Cách giao tiếp của người miền Nam

Vậy là người miền Nam đã có hơn nửa thế kỷ sống chung một cách trà trộn với người miền Bắc ngay chính quê hương mình, sau các “cuộc di cư vĩ đại” của người Bắc 54, Bắc 75 và Bắc kinh tế mới. Tình trạng di dân ồ ạt từ Bắc vào Nam cùng với khả năng sử dung ngôn từ và thao túng tâm lý xuất sắc, người miền Bắc ngày càng hiểu rõ hơn về tâm tư, tình cảm của người miền Nam. Trong khi đó, với lối sống và tính cách đơn giản, người miền Nam vẫn còn khá khờ khạo và bị người Bắc xỏ mũi bằng những thủ thuật tâm lý tinh vi. Để giúp cho người miền Nam có thể thích nghi được với tình hình mới, chúng tôi xin mạn phép giới thiệu một số thủ thuật tâm lý người miền Nam cần biết khi ứng xử và tranh luận với người Bắc. Các thủ thuật này áp dụng cho những người mà vì hoàn cảnh cuộc sống mưu sinh buộc phải sống trong những “vùng xôi đậu” phải tiếp xúc hàng ngày với người Bắc. Còn những người sống ở những vùng toàn là người Nam cố cựu thì cũng nên tham khảo để đề phòng trong trường hợp cần thiết.

Thủ thuật 1: Không dành lời khen cho người Bắc, không quá quan tâm về họ

Người Bắc có một nỗi sợ hãi bị người đời lãng quên, họ luôn luôn tìm kiếm sự chú ý, sự công nhận và tán thưởng từ người khác, chỉ cần người miền Nam bớt quan tâm về họ thì họ sẽ cảm thấy bị mất tự tin và không còn cuồng ngôn vọng ngữ nữa. Dành quá nhiều sự chú ý cho người Bắc chính là người Nam đang tự hạ thấp giá trị bản thân. Qua tiếp xúc với nhiều người Bắc chúng tôi nhận thấy rằng họ không quá bóng bẩy cao siêu như những lời họ nói. Cái gì người Bắc được thì người Nam cũng hoàn toàn làm được, không cần phải quá tôn trọng hay ngưỡng mộ họ. Nếu họ có học cao hay tài giỏi gì đó cũng chỉ là bản thân hay người thân của họ được nhờ chứ mình nể họ cũng được gì đâu. Đây cũng chính là lối suy nghĩ mà họ áp dụng lên người miền Nam, người miền Nam tài giỏi cỡ nào đối với họ cũng là con số không, trái lại đó là động lực để họ phấn đấu để giỏi hơn người miền Nam. Người miền Nam có nghệ sĩ A, nghệ sĩ B nào nổi tiếng họ cũng không quan tâm, thậm chí họ còn mạt sát cả Phi Nhung bất chấp đúng sai, vì trong lòng họ có một sự ganh ghét ngầm các nghệ sĩ bởi bản thân họ chẳng ai biết tới trong khi nghệ sĩ miền Nam thì lại được nhiều người yêu mến, chính vì thế đợt vừa rồi đánh nghệ sĩ, người Bắc tham gia tát nước theo mưa rất đông, để đánh phá văn hóa nghệ thuật của miền Nam.

Thủ thuật 2: Không quá xởi lởi, không phơi bày hết ruột gan, không cho họ biết quá nhiều về mình

Người Bắc rất thích nắm thóp người khác khi họ biết được nhiều thông tin về tính cách, gia cảnh, tình trạng sức khỏe, tinh thần, chỗ ở, chỗ làm, thu nhập, điểm yếu v.v… của đối phương. Do vậy nếu người miền Nam cứ xởi lởi và đối xử với họ như bao người khác thì rất dễ bị lợi dụng, thao túng. Trong mọi mối quan hệ thì bên nào trầm tĩnh và âm nhu hơn sẽ thu hút đối phương hơn, sự xởi lởi, “hào sảng” của con người phương Nam đã được người miền Bắc lợi dụng rất nhiều trong chiến tranh và cả các mối quan hệ giao thiệp làm ăn sau này. Sự hào phóng quá mức ngay từ đầu khiến mối quan hệ trở nên mất cân bằng và người miền Nam luôn phải là bên chịu thiệt. Người miền Bắc luôn xây dựng các mối quan hệ dựa trên nền tảng lợi ích chứ ít chơi theo kiểu quý tính cách và cách đối xử với nhau như người miền Nam, nên nếu người miền Nam coi người Bắc cũng như người Nam và đối đãi tương tự thì sẽ không đạt được kết quả tốt. Một trong những bí quyết để sử dụng thủ thuật này là nói ít, chịu khó quan sát và lắng nghe người Bắc nói gì để đọc vị họ trước, khi mối quan hệ chưa đủ sâu có thể cân nhắc ngừng kết giao để tránh bị người Bắc nhờ vả, rủ rê làm cái này, làm cái kia sau đó (một khi ta xởi lởi thì rất dễ bị người Bắc nhờ vả).

Thủ thuật 3: Hiểu các thông điệp ngầm của người Bắc 

Người Bắc có khả năng sử dụng ngôn từ rất điêu luyện, chính vì thế việc hiểu ẩn ý trong các thông điệp ngôn ngữ của người Bắc là rất quan trọng, để tránh bị dắt mũi lung tung, hoặc sa đà vào những việc tranh cãi vô bổ. Chúng tôi xin đưa ra một số ví dụ về các thông điệp ngầm của người Bắc như sau:

  1. Người Bắc dùng truyền thông và cả ngôn từ ngoài đời chê gái miền Tây làm gái, không chung thủy => thực tế mấy năm nay trai Bắc cầm tiền xuống miền Tây để cưới vợ rất nhiều. Chê là để cho người ta né ra cho người Bắc vô cưới chứ không phải 100% là chê thiệt.
  2. “Bọn ba que” là từ nói giảm nói tránh để chỉ người miền Nam. Người Bắc nào dám chửi đích danh người miền Nam thì rất là thật thà và dũng cảm. Trong chế độ VNCH có rất nhiều người Bắc di cư nhưng từ “ba que” là để ám chỉ người miền Nam mà thôi. Đặc biệt nếu ai ghét người Bắc thì người Bắc sẽ gọi người đó là “ba que” để cho người miền Nam nào không theo VNCH cảm thấy họ vô can, không bị chửi, nhưng thực tế người Bắc họ không quan tâm trong Nam ai theo cách mạng hay không, chỉ cần ai chửi người Bắc họ sẽ chụp mũ ba que ngay. Hành động “chính trị hóa” đối phương là một thông điệp ngầm để định hướng người khác rằng ghét người Bắc là do người ghét tham gia chính trị chứ không phải do người Bắc đối xử thế nào nên mới bị ghét. 
  3. Chê món ăn miền Nam dở => mặc cảm món ăn Bắc không ngon và phong phú nên phải dìm hàng món ăn miền Nam để tự trấn an bản thân. Thâm chí mấy năm gần đây người Bắc đã ăn cắp nhiều món năn miền Nam đem ra Bắc rồi chế biến theo cách của họ để làm phong phú thêm ẩm thực miền Bắc. Mặc cảm là người chiến thắng nhưng văn hóa không phong phú bằng, lại không muốn tiếp thu và tôn trọng văn hóa của người khác đã khiến người Bắc chọn giải pháp “chê phủ đầu”.  Trò này cũng được người Bắc áp dụng cho nhiều giá trị văn hóa khác của miền Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng, chê phủ đầu trước tuy nhiên vẫn học hỏi để hạ nhục vùng đất mà họ đã học hỏi.
  4. Người miền Nam mà tao gặp đàng hoàng lắm ai như bọn mày => đây là cách người Bắc dùng để chia rẽ người Nam. Thực tế những người miền Nam mà người Bắc khen chính là những người miền Nam chưa hiểu nhiều về họ, còn đối xử quá tốt thậm chí để cho người Bắc leo lên đầu nên người Bắc yêu mến họ. Còn người miền Nam nào nhận ra sự thật về người Bắc thì họ sẽ có cách ứng xử khác để người Bắc không thể chiếm được tiện nghi. Nói cách khác, người Nam nào bảo thủ và có tinh thần giữ bản sắc thì sẽ bị người Bắc chỉ trích, cho rằng “không phải người Nam thứ thiệt, chánh cống” còn người Nam nào móc hết ruột gan, khúm núm, hạ mình trước người Bắc sẽ được người Bắc đối xử ngọt ngào, trìu mến. Người Bắc luôn chỉa mũi dùi vào những người có bản lĩnh dám chống họ ra mặt hoặc khôn hơn họ về mặt tâm lý, giao tiếp. Thủ thuật bôi xấu này rất cổ điển nhưng nhiều người miền Nam vẫn chưa biết được thông điệp ngầm này.
  5. Chửi dân miền Tây dân trí thấp, thất học => Thực tế là người Bắc đang nóng mặt và khó chịu vì người miền Tây giữ bản sắc quá tốt và không chịu hòa nhập sâu vào nền giáo dục của người Bắc. Người miền Tây vẫn duy trì lối sống cũ, theo nghề của cha mẹ, ít ham làm giàu bằng bất động sản nên là một thành trì quan trọng trong việc bảo tồn văn hóa của miền Nam. Người Bắc bôi xấu đích danh nhóm người nào chính là đang cố gắng thuyết phục người dân nơi đó từ bỏ văn hóa của họ để gia nhập vào “hệ sinh thái” của người Bắc bao gồm kinh tế, văn hóa, tiêu chuẩn về giá trị sống… Người miền Tây nghe người Bắc sỉ nhục mình, nói tệ về mình thì cũng đừng từ bỏ lối sống đó, người Bắc chỉ đơn giản là chơi đòn khích tướng. Người miền Tây trẻ thì nên kết hợp học hành một cách thực dụng, bảo đảm có công ăn việc làm nhưng không nên quên duy trì bản sắc của cha ông mình qua cách dùng từ, ngôn ngữ và lối sống, không a dua chạy theo những thứ phù phiếm.
  6. Người Bắc nói yêu miền Nam hoặc thích các giá trị âm nhạc, văn hóa của miền Nam chưa chắc là họ yêu thiệt. Đa số các trường hợp, họ chỉ làm bộ phát ngôn để lấy lòng người miền Nam trước, sau đó tranh thủ lồng ghép một số quan điểm để ru ngủ, định hướng người miền Nam, đây được gọi là thủ thuật tuyên truyền 40/60 được Đức quốc xã sử dụng, ban đầu nói 60% thông tin tốt ví dụ như thích nhạc vàng, yêu miền Nam, yêu Gia Long, v.v… tuy nhiên sẽ tranh thủ lồng ghép 40% để xuyên tạc, hạ nhục các giá trị văn hóa và bản sắc riêng của miền Nam. Các bạn trẻ cần đặc biệt chú ý trường hợp này vì hiện nay có rất nhiều người Bắc (và cả người Nam nhưng bán linh hồn cho người Bắc) trên mạng xã hội đang sử dụng phương pháp này.

Thủ thuật 4: Không bị cuốn vào ngôn từ của người Bắc khi tranh luận

Nhiều người miền Nam trong quá trình tranh luận thường hay chán nản sau khi bị người Bắc xổ một tràng dài, nói rất nhiều nhằm đánh bùn sang ao. Nếu không có kinh nghiệm chắc chắn sẽ bị cuốn theo câu chữ của người Bắc. Bí quyết là nên tập trung vào vấn đề trọng tâm và không quan tâm nhiều đến những ngôn từ dư thừa của người Bắc.

Thủ thuật 5: Không dính vào tiền bạc

Nếu bất đắc dĩ phải làm ăn với người Bắc thì phải thỏa thuận cực kỳ rõ ràng và có giấy tờ đầy đủ, không nên hứa miệng. Tuy nhiên ngay cả nếu đã có giấy tờ thì vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro vì người Bắc sẽ có đủ lý do để biện minh cho các hành động chậm thanh toán hoặc thanh toán không đủ v.v… Tốt nhất là không dính vào tiền bạc với người Bắc để có được cuộc sống êm đềm với những giấc ngủ ngon.

Thủ thuật 6: Không để lún sâu vào tình cảm trai gái với người Bắc

Người Bắc dù nam hay nữ đều có khả năng thao túng tâm lý thượng thừa bởi khả năng sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp đạt đến mức độ đỉnh cao. Trong tình cảm họ rất biết cách để đối phương phải phụ thuộc vào mình về mặt tâm lý hoặc sinh lý, họ luôn duy trì các mối quan hệ miễn sao họ là người ít hy sinh hơn. Nếu gái Bắc hoặc trai Bắc chịu về làm dâu, ở rể nhà bạn thì là do họ đã biết được nhà bạn có của, có tài sản, những cặp vợ chồng Nam Bắc cùng nghèo kết hôn với nhau hay bàn tay trắng cùng làm nên sự nghiệp là rất hiếm hoi. Đặc biệt trong quá trình quen người Bắc, người miền Nam rất dễ bị đánh mất bản sắc, thay đổi về cách dùng từ ngữ, kể cả nhân tướng. Khả năng thao túng tâm lý là mấu chốt khiến cho người Bắc có khả năng đồng hóa người khác và giữ bản sắc tốt hơn.

Thủ thuật 7: Không cam kết, không trung thành 100%

Những đức tính như uy tín, trung thành không bao giờ được người Bắc trân trọng, nếu bạn đối xử uy tín và trung thành với người Bắc vô điều kiện, bạn sẽ bị họ đối xử nhưng tay sai, tài lọt, một sự tiện nghi. Ngược lại, duy trì sự khó đoán, cam kết nửa vời, không chắc chắn về tương lai sẽ khiến người Bắc đề phòng bạn hơn và trong thâm tâm họ sẽ nể bạn hơn vì bạn đã biết cách đối phó họ. Người Bắc rất thích cuộc sống có nhiều thử thách về trí tuệ chứ không thích những con người quá nhẹ dạ và dễ đoán.

Thủ thuật 9: Không truyền nghề cho người Bắc

Trong Nam có rất nhiều nghề truyền thống với nhiều bí quyết làm ăn được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong quá trình di cư và nằm vùng ở miền Nam, người miền Bắc đã học lóm rất nhiều nghề và đem ra Bắc hay thậm chí ở lại miền Nam để mở hãng xưởng, tiệm cạnh tranh với chính người đã truyền nghề cho họ. Với bản chất vô ơn cố hữu, họ không bao giờ thừa nhận họ đã học các nghề, món ăn đó từ miền Nam mà luôn gắn từ “miền Bắc” hoặc thương hiệu riêng của họ để chiếm bản quyền. Do đó việc bảo thủ, không quá thân thiết với người Bắc là hành động khôn ngoan chứ không phải tiêu cực, vì chẳng ai trân trọng sự hào phóng và bác ái mù quáng đến mức đánh mất cả bản sắc của mình.

Thủ thuật 9: Không quan tâm lời khen của họ

Thực tế thì người miền Nam hoàn toàn có thể tồn tại và sống tốt mà không cần sự ngợi khen của người Bắc. Cho nên đừng vì những lời nói ngọt ngào thốt ra từ chót lưỡi đầu môi của họ mà quên đi sự thật rằng họ đang dùng mọi nguồn lực và vị thế để triệt tiêu văn hóa và bản sắc truyền thống của miền Nam. 

Thủ thuật 10: Luôn nghi ngờ, không tin tưởng họ hoàn toàn

Khi người Bắc rủ rê người Nam làm ăn chung một cái gì đó, bản chất của việc đó thường là:

  • Sử dụng người Nam đó làm tay sai, làm các công việc mang tính nghiệp vụ ở dưới, để tạo ra cảm giác người Nam tự chọn tiếp tay, chứ không phải người Bắc làm hết.
  • Làm tha hóa chính người Nam đó, ví dụ như trước đó người Nam đó có danh tiếng, sau khi cộng tác với người Bắc đó một thời gian, chịu ảnh hưởng thì sẽ ngày càng xa rời những tố chất tốt ban đầu. Thậm chí có nhiều trường hợp mất luôn danh tiếng và vướng vòng lao lý.
  • Gây tổn hại đến kinh tế, sức khỏe tinh thần người miền Nam nào cộng tác.

Với bản chất khép kín và bảo thủ thì nếu miếng nào thật sự ngon lành, người Bắc sẽ ưu tiên cho họ hàng của họ và không bao giờ lọt được thông tin ra ngoài. Việc họ đem đến miếng lợi cho bạn chỉ nhằm mục đích mang lại lợi ích cho chính họ còn bạn phải thay đổi và đánh đổi nhiều thứ, kể cả việc thay đổi về suy nghĩ, tư duy, thế giới quan. Nếu bạn là người chủ động theo họ để kiếm ăn, họ sẽ nghĩ họ là người ban ơn và ràng buộc bạn bằng ơn nghĩa để luôn khiến bạn phải cảm thấy áy náy mà phục vụ, dần dần đánh mất đi cả sự tự trọng của bản thân.

Cách giao tiếp của người miền Nam

Đừng nghe những gì người Bắc nói, hãy nhìn những gì người Bắc làm.

Thủ thuật 11: Đừng nghe những gì người Bắc nói, hãy nhìn những gì người Bắc làm

Câu nói đã thể hiện đầy đủ ý nghĩa của nó. Việc quan sát và phân tích hành động của người Bắc là rất quan trọng để thấu hiểu bản chất xã hội Việt Nam hiện tại. Nếu bị cuốn theo những lời mà họ phát ngôn, rao giảng, thanh minh thanh nga, bào chữa thì người miền Nam sẽ không thể nào trưởng thành về nhận thức và trở thành người khôn ngoan được. Bên cạnh đó, ngôn từ cũng là vũ khí hữu hiệu để người Bắc xuất khẩu văn hóa ra các xứ khác mà những xứ nào hiểu ngôn ngữ của họ sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất. Một trong những ví dụ điển hình về sự tai hại của việc truyền bá văn hóa Bắc trên mạng xã hội đó là vấn đề hôn nhân – gia đình. Thông qua YouTube, Facebook, TikTok, phụ nữ miền Bắc luôn hù dọa, nhát ma phụ nữ miền Nam về hình ảnh của những bà mẹ chồng ghê gớm vốn rất phổ biến ở miền Bắc nhưng hoàn toàn nằm trong ảo mộng ở miền Nam, để khiến phụ nữ miền Nam ngao ngán, ngại lấy chồng sanh con dù thực tế mâu thuẫn mẹ chồng – nàng dâu ở miền Nam từ xưa đến nay là rất hiếm hoi, chỉ tồn tại ở mức độ cá biệt chứ không nâng lên thành văn hóa như miền Bắc. Do đó, việc nghe là một chuyện nhưng đừng tin 100% mà hãy quan sát để biết được điều đó đúng hay là sai. Người Bắc luôn phát ngôn theo kiểu chắc cú như thể điều họ nói là chân lý nên dễ gây ảnh hưởng xấu đến xã hội. 

Hy vọng rằng với 11 thủ thuật nêu trên, người miền Nam sẽ có được cách ứng xử và suy nghĩ phù hợp để tránh bị người Bắc lợi dụng và thao túng trong một xã hội đầy nhiễu nhương, ô trượt này.

Hồ Văn Ham