Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Chuyên đề chứng minh đẳng thức – Chứng minh bất đẳng thức lớp 8 – Hướng dẫn các cách giải bất đẳng thức trong chương trình lớp 8. Đây là một chuyên đề khó không chỉ trong chương trình Toán lớp 8 mà cả các khối lớp trên cũng vậy.

Sẽ không có một phương pháp giải cụ thể nào có thể giải cho tất cả các dạng toán về chứng minh bất đẳng thức lớp 8. Mà cách duy nhất các em có thể tự tin giải dạng toán này đó là áp dụng các kiến thức mình đã biết để suy luận. Ví dụ như một số kiến thức hay được áp dụng Bất Đẳng Thức Couchy, hằng đẳng thức, một số kết luận từ các bài toán trước đó …

Thông qua nội dung chuyên đề Chứng Minh Bất Đẳng Thức lớp 8, Luyện Thi Nhanh mong muốn các em có thể đúc kết và ghi nhớ được các cách giải thông qua từng bài toán được hướng dẫn. Sẽ có những bài không được trình bày đầy đủ, vì vậy khi các em đọc hiểu, nếu chưa hiểu đúng, hiểu hết, các em hãy để lại nhận xét để được hỗ trợ giải thích chi tiết nhé.

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Cập nhật lúc: 09:40 02-01-2018 Mục tin: LỚP 10

Chương I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Chủ đề 1 Kỹ thuật biến đổi tương đương 3
Chủ đề 2 Sử dụng các tính chất của tỉ số, tính chất giá trị tuyệt đối và tính
chất của tam thức bậc hai trong chứng minh bất đẳng thức 44
1. Sử dụng tính chất của tỉ số 45
2. Sử dụng tính chất giá trị tuyệt đối 54
3. Sử dụng tính chất tam thức bậc hai. 59
Chủ đề 3 Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp phản chứng 68
Chủ đề 4 Chứng minh các bất đẳng thức về tổng, tích của dãy số - Phương
pháp quy nạp
86
Chủ đề 5 Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức CAUCHY 117
1. Kỹ thuật chọn điểm rơi trong đánh giá từ trung bình cộng sang
trung bình nhân
118
2. Kỹ thuật chọn điểm rơi trong đánh giá từ trung bình nhân sang
trung bình cộng.
141
3. Kỹ thuật ghép cặp trong bất đẳng thức Cauchy 161
4. Kỹ thuật thêm bớt 175
5. Kỹ thuật Cauchy ngược dấu 191
6. Kỹ thuật đổi biến số 199
Chủ đề 6 Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức BUNHIACOPXKI 220
1. Kỹ thuật chọn điểm rơi 221
2. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng cơ bản 236
3. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng phân thức 252
4. Kỹ thuật thêm bớt 275
5. Kỹ thuật đổi biến trong bất đẳng thức Bunhiacopxki 289

Chương II. MỘT SỐ KỸ THUẬT GIẢI TOÁN ĐẶC SẮC
Chủ đề 7 Ứng dụng nguyên lý DIRICHLET trong chứng minh bất đẳng thức 307
Chủ đề 8 Phương pháp hệ số bất định trong chứng minh bất đẳng thức 319
Chủ đề 9 Ứng dụng một hệ quả của bất đẳng thức SCHUR 333
Chủ đề 10 Ứng dụng của đạo hàm trong chứng minh bất đẳng thức và bài toán 344

tìm cực trị.
1. Dồn biến nhờ vận dụng kỹ thuật sử dụng các bất đẳng thức kinh
điển 344
2. Dồn biến nhờ kết hợp với kỹ thuật đổi biến số. 367
3. Dồn biến nhờ kết hợp với kỹ thuật sắp thứ tự các biến 382
4. Phương pháp tiếp tuyến 389
5. Khảo sát hàm nhiều biến số 393
6. Kết hợp với việc sử dụng Bổ đề 398
7. Vận dụng kỹ thuật dồn biến cổ điển 405

Chương III. TUYỂN CHỌN MỘT SỐ BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC
Chủ đề 11 Một số bất đẳng thức hay và khó 409
Chủ đề 12 Một số bất đẳng thức trong các đề thi học sinh giỏi, thi TSĐH và
tuyển sinh lớp 10 chuyên toán. 649

MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC I. Định nghĩaGiả sử A và B là hai biểu thức bằng số hoặc bằng chữ. Khi đó


+) \(A > B;A < B;A \ge B;A \le B\) được gọi là các bất đẳng thức.
+ \(A - B > 0;A - B < 0;A - B \ge 0;A - B \le 0\) Các bất đẳng thức trên được viết lại như sau

+ Một bất đẳng thức bất kì có thể đúng, cũng có thể sai.


