Bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tiết 7 tập 2

Với bài giải Ôn tập cuối học kì 2 Tiết 7 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tiết 7 tập 2

A- Đọc thầm

Cây gạo

   Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi. Hồng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ã mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đây. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ổn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lên, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con vể thăm quê mẹ.

B Dựa theo nội dung bài văn trên, ghi dấu x vào ô trống trước ý trà lời đúng :

1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào ?

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tiết 7 tập 2
Tả cây gạo

Tả chim

Tả cây gạo và chim

Trả lời:

[X] Tả cây gạo

2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?

Vào mùa hoa

Vào mùa xuân

Vào hai mùa kế tiếp nhau.

Trả lời:

[X] Vào hai mùa kế tiếp nhau.

3: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh ?

1 hình ảnh:

2 hình ảnh:

3 hình ảnh:

Trả lời:

[X] 3 hình ảnh:

- Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

- Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi.

- Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.

4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa ?

Chỉ có cây gạo được nhân hóa.

Chỉ có mấy cây gạo và chim chóc được nhân hóa.

Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa.

Trả lời:

[X] Chỉ có mấy cây gạo và chim chóc được nhân hóa.

5: Trong câu : “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả nhân hóa bằng cách nào ?

Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo .

Gọi cây gạo bằng một tử vốn dùng để gọi người.

Nói chuyện với cây gạo như nói chuyện với người.

Trả lời:

[X] Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo .

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7

Mời các em cùng xem Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7 trang 44 để các em chuẩn bị tốt cho kỳ thi đạt kết quả cao, luyện tập các bài tập thường xuyên nhằm giúp cho các em vận dụng tốt các kiến thức vào việc làm bài có hiệu quả hơn.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7

A - Đọc thầm:

Suối

Suối là tiếng hát của rừng

Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây

Từ giọt sương của lá cây

Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra.

Từ lòng khe hẹp thung xa

Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng

Suối gặp bạn, hoá thành sông

Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời.

Em đi cùng suối suối ơi

Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.

B - Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

1. Suối do đâu mà thành?

□ Do sông tạo thành.

□ Do biển tạo thành.

□ Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.

2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?

Suối gặp bạn, hoá thành sông

Sông gặp bọn, hoá mênh mông biển ngời.

□ Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.

□ Suối và sông là bạn của nhau.

□ Suối, sông và biển là bạn của nhau.

3. Trong câu thơ "Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật nào được nhân hoá?

□ Mây □ Mưa bụi □ Bụi

4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá?

□ Suối, sông.

□ Sông, biển.

□ Suối biển.

5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào?

□ Tả suối bàng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.

□ Nói với suối như nói với người.

□ Bằng cả hai cách trên.

Hướng dẫn trả lời Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 - Tiết 7

A - Đọc thầm:

Suối

Suối là tiếng hát của rừng

Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây

Từ giọt sương của lá cây

Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra.

Từ lòng khe hẹp thung xa

Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng

Suối gặp bạn, hóa thành sông

Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.

Em đi cùng suối, suối ơi

Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.

B - Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào trước □ ý trả lời đúng:

1. Suối do đâu mà thành?

□ Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.

2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?

□ Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.

3. Trong câu thơ “Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây’’, sự vật nào được nhân hóa?

□ Mưa bụi.

4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa?

□ Suối, sông.

5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào?

□ Nói với suối như nói với người.

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 3 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng Đề thi học kì 1 lớp 3 và Đề thi học kì 2 lớp 3 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3: Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 7

Ôn tập cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 7 là lời giải bài tập Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2 trang 83 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt 3 chuẩn bị cho các bài thi cuối học kì đạt kết quả cao. Mời thầy cô cùng các em học sinh tham khảo.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 35: Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 1

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 35: Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 2

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 35: Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 3

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 35: Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 4

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 35: Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 5

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 35: Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 8

A - Đọc thầm:

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lù lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

B - Dựa theo nội dung bài văn trên, ghi dấu x vào □ trước ý trả lời đúng:

Câu 1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?

□ Tả cây gạo.

□ Tả chim.

□ Tả cây gạo và chim.

Câu 2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?

□ Vào mùa hoa.

□ Vào mùa xuân

□ Vào hai mùa kế tiếp nhau.

Câu 3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?

□ 1 hỉnh ảnh:………………………………….

□ 2 hình ảnh: ..............................

□ 3 hình ảnh:…………………………………..

Câu 4. Những sự vật nào trong bài văn trên được nhân hoá?

□ Chỉ có cây gạo được nhân hoá.

□ Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hoá.

□ Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hoá.

Câu 5. Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim", tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào?

□ Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

□ Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.

□ Nói chuyện với cây gạo như nói chuyện với người.

TRẢ LỜI:

A - Đọc thầm:

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

B - Dựa theo nội dung bài vãn trên, ghi dấu x vào □ trước ỷ trả lời đúng:

Câu 1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?

□ Tả cây gạo.

Câu 2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?

□ Vào hai mùa kế nhau.

Câu 3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?

□ 3 hình ảnh:

- Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

- Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.

- Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.

Câu 4. Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?

□ Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.

Câu 5. Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?

□ Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

Ngoài ra các em luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 3 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng Đề thi học kì 1 lớp 3 và Đề thi học kì 2 lớp 3 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.