Cách đứng lên ngồi xuống quân đội

Ngày hỏi:05/06/2018

Động tác ngồi xuống, đứng dậy từ tư thế giữ súng trường CKC, K63 trong điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân được quy định ra sao? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Kim Lý sinh sống và làm việc tại Kiên Giang. Tôi rất thích để trở thành một chiến sĩ Công an nhân dân, trong đó một trong những điểm tôi thích là Điều lệnh đội ngũ. Trong quá trình tìm hiểu tôi vẫn chưa nắm bắt được động tác ngồi xuống, đứng dậy từ tư thế giữ súng trường CKC, K63 trong điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! (0123**)

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 37 Thông tư 18/2012/TT-BCA quy định về Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành, động tác ngồi xuống, đứng dậy từ tư thế giữ súng trường CKC, K63 được quy định như sau:

a) Động tác ngồi xuống

- Khẩu lệnh: “NGỒI XUỐNG”;

- Động tác: Làm 2 cử động

+ Cử động 1: Tay phải xách súng đưa về trước, đặt đế báng súng vào chính giữa trước hai mũi bàn chân, cách gót chân 40 cen-ti-mét (cm), mặt súng hướng vào người; chân phải bước chéo qua chân trái, gót chân phải ngang giữa bàn chân trái;

+ Cử động 2: Ngồi xuống hai chân bắt chéo nhau hoặc hai chân để rộng bằng vai, đưa súng vào vai phải, mặt súng hướng sang phải; tay nắm cổ tay phải, khi mỏi đổi tay (hình 27a).

b) Động tác đứng dậy

- Khẩu lệnh: “ĐỨNG DẬY”;

- Động tác: Tay phải nắm ốp lót tay dựng súng thẳng lên, tay trái nắm lại chống xuống đất, chân trái thu về, chân phải bắt chéo qua chân trái (nếu hai chân để rộng bằng vai), dùng sức của hai chân và tay trái đẩy người đứng lên, về tư thế đứng nghiêm giữ súng.

Cách đứng lên ngồi xuống quân đội

Hình 27a: Ngồi xuống có súng trường

Trên đây là nội dung tư vấn về Động tác ngồi xuống, đứng dậy từ tư thế giữ súng trường CKC, K63 trong điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vấn đề vui lòng xem thêm tại Thông tư 18/2012/TT-BCA. Mong là những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn.

Trân trọng!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .

Câu 5: Trang 42 sgk GDQP-AN lớp 10

Nêu ý nghĩa và cách thực hiện các động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy.

Bài làm:

Ý nghĩa: giúp di chuyển vị trí ở cự li ngắn (từ 5 bước trở lại) và để điều chỉnh đội hình được trật tự, thống nhất.

Cách thực hiện:

Động tác tiến, lùi

Động tác qua trái, qua phải

Động tác đứng dậy

Động tác ngồi xuống

Khẩu kệnh: "Tiến (lùi) X bước - BƯỚC"

- Khi tiến: Nghe dứt động lệnh "BƯỚC", chân trái bước lên trên cách chân phải 60cm, thân người vẫn ở tư thế đứng nghiêm, chân phải bước tiếp cách chân trái 60cm, cứ như vậy bước đủ số bước thì chân phải (trái) đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

- Khi lùi: Nghe dứt động lệnh "BƯỚC", chân trái lùi một bước về sau cách chân phải 60cm, thân người vẫn ở tư thế nghiêm, chân phải lùi tiếp cách chân trái 60cm, cư như vậy bước lùi đủ số bước thì chân phải (trái) đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

Khẩu lệnh: Qua phải (trái) X bước - BƯỚC.

Nghe dứt động lệnh "BƯỚC", chân phải (trái) bước sang phải (trái) mỗi bước rộng bằng bai (tính từ mép ngoài của hai bàn chân), sau đó chân trái (phải) đưa chân sang thành tư thế đứng nghiêm rồi tiếp tục bước đủ số bước quy định thì đứng lại thành tư thế đứng nghiêm.

Khẩu lệnh: "ĐỨNG DẬY"

Nghe dứt động lệnh "ĐỨNG DẬY", thực hiện hai cử động:

+ Cử động 1: Hai chân đặt chéo nhau như khi ngồi xuống, hai tay nắm lại chống xuống đất (mu bàn tay hướng về trước), cổ tay thẳng, phối hợp hai chân đẩy người đứng dậy.

+ Cử động 2: Chân phải đưa về đặt gót chân sát gót chân trái thành tư thế đứng nghiêm.

- Khẩu lệnh : “NGỔI XUỐNG ".

- Nghe dứt động lệnh “NGỒI XUỐNG ”. thực hiện hai cử động:

+ Cử động 1 : Chân phải bước chéo qua chân trái, gót chân phải đặt ngang 1/2 bàn chân trái.

+ Cứ động 2: Người từ từ ngồi xuống, bai chân chéo nhau hoặc để rộng bằng vai; hai tay cong tự nhiên, hai khuỷu tay đặt trên hai đầu gối hai chân, bàn tay trái nấm cổ tay phải, khi mới thì đổi tay.

Cập nhật: 08/09/2021

Xem thêm Giải giáo dục quốc phòng 10

Câu 5: Trang 42 sgk GDQP-AN lớp 10

Nêu ý nghĩa và cách thực hiện các động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy.


Ý nghĩa: giúp di chuyển vị trí ở cự li ngắn (từ 5 bước trở lại) và để điều chỉnh đội hình được trật tự, thống nhất.

Cách thực hiện:

Động tác tiến, lùi

Động tác qua trái, qua phải

Động tác đứng dậy

Động tác ngồi xuống

Khẩu kệnh: "Tiến (lùi) X bước - BƯỚC"

- Khi tiến: Nghe dứt động lệnh "BƯỚC", chân trái bước lên trên cách chân phải 60cm, thân người vẫn ở tư thế đứng nghiêm, chân phải bước tiếp cách chân trái 60cm, cứ như vậy bước đủ số bước thì chân phải (trái) đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

- Khi lùi: Nghe dứt động lệnh "BƯỚC", chân trái lùi một bước về sau cách chân phải 60cm, thân người vẫn ở tư thế nghiêm, chân phải lùi tiếp cách chân trái 60cm, cư như vậy bước lùi đủ số bước thì chân phải (trái) đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

Khẩu lệnh: Qua phải (trái) X bước - BƯỚC.

Nghe dứt động lệnh "BƯỚC", chân phải (trái) bước sang phải (trái) mỗi bước rộng bằng bai (tính từ mép ngoài của hai bàn chân), sau đó chân trái (phải) đưa chân sang thành tư thế đứng nghiêm rồi tiếp tục bước đủ số bước quy định thì đứng lại thành tư thế đứng nghiêm.

Khẩu lệnh: "ĐỨNG DẬY"

Nghe dứt động lệnh "ĐỨNG DẬY", thực hiện hai cử động:

+ Cử động 1: Hai chân đặt chéo nhau như khi ngồi xuống, hai tay nắm lại chống xuống đất (mu bàn tay hướng về trước), cổ tay thẳng, phối hợp hai chân đẩy người đứng dậy.

+ Cử động 2: Chân phải đưa về đặt gót chân sát gót chân trái thành tư thế đứng nghiêm.

- Khẩu lệnh : “NGỔI XUỐNG ".

- Nghe dứt động lệnh “NGỒI XUỐNG ”. thực hiện hai cử động:

+ Cử động 1 : Chân phải bước chéo qua chân trái, gót chân phải đặt ngang 1/2 bàn chân trái.

+ Cứ động 2: Người từ từ ngồi xuống, bai chân chéo nhau hoặc để rộng bằng vai; hai tay cong tự nhiên, hai khuỷu tay đặt trên hai đầu gối hai chân, bàn tay trái nấm cổ tay phải, khi mới thì đổi tay.


Nêu ý nghĩa và cách thực hiện các động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy.

Lời giải

* Động tác giậm tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy

a) Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái để di chuyển vị trí ở cự li ngắn dưới 5 bước và để điều chỉnh đội hình được nhanh chóng, trật tự, thống nhất.

- Động tác tiến, lùi.

- Động tác qua phải, qua trái.

Chú ý: - khi bước người phải ngay ngắn.

            - không nhìn xuống để bước.

b) Động tác ngồi xuống, đứng dậy vận dụng để học tập, nghe nói chuyện ở ngoài bãi tập được trật tự, thống nhất.

 - Động tác ngồi xuống.

- Động tác đứng dậy.

Chú ý: - ngồi ngay ngắn, không di chuyển vị trí.

            - Đứng dậy không cúi người, không chống tay về trước.

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Ngày hỏi:18/02/2017

Động tác ngồi xuống, đứng dậy khi thực hiện Điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến động tác đội ngũ từng người tay không khi thực hiện Điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Động tác ngồi xuống, đứng dậy khi thực hiện Điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Minh Tâm (tam***@gmail.com)

  • Động tác ngồi xuống, đứng dậy khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân được quy định tại Điều 15 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA năm 2015 hợp nhất Thông tư quy định về Điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành như sau:

    1. Động tác ngồi xuống

    a) Khẩu lệnh: “NGỒI XUỐNG”;

    b) Động tác: Làm 2 cử động

    - Cử động 1: Chân phải bước chéo qua chân trái, gót chân phải đặt ngang 1 phần 2 bàn chân trái;

    - Cử động 2: Ngồi xuống ở tư thế 2 chân chéo nhau, hai tay cong tự nhiên, hai khuỷu tay đặt trên hai đầu gối, bàn tay trái nắm cổ tay phải, khi mỏi đổi tay. Cán bộ, chiến sĩ nam có thể ngồi ở tư thế 2 chân để rộng bằng vai (hình 4a, b).

    2. Động tác đứng dậy

    a) Khẩu lệnh: “ĐỨNG DẬY”;

    b) Động tác: Làm 2 cử động

    - Cử động 1: Hai chân chéo nhau, hai bàn tay nắm lại chống xuống đất, cổ tay thẳng, lòng bàn tay hướng vào thân người, phối hợp hai chân đẩy người đứng dậy;

    - Cử động 2: Chân phải đưa về tư thế đứng nghiêm.

    Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về động tác ngồi xuống, đứng dậy khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA.

    Trân trọng!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: