Bảo hành và bảo trì khác nhau như thế nào

Một chiếc máy lạnh hay máy điều hòa muốn duy trì hiệu quả sử dụng thì cần phải lưu ý đến cách sử dụng cũng như việc bảo trì, bảo dưỡng và vệ sinh chúng. Đây cũng là lời khuyến nghị mà bạn hay nghe từ những chuyên gia hay cả những người bán. Lợi ích của công việc này là gì? Chúng có điểm gì khác và giống nhau hay không? Phương pháp thực hiện như thế nào? Trong bài viết ngày hôm nay bạn sẽ hiểu rõ về hai khái niệm này rõ hơn nhé


Bảo trì bảo dưỡng máy lạnh là gì?

Bảo dưỡng là cụm từ ý nói việc bảo vệ và chăm sóc các thiết bị máy móc theo đúng thời gian qui định. Máy lạnh sau một thời gian hoạt động thường sẽ khiến cho từng bộ phận, mối nối hay ốc bi lỏng và hỏng hóc. Việc duy trì bảo dưỡng định kì đúng thời hạn sẽ giúp cho chiếc máy lạnh của nhà mình được bền hơn. Các tính năng làm mát,… vẫn sẽ được duy trì và không bị hao hụt.

Bạn đang xem: Bảo trì và bảo dưỡng khác nhau như thế nào

Việc này thông thường sẽ được các nhân viên của hãng, nhân viên nơi bạn mua máy lạnh hay các đồ điện hoặc dịch vụ chuyên dụng thực hiện. Họ hầu hết đều là người đã có kinh nghiệm chuyên môn cũng như tay nghề cứng, vậy nên sẽ dễ dàng hơn trong việc thao tác. Thời gian được gọi là chuẩn cho công việc này có thể là từ 2-3 tháng. Hoặc bạn có thể tự kiểm tra xem chúng như thế nào khi vệ sinh nhà cửa để đỡ bị quên hơn

Những điểm giống nhau giữa vệ sinh và bảo trì máy lạnh

Có thể nói tác dụng chung của hai việc này chính là:

Tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Khi tiết kiệm điện năng bạn cũng sẽ có thể dư dả một ít chi phí cho những công việc khác. Hơn nữa bạn không cần phải lo đến việc thay thế máy mới hay tốn một chi phí khá khủng để sửa chữa chúngTăng tuổi thọ máy điều hòa: Máy điều hòa sẽ được kiểm tra và lau chùi thường xuyên sẽ luôn có trạng thái sử dụng tốt nhất, hoạt động cực kỳ hiệu quả với năng suất cao nhất.Tiết kiệm điện năng: Vệ sinh máy điều hòa sẽ giúp làm sạch các bụi bẩn, giảm sự hao phí điện năng, làm tiết kiệm điện năng cho gia đình bạn.

Khác nhau

Dưới đây là một số điểm khác biệt chính giữa hai loại này mà bạn có thể thấy rõ hơn nhé.

Chi phí sử dụng dịch vụ

Theo kham khảo giá cả thị trường, chi phí sử dụng dịch vụ vệ sinh máy lạnh dao động từ 100.000 – 400.000 VND/lần tùy vào từng loại máy. Chi phí trên đã bao gồm cả vệ sinh và bơm gas cho máy lạnh.

Xem thêm: Xe Jaguar Là Gì ? (Từ Điển Anh Nghĩa Của Từ Jaguar

Việc chi bao nhiêu tiền cho bảo trì máy lạnh còn phụ thuộc vào thời gian bao lâu bảo trì một lần và cả yếu tố hư hỏng, sửa chữa, thay mới của thiết bị. Hay nói một cách dễ hiểu, chi phí bảo trì sẽ phụ thuộc vào độ hư hỏng của máy lạnh.

Các bước thực hiện

Bảo trì máy lạnh

Kiểm tra tình trạng bên ngoài của giàn nóng/lạnh (vỏ máy), các điểm nối điện; khả năng lưu thông gió của giàn nóng/lạnh; loại bỏ vật cản.Vệ sinh khoang chứa quạt và cánh quạt của giàn lạnh, lưới lọc bụi, máng chứa nước ngưng cục lạnh, vỏ máy và kiểm tra sự rò rỉ gas tại rắc co nối.Ngoài ra còn kiểm tra các chi tiết khi thiết bị đang hoạt động: độ lạnh, tiếng ồn, độ rung động khác thường của máy nén; áp suất của gas trong máy; độ ồn của quạt (cục nóng/lạnh) và so sánh với trị số cho phép…

Quá trình tiến hành vệ sinh máy lạnh chỉ gồm 3 bước đơn giản và nhanh chóng:

Vệ sinh lưới lọc bụiKiểm tra dây nốiBơm gasTuy chỉ gồm 3 bước như trên, nhưng việc bạn làm ngơ với việc vệ sinh sẽ khiến máy lạnh rơi vào trạng thái hư hỏng. Để máy lạnh hoạt động với hiệu suất cao nhất thì bạn nên đảm bảo rằng gas luôn được bơm đầy đủ.Thời gian tiến hành

Theo các chuyên gia điện lạnh khuyến nghị, sau khoảng thời gian sử dụng từ 6 tháng, bạn nên tiến hành vệ sinh và bảo trì máy lạnh 1 lần để đảm bảo trạng thái sạch sẽ, không ẩn chứa những tác nhân gây bệnh về hô hấp.

Bảo trì máy lạnh thì phụ thuộc vào mức độ và tần suất sử dụng máy lạnh mỗi ngày. Tiến hành bảo trì trước mùa sử dụng hoặc từ 3 đến 6 tháng 1 lần để đảm bảo rằng máy lạnh của bạn vẫn đủ khỏe và cho hiệu quả sử dụng tối đa.



Mình là Vân - 18 tuổi - ham học hỏi mê marketing - chuyên viên lau dọn cấp cao của tổng công ty Kim Quốc Tiến. Châm ngôn sống: Đừng làm việc chăm chỉ hãy làm việc thông minh

Một chiếc máy lạnh hay máy điều hòa muốn duy trì hiệu quả sử dụng thì cần phải lưu ý đến cách sử dụng cũng như việc bảo trì, bảo dưỡng và vệ sinh chúng. Đây cũng là lời khuyến nghị mà bạn hay nghe từ những chuyên gia hay cả những người bán. Lợi ích của công việc này là gì? Chúng có điểm gì khác và giống nhau hay không? Phương pháp thực hiện như thế nào? Trong bài viết ngày hôm nay bạn sẽ hiểu rõ về hai khái niệm này rõ hơn nhé


Bảo trì bảo dưỡng máy lạnh là gì?

Bảo dưỡng là cụm từ ý nói việc bảo vệ và chăm sóc các thiết bị máy móc theo đúng thời gian qui định. Máy lạnh sau một thời gian hoạt động thường sẽ khiến cho từng bộ phận, mối nối hay ốc bi lỏng và hỏng hóc. Việc duy trì bảo dưỡng định kì đúng thời hạn sẽ giúp cho chiếc máy lạnh của nhà mình được bền hơn. Các tính năng làm mát,… vẫn sẽ được duy trì và không bị hao hụt.

Bạn đang xem: Bảo trì khác bảo dưỡng như thế nào

Skip to content

Sau đây, mời bạn cùng Mr. Đạt – TP. Dịch vụ Hyundai Bình Thuận phân biệt điểm khác nhau giữa Bảo hành và Bảo dưỡng!

Bảo hành là trách nhiệm của nhà sản xuất đối với những phụ tùng có vấn đề trong thời gian bảo hành ví dụ như lỗi lắp ráp, hoặc lỗi phụ tùng thì nhà sản xuất sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm như thay thế, sữa chữa miễn phí.

Bảo dưỡng là nghĩa vụ của chủ sở hữu phải mang xe tới xưởng dịch vụ và tiến hành các công việc đảm bảo cho xe để đảm bảo xe luôn hoạt động trong trạng thái tốt.

HYUNDAI BÌNH THUẬN “Trao niềm tin, nhận an tâm”
Đại lý ủy quyền của TC MOTOR ❤️❤️❤️ Địa chỉ: Lô 4/3 KCN Phan Thiết 1, xã Phong Nẫm, Phan Thiết – Bình Thuận Hotline: 0933 72 96 96 (Kinh Doanh) – 0938 90 72 72 (Dịch Vụ)

Fanpage: Hyundai Bình Thuận


Zalo: Hyundai Bình Thuận
Website: hyundaibinhthuan.vn

Download Nulled WordPress Themes

Free Download WordPress Themes

Download WordPress Themes

Download Nulled WordPress Themes

lynda course free download

download karbonn firmware

Free Download WordPress Themes

Quy định của pháp luật về bảo hành và bảo trì nhà ở được thực hiện căn cứ quy định tại Điều 85 và Điều 86 Luật nhà ở 2014, cụ thể:

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HÀNH VÀ BẢO TRÌ NHÀ Ở

Kiến thức của bạn:

     Quy định của pháp luật về bảo hành và bảo trì nhà ở như thế nào?

