan trong nước phân li ra ion.

Cl2; SO2 tan trong nước tạo thành HCl, HClO và H2SO3 là chất điện li nhưng không phải là Cl2 và SO2 ban đầu do đó không phải là chất điện li.

Câu 2. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh?

  1. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.
  1. H2SO4, NaOH, NaCl, H2S.
  1. HNO3, H2SO4, NaOH, K2SiO3.
  1. Ca(OH)2, KOH, CH3COONa, H2CO3.

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình điện li

HNO3 → H++ NO3−

H2SO4 → 2H+ + SO42-

NaOH → Na+ + OH−

K2SiO3→ 2K+ + SiO32-

Câu 3. Cho các nhận xét sau:

(1) Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, số phân tử hòa tan phân li một phần, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.

(2) Những chất điện li mạnh là các axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4…; các bazơ mạnh như NaOH, Ca(OH)2… và hầu hết các muối.

(3) Dãy các chất CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3 là các chất điện li yếu.

(4) Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện

(5) Nước cất có khả năng dẫn điện tốt do nước có thể phân li ra ion H+ và OH-.

Số nhận xét đúng là?

  1. 1
  1. 4
  1. 2
  1. 3

Xem đáp án

Đáp án D

(1) đúng

(2) đúng

(3) đúng

(4) sai. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.

(4) sai vì nước cất không dẫn điện

Câu 4. Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2CO3, KOH, K2SiO3, CuSO4, HCOOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là

  1. 5.
  1. 6.
  1. 7.
  1. 4.

Xem đáp án

Đáp án A

Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là: HClO4, HNO3, KOH, K2SiO3, CuSO4

Câu 5. Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C12H22O11, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là

  1. 8.
  1. 7.
  1. 9.
  1. 10.

................................

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

  • HF là chất điện li mạnh hay yếu
  • HBr là chất điện li mạnh hay yếu
  • Na2CO3 là chất điện li mạnh hay yếu
  • HgCl2 là chất điện li mạnh hay yếu
  • NaCl là chất điện li mạnh hay yếu

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn NH4NO3 là chất điện li mạnh hay yếu. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập mời các bạn tham khảo một số tài liệu: Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng (GCXM). Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng (3,25 m), trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...

1024x768 ABSTRAK Anggoro, Tito Wahyu. 2017. Pengembangan Perangkat Pembelajaran Blended Learning Materi Identifikasi Mikroorganisme untuk Meningkatkan Hasil Belajar Siswa Kelas XI Teknik Kimia SMK Negeri 2 Batu. Tesis, Program Studi Pendidikan Biologi, Pascasarjana, Universitas Negeri Malang, Pembimbing: (I) Prof. Dr. Dra. Utami Sri Hastuti, M.Pd., (II) Dr. Endang Suarsini, M.Ked. Kata kunci: perangkat pembelajaran, identifikasi mikroorganisme, blended learning, blog pembelajaran, handout praktikum Penelitian ini bertujuan untuk mengembangkan perangkat pembelajaran materi Identifikasi Mikroorganisme menggunakan model blended learning dengan hasil silabus, RPP, blog pembelajaran, dan handout praktikum. Kualitas hasil pengembangan meliputi kevalidan, kepraktisan, dan keefektifan. Kompetensi yang digunakan dalam pengembangan adalah sel dan koloni bakteri, khamir, dan kapang. Penelitian ini merupakan penelitian & pengembangan. Penelitian dilakukan mulai Februari 2016 sampai Desember 201...

This paper describes our participation in the TREC-9 Spoken Document Retrieval (SDR) track. The THISL SDR system consists of a realtime version of a hybrid connectionist/HMM large vocabulary speech recognition system and a probabilistic text retrieval system. This paper describes the configuration of the speech recognition and text retrieval systems, including segmentation and query expansion. We report our results for development tests using the TREC-8 queries, and for the TREC-9 evaluation.

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.