Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có đáp án và lời giải, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 12.

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Nội dung bài viết Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có đáp án và lời giải: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. B. Khối lượng riêng nhỏ. C. Độ cứng giảm dần từ Li đến Cs. D. Mạng tinh thể của kim loại kiềm là lập phương tâm diện. Câu 2. Tìm mệnh đề sai trong những mệnh đề sau: A. Năng lượng để phá vỡ mạng lưới tinh thể của kim loại kiềm tương đối nhỏ. B. Bán kính của các nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn những nguyên tử của các nguyên tố khác cùng một chu kì. C. Năng lượng ion hóa của kim loại kiềm lớn nhất so với các nguyên tố cùng chu kì. D. Năng lượng ion hóa của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs. Câu 3. Để điều chế được kim loại kiềm người ta dùng phương pháp nào dưới đây? A. Điện phân muối halogenua hoặc hiđroxit ở dạng nóng chảy. B. Khử oxit của kim loại kiềm ở nhiệt độ cao. C. Điện phân dung dịch muối halogenua. D. Dùng kim loại kiềm mạnh hơn để đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. Câu 4. Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường làm như thế nào? A. Để trong bình kín B. Để trong bóng tối C. Ngâm trong dầu hỏa D. Để nơi thóang mát.

Câu 5. Cho x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Để thu được dung dịch trong suốt thì.

Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ

Câu hỏi trắc nghiệm kim loại kiềm thổ và hợp chất

Xem thêm Câu hỏi trắc nghiệm kim loại kiềm và hợp chất

Câu hỏi trắc nghiệm nhôm và hợp chất

  1. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  2. Mức độ nhận biết, thông hiểu

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là

A. ns2np1.      B. ns1. C. ns2.                          D. ns2np2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016)

Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 4.     B. 1.     C. 2.     D. 3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2017)

Câu 3: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IIA có số oxi hóa là

A. +1. B. +3. C. +2.   D. +4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017)

Câu 4: Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?

A. Natri.            B. Bari.         C. Nhôm.                     D. Kali.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)

Câu 5: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Na. B. Ca. C. Fe.               D. Al.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017)

Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K. B. Be, Al.         C. Ca, Ba.        D. Na, Ba.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Trường THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)

Câu 7: Các kim loại kiềm thổ

A. đều tan trong nước. B. đều có tính khử mạnh.

C. đều tác dụng với bazơ. D. có cùng kiểu mạng tinh thể.

Câu 8: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là

A. Be. B. Ba. C. Zn. D. Fe.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bạc Liêu, năm 2017)

Câu 9: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?

A. Ca. B. Fe.   C. Cu.  D. Ag.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2017)

Câu 10: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là

A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K.    D. Na, Cr, K.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiên Lãng – Hải Phòng, năm 2017)

Câu 11: Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do

A. kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. bán kính nguyên tử khác nhau.

C. lực liên kết kim loại yếu. D. bán kính ion khá lớn.

Câu 12: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ)?

A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2.

B. Tinh thể có cấu trúc lục phương.

C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba.

D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2.

Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.

B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng cu kì.

D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ.

Câu 14: Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các nhóm kim loại thuộc nhóm A nói chung là:

A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng.

B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm.

C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng.

D. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính ngưyên tử của kim loại.

Câu 15: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Mg trong công nghiệp là

A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện.

C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy.

Câu 16: Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng?

A. Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay.

B. Dùng chế tạo dây dẫn điện.

C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ.

D.    Dùng để tạo chất chiếu sáng.

Câu 17: Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước?

A. Dung dịch CuSO4 vừa đủ. B. Dung dịch HCl vừa đủ.

C. Dung dịch NaOH vừa đủ.                    D. Dung dịch Na2CO3.

Câu 18: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3 và NH4Cl. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là

A. 3. B. 4. C. 2.                 D. 1.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiểu La – Quảng Nam, năm 2017)

Câu 19: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì?

A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.

B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan.

C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.

D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng.

Câu 20: Cho Ba vào nước được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch X rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau?

A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan.

B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan.

C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.

D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan.

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI

  1. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  2. Mức độ nhận biết, thông hiểu

Câu 1: Thành phần chính của đá vôi là

A. CaCO3. B. BaCO3. C. MgCO3.       D. FeCO3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017)

Câu 2: Oxit kim loại không tác dụng với nước là

A. CaO. B. BaO. C. MgO.           D. K2O.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017)

Câu 3: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)

Câu 4: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?

A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2.      D. H2SO4.

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)

Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl.             D. KNO3.

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)

Câu 6: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa là

A. Na2CO3. B. NaOH.         C. NaCl.           D. BaCl2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2017)

Câu 7: Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?

A. Dung dịch Na2SO4. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch HCl.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017)

Câu 8: Điều nào sai khi nói về CaCO3

A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước.

B. Không bị nhiệt phân hủy.

C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2.

D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic.

Câu 9: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?

  1. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2.          D. NaCl.

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)

Câu 10: Chất X phản ứng với HCl, chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa. Chất X là

A. NaCl. B. NaHCO3.      C. K2SO4.         D. Ca(NO3)2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa, năm 2017)

Câu 11: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng

A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. B. không có hiện tượng.

C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí và kết tủa trắng.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2017)

Câu 12: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là

A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3.                    D. AlCl3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016)

Câu 13: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên:

A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O.

B. CaO + CO2 CaCO3.

C. Ca(HCO3)2 CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O.

D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)

Câu 14: Cho phương trình hóa học: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl. Phương trình hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa học trên?

A. Ba(OH)2+ Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH.

B. Ba(OH)2+ H2SO4 BaSO4 + 2H2O.

C. Ba(HCO3)2+ H2SO4 BaSO4 + 2CO2 + 2H2O.

D. BaCO3+ H2SO4 BaSO4 + CO2 + H2O.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)

Câu 15: Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường?

  1. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O.           
  2. Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3 + NaOH + H2O. 
  3. Ca(OH)2 + 2NH4Cl CaCl2 + 2H2O + 2NH3.   
  4. CaCl2 + 2NaHCO3 CaCO3 + NaCl + H2O + CO2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Đắk Lắk, năm 2017)

Câu 16: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.

B. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.

C. Cho CaO vào nước dư.

D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Xuân Nguyên – Thanh Hóa, năm 2017)

Câu 17: Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 loãng dư, thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thành phần của dung dịch Y gồm:

A. Ca(OH)2. B. NaHCO3 và Ca(OH)2.

C. Ca(OH)2 và NaOH. D. NaHCO3 và Na2CO3.

Câu 18: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là

  1. Ba(OH)2. B. H2SO4.         C. Ca(OH)2 .     D. NaOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nhã Nam – Bắc Giang, năm 2017)

Câu 19: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là

A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2. B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.

C. Na2CO3 và BaCl2. D. FeCl2 và AgNO3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2017)

Câu 20: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:

Khí Y là

A. CO2. B. SO2. C. H2.               D. Cl2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017)

Câu 21: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Vôi sống (CaO).   B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

C.  Đá vôi (CaCO3). D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.

B. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.

D. Thạch cao nung (CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2017)

Câu 23: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là:

A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt.

B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.

C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.

D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.

Câu 24: Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Ca(HCO3)2 là

A. dung dịch NaHCO3. B. dung dịch Ca(OH)2.

C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương – Nghệ An, năm 2017)

Câu 25: Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch?

A. NaNO3. B. NaOH.         C. NaHCO3.     D. NaCl.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2017)

Câu 26: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là

A. NaOH. B. Ba(OH)2.      C. NaHSO4.      D. BaCl2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chu Văn An – Thái Nguyên, năm 2017)

Câu 27: Nhận định nào sau đây đúng?

(1) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.

(2) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,…

(3) Mg cháy trong khí CO2.

(4) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.

(5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg.

A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (5) .

A. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4).

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016)

Câu 28: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4.             B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.          D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.  

Câu 29: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:

Câu 30: Cho các chất sau đây: Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất?

Câu 31: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH và NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 7. B. 6.     C. 5.     D. 4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương – Nghệ An, năm 2017)

Câu 32: Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi có thể thực hiện được dưới đây:

A. Ca CaCO3  Ca(OH)2  CaO.

B. Ca CaO Ca(OH)2  CaCO3.

C. CaCO3 Ca  CaO  CaCO3.

D. CaCO3 Ca(OH)2 Ca  CaO.

Link download bản word đầy đủ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

Xem thêm