Bài tập thị trường chứng khoán chương 2 năm 2024

Bài tập thị trường chứng khoán chương 2 năm 2024

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2 - Chứng khoán

  1. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.1. Khái niệm 2.2. Đặc điểm 2.3. Phân loại 2
  2. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.1. Khái niệm Chứng khoán: - là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. - hình thức: chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử - bao gồm các loại sau đây: + Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; + Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quy ền ch ọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán; + Hợp đồng góp vốn đầu tư + Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định. (Trích từ điều 1, khoản 3 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật chứng khoán Luật số 62/2010/QH12) 3
  3. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.1. Khái niệm Chứng khoán: ­ Là tài sản tài chính ­ Biểu hiện dưới dạng chứng chỉ, bút toán ghi sổ, hoặc file dữ liệu điện tử ­ Xác nhận quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát hành (Doanh nghiệp, Chính Phủ, Chính quyền địa phương) ­ Liên quan đến hoạt động góp vốn hoặc cho vay ­ Có thể mua bán được bởi mang lại thu nhập cho chủ sở hữu hoặc tích trữ giá trị 4
  4. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.1. Khái niệm Chứng khoán: - Hợp đồng góp vốn đầu tư: + hợp đồng góp vốn bằng tiền hoặc tài sản giữa các nhà đầu tư với tổ chức phát hành hợp đồng + nhằm mục đích lợi nhuận và được phép chuyển đổi thành chứng khoán khác (Trích từ điều 1, khoản 3 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật chứng khoán Luật số 62/2010/QH12) 5
  5. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đặc điểm Tính thanh khoản Tính sinh lời Tính rủi ro 6
  6. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đặc điểm Tính thanh khoản - Tính thanh khoản của tài sản là khả năng chuyển tài sản thành tiền mặt với chi phí và thời gian ít hơn. - Ví dụ: tín phiếu kho bạc - Tính thanh khoản phụ thuộc +Thời gian chuyển đổi + Rủi ro của việc giảm sút giá trị của tài sản do chuyển đổi. - Đo lường Tại sao cần quan tâm đến tính thanh khoản của CK khi ra quyết định đầu tư? 7
  7. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đặc điểm Tính thanh khoản Ví dụ: Nguồn: fpts.com.vn 8
  8. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đặc điểm Tính thanh khoản Ví dụ: Tính thanh khoản của cổ phiếu KDC (Sàn HSX) Giá đóng KLGD Giá trị (triệu đồng) 26­Feb 24.100 260.09 6.268,17 0 25­Feb 24.300 216.940 5.271,64 24­Feb 24.500 839.50 20.567,75 0 23­Feb 23.400 524.23 12.266,98 22­Feb 22.000 283.96 6.247,12 19­Feb 22.200 120.510 2.675,32 18­Feb 21.800 68.110 1.484,80 => tính thanh khoản cao 9
  9. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đ ặ c đi ể m Tí n h si n h l ờ i - Thu nhập/Lợi nhuận: + Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. + Là tổng mức lãi hoặc lỗ của một khoản đầu tư trong một khoảng thời gian nào đó. - Đo lường: + Lợi nhuận tuyệt đối, lợi nhuận tương đối + Lợi nhuận quá khứ, lợi nhuận kỳ vọng 10
  10. Tính sinh lời Thu nhập tuyệt đối: là thu nhập được câu thành ́ bởi hai bộ phận: p do thân cá tài Thu nhập tuyệt đối = nhập tron tà sả + lã Thu nhập tương đối: là thu nhập được thể hiện dưới dạng tỉ lệ, thể hiện t đầ . 11
  11. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đ ặ c đ i ể m T í n h s i n h l ờ i - Đo lường: lợi nhuận quá khứ + HPR (Holding period return: lợi nhuận trong 1 khoảng thời gian) Đầu năm: đầu tư $200 Cuối năm: thu về $220. Lợi nhuận trong giai đoạn này là bao nhiêu?
  12. 12
  13. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đ ặ c đ i ể m T í n h s i n h l ờ i - Đo lường: lợi nhuận quá khứ + HPR (Holding period return: lợi nhuận trong 1 khoảng thời gian) HPR > 1 : tăng tài sản hoặc của cải (lợi nhuận dương) HPR
  14. 13
  15. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đặc đi ể m Tí n h si n h lờ i - Đo lường: lợi nhuận quá khứ + HPY (Holding Period Yield: lợi suất trong 1 khoảng thời gian) HPY = HPR - 1 HPY = 1.10 - 1 = 0.10 = 10% 1/n Annual HPR = HPR (n: số năm đầu tư ) Annual HPY = Annual HPR - 1 14
  16. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đặc đi ể m Tí n h si n h lờ i - Đo lường: lợi nhuận quá khứ Ví dụ: ra Cu năm). Tính lợi nhuận trong giai đoạn này? Tính lợi nhuận hàng năm?
  17. 15
  18. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đặc đi ể m Tí n h si n h lờ i - Đo lường: lợi nhuận quá khứ Ví dụ: Đầu năm bỏ ra khoản tiền $1000 để đầu tư.
  19. 16
  20. Chương 2: CHỨNG KHOÁN 2.2. Đặc đi ể m Tí n h si n h lờ i - Đo lường: lợi nhuận quá khứ Bài tập ứng dụng: Tính lợi nhuận trong giai đoạn này? Tính lợi nhuận hàng năm?