Kiến thức của Luật sư:

Cơ sở pháp lý:

Nội dung kiến thức về bảo hành và bảo trì nhà ở: 

1. Bảo hành nhà ở

Về bảo hành nhà ở được quy định tại Điều 85 Luật nhà ở 2014, cụ thể như sau:

1.1 Trách nhiệm bảo hành nhà ở

Được quy định tại Khoản 1, trách nhiệm bảo hành nhà ở được xác định như sau:

  • Tổ chức, cá nhân thi công xây dựng nhà ở phải bảo hành nhà ở theo quy định của pháp luật về xây dựng; tổ chức, cá nhân cung ứng thiết bị nhà ở phải bảo hành thiết bị theo thời hạn do nhà sản xuất quy định.
  • Trường hợp đầu tư xây dựng nhà ở để bán, cho thuê mua thì bên bán, bên cho thuê mua nhà ở có trách nhiệm bảo hành nhà ở theo quy định. Bên bán, bên cho thuê mua nhà ở có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân thi công xây dựng, cung ứng thiết bị thực hiện trách nhiệm bảo hành theo quy định của pháp luật.

 

1.2 Thời hạn bảo hành nhà ở

     Được quy định tại Khoản 2, nhà ở được bảo hành kể từ khi hoàn thành việc xây dựng và nghiệm thu đưa vào sử dụng với thời hạn như sau:

  • Đối với nhà chung cư thì tối thiểu là 60 tháng;
  • Đối với nhà ở riêng lẻ thì tối thiểu là 24 tháng;

1.3 Nội dung bảo hành nhà ở

     Theo quy định tại Khoản 3, nội dung bảo hành nhà ở bao gồm: sửa chữa, khắc phục các hư hỏng, cột, dầm, sàn, tường, trần, mái, sân thượng, cầu thang bộ, các phần ốp, lát, trát, hệ thống cung cấp chất đốt, hệ thống cấp điện sinh hoạt, cấp điện chiếu sáng, bể nước và hệ thống cấp nước sinh hoạt, bể phốt và hệ thống thoát nước thải, chất thải sinh hoạt, bể phốt và hệ thống thoát nước thải, chất thải sinh hoạt, khắc phục các trường hợp nghiêng, lún, nứt, sụt nhà ở nhà và các nội dung khác theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở.

     Đối với các thiết bị khác gắn với nhà ở thì bên bán, bên cho thuê mua nhà ở thực hiện bảo hành sửa chữa, thay thế theo thời hạn quy định của nhà sản xuất.

2. Bảo trì nhà ở

Việc bảo trì nhà ở được quy định tại Điều 86 Luật nhà ở 2014, cụ thể như sau:

  • Chủ sở hữu nhà ở có trách nhiệm thực hiện bảo trì nhà ở; trường hợp chưa xác định được chủ sở hữu thì người đang quản lý, sử dụng có trách nhiệm bảo trì nhà ở đó.
  • Việc bảo trì nhà ở phải được thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về xây dựng; đối với nhà ở quy định tại khoản 1 Điều 79 là nhà ở có giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử bao gồm cả biệt thự cũ thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật về kiến trúc, quy hoạch và lập về tu bổ, bảo quản, phục hồi di tích lịch sử, văn hóa.
  • Chủ sở hữu, đơn vị thực hiện bảo trì nhà ở phải bảo đảm an toàn người, tài sản và bảo đảm vệ sinh, môi trường trong quá trình bảo trì nhà ở; trường hợp bảo trì nhà ở thuộc sở hữu nhà nước thì phải thực hiện theo quy định tại Điều 90 Luật nhà ở, cụ thể Điều 90 quy định như sau:

     “Điều 90. Bảo trì, cải tạo nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

     1. Việc bảo trì, cải tạo nhà ở phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và phải thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về xây dựng.

     2. Trường hợp cải tạo nhà ở đang cho thuê thì thực hiện theo quy định tại Điều 89 của Luật này; trường hợp có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà ở cho phép bên thuê nhà ở tự bỏ kinh phí để cải tạo thì phần nhà ở được cải tạo vẫn thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức được giao quản lý nhà ở đó có trách nhiệm hoàn trả kinh phí cho bên thuê nhà ở hoặc trừ dần vào tiền thuê nhà ở.“

     Bài viết tham khảo:

     Để được tư vấn chi tiết về Quy định của pháp luật về bảo hành và bảo trì nhà ở , quý khách vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn pháp luật đất đai 24/7: 19006500 để được luật sư tư vấn hoặc gửi câu hỏi về địa chỉ Gmail: 

     Chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ câu hỏi của quý khách một cách tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn. 

    Luật Toàn Quốc xin chân thành cảm ơn./.

Video liên quan

Chủ đề