Quy ước: Khi nói về một bất đẳng thức mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là một bất đẳng thức đúng.

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8


Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Chương I – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
Nội dung cơ bản của chương I gồm:

· Giới thiệu các phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
· Nêu một số tính chất liên quan, một số lưu ý của các phương pháp chứng minh bất đẳng thức trên.
· Giới thiệu các bài tập mẫu cùng quá trình phân tích, suy luận để tìm ra các lời giải và các lời giải được
trình bày cụ thể.
· Giới thiệu một số bài tập tự luyện.

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức lớp 8

1) Dạng tổng quát của bất đẳng thức Côsi

2) Dạng đặc biệt của bất đẳng thức Côsi

Là các trường hợp đặc biệt của dạng tổng quát ở trên khi n=2, n=3.

3) Hệ quả của bất đẳng thức Côsi

4) Chứng minhbất đẳng thức Cosi

4.1. Chứng minh bất đẳng thức Cosi đúng với 2 thực số không âm

Rõ ràng với a = 0 và b = 0 thì bất đẳng thức luôn đúng (1). Ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức luôn đúng với 2 số a, b dương.

=> Bất đẳng thức đã cho luôn đúng với mọi a, b dương (2)

Từ (1) và (2) => bất đẳng thức cosi đúng với 2 số thực a, b không âm.

4.2. Chứng minh bất đẳng thức Cosi với3thựcsố không âm

Rõ ràng a = 0, b = 0, c = 0 thì bất đẳng thức luôn đúng. Do đó, ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức đúng với 3 số thực a, b, c dương.

Dấu “=” xảy ra khi x = y = z hay a = b = c.

4.3. Chứng minh bất đẳng thức Cosivới 4 số thực không âm

Ta dễ dàng nhận ra rằng với a = 0, b = 0, c = 0, d = 0 thì bất đẳng thức luôn đúng. Bây giờ chúng ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức đúng với 4 số thực dương.

Từ kết quả chứng minh bất đẳng thức đúng với 2 số thực không âm ta có:

Thì bất đẳng thức trở về dạng bất đẳng thức cosi với 3 số thực dương.

4.4. Chứng minh bất đẳng thức Cosi với n số thực không âm

Theo chứng minh ở trên, n = 2 thì bất đẳng thức luôn đúng.

Nếu bất đẳng thức đúng với n số thì nó cũng đúng với 2n số. Chứng minh điều này như sau:

Theo quy nạp thì bất đẳng thức đúng với n là một lũy thừa của 2.

Mặt khác giả sử bất đẳng thức đúng với n số thì ta cũng chứng minh được nó đúng với n-1 số như sau:

Theo bất đẳng thức cosi cho n số:

Đây chính là bđt Cosi (n-1) số. Như vậy ta có dpcm.

5. Một số quy tắc chung khi sử dụng bất đẳng thức Cô si

Quy tắc song hành: Đa số các bất đẳng thức đều có tính đối xứng nên chúng ta có thể sử dụng nhiều bất đẳng thức trong chứng minh một bài toán để định hướng cách giải nhanh hơn.

Quy tắc dấu bằng: Dấu “=” trong bất đẳng thức có vai trò rất quan trọng. Nó giúp ta kiểm tra tính đúng đắn của chứng minh, định hướng cho ta cách giải. Chính vì vậy khi giải các bài toán chứng minh bất đẳng thức hoặc các bài toán cực trị ta cần rèn luyện cho mình thói quen tìm điều kiện của dấu bằng mặc dù một số bài không yêu cầu trình bày phần này.

Quy tắc về tính đồng thời của dấu bằng: Chúng ta thường mắc sai lầm về tính xảy ra đồng thời của dấu “=” khi áp dụng liên tiếp hoặc song hành nhiều bất đẳng thức. Khi áp dụng liên tiếp hoặc song hành nhiều bất đẳng thức thì các dấu “=” phải cùng được thỏa mãn với cùng một điều kiện của biến.

Quy tắc biên: Đối với các bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc thì cực trị thường đạt được tại vị trí biên.

Quy tắc đối xứng: Các bất đẳng thức có tính đối xứng thì vai trò của các biến trong các bất đẳng thức là như nhau do đó dấu “=” thường xảy ra tại vị trí các biến đó bằng nhau. Nếu bài toán có điều kiện đối xứng thì chúng ta có thể chỉ ra dấu “=”xảy ra tại khi các biến đó bằng nhau và bằng một giá trụ cụ thể.

6. Ví dụ bài tập:

Câu 1:Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh rằng:

Câu 2:Chứng minh rằng với a, b, c tùy ý ta luôn có: