Cách lắp bìa còng

Mục Lục

  • 1 98% người dùng không biết phân phân biệt bìa còng
    • 1.1 Cấu tạo của bìa còng
      • 1.1.1 I. Phần bìa bên ngoài:
      • 1.1.2 II Phần còng bên trong
    • 1.2 Phân loại bìa còng theo kích thước
      • 1.2.1 I Khỗ giấy bìa còng

Bạn đã thấy bìa còng có rất nhiều mẫu mã như A4 -70mm, F4 -50mm, Còng nhẫn, còng bật 1 mặt si, 2 mặt si. Hay hiệu ABBA, Kingjim, Plus, Thiên Long
Bạn có thể hiểu được tất cả các thông tin trên?

Quản lý và lưu trữ hồ sơ, chứng từ là một công việc vô cùng quan trọng đối với mọi doanh nghiệp lớn nhỏ. Thế nhưng khó khăn lớn nhất vẫn là số lượng chứng từ sẽ ngày một tăng theo thời gian. Và làm cách nào để bạn có thể phân loại, sắp xếp hay trên hết là bảo quản chúng thật tốt.

Cách lắp bìa còng

Bạn chọn cách lưu trữ hồ sơ nào?
Chính vì vậy, Bìa còng đã được ra đời với các công dụng
  • Lưu trữ, bảo quản, cố định tài liệu
  • Phân loại tài liệu một cách khoa học
  • Tăng thẩm mỹ cho văn phòng
  • Tiết kiệm thời gian tìm kiếm, truy xuất tài liệu cũ
Wow.. Bìa còng thật tuyệt !! Bạn có thể tham khảo thêm tại văn phòng phẩm Ba Nhất
Và bạn đã thấy chúng cũng có rất nhiều mẫu mã như A4 -70mm, F4 -50mm, Còng nhẫn, còng bật 1 mặt si, 2 mặt si. Hay hiệu ABBA, Kingjim, Plus, Thiên Long

98% người dùng không biết phân phân biệt bìa còng

Có lẽ chỉ người bán và người mua hàng đã lâu năm mới bắt đầu quen dần với cách phân biệt bìa còng. Hôm nay văn phòng phẩm Ba Nhất xin giới thiệu sơ qua về cách phân biệt bìa còng nhé

Cấu tạo của bìa còng

Trước tiên chúng ta đi sơ qua cấu tạo của bìa còng để biết được cách phân biệt chúng nhé
Như tên gọi Bìa còng, cấu tạo của văn phòng phẩm này gồm 2 phần chính là BÌA và CÒNG

I. Phần bìa bên ngoài:

Thường được làm từ chất liệu: Nhựa, giấy ép, bọc simily, một số được bọc kính bên ngoài
Cách lắp bìa còng
Phần bìa có 2 mặt trong và ngoài. Được gấp theo dạng sách nên được chia nhỏ thành 2 phần là bìa và gáy sách
Cách lắp bìa còng

II Phần còng bên trong

Còng được làm bằng hợp kim chắc chắn và mạ lớp chống oxi hóa. Kích thước của còng phải khớp với kích thước của phần gáy ở bìa. Bên ngoài bìa có rãng để khóa còng lại, giữ phần tài liệu bên trong được cố định.

Cách lắp bìa còng

2 móc còng được thiết kế âm dương để có thể giữ phần tài liệu bên trong được cố định
Dựa vào cấu tạo mà còng được chia thành 2 dạng chính
Còng bật:
Là loại thông dụng, thiết kế có thanh bật để đóng mở.
Cách lắp bìa còng
Thường còng có thể tháo rồi khỏi bìa. Tuy nhiên với một số bìa kích thước nhỏ thì còng được đính cố định không tháo rời được
Còng nhẫn:
Chỉ được dùng với các loại bìa gáy nhỏ kích thước 3.5F và được đính cố định vào bìa
Cách lắp bìa còng
Nếu chú ý kỹ hơn thì còng nhẫn có 2 dạng khác nhau: chữ D và chữ O
  • Còng chữ D được đặt lệch về bên phải như các dạng còng bật
  • Còng chữ O được đặt chính giữa gáy

Phân loại bìa còng theo kích thước

Sau khi tìm hiểu về cấu tạo, chúng ta có thể biết được cách phân biệt bìa còng theo 3 yếu tố chính sau đây:

I Khỗ giấy bìa còng

Cũng như đa số các giấy tờ, văn thư, Bìa còng cũng có 2 khổ thông dụng nhất là A4 và F4
*** Cũng có khổ đặc biệt khác như A3 hay A5, các bạn phải đặt riêng (liên hệ thông tin cuối bài)
Cách lắp bìa còng
Các kích thước bìa còng thông dụng
II Kích thước gáy
Khổ của bìa thì dựa theo khổ giấy tài liệu bạn muốn lưu trữ. Còn kích thước gáy thì dựa theo số lượng tài liệu bạn muốn lưu trữ
Bạn cần lưu trữ nhiều thì phần tài liệu sẽ dày hơn, do đó gáy bìa phải lớn hơn.
Sau khoảng thời gian dài với nhiều lần thay đổi để phục vụ tối ưu hơn cho các doanh nghiệp. Bìa còng hiện tại đã được chia thành 4 kích thước thông dụng
  • 3.5F = 35mm ( chỉ dùng còng nhẫn)
  • 50mm
  • 70mm
  • 90mm ( một số hãng dùng 100mm)
Cách lắp bìa còng
Theo như phần cấu tạo văn phòng phẩm Ba Nhất đã đề cập, kích thước của còng sẽ tương ứng với kích thước của gáy và cũng có 4 loại như trên
  • Còng nhẫn: 3.5F (35mm)
  • Còng bật: 50mm 70mm 90mm (100mm)
III Chất liệu Màu sắc
Chất liệu thông dụng:
  • Nhựa
  • Simily mặt ngoài / mặt trong giấy
  • Simily cả 2 mặt trong ngoài
  • Simily có ép kính
Màu sắc:
  • Màu chủ đạo là xanh dương
  • Ngoài ra còn: Đỏ, đen, xanh lá (tùy thương hiệu và đặt trước theo thông tin bên dưới)
Cách lắp bìa còng
Tùy theo thương hiệu mà bìa còng có nhiều màu sắc và chât liệu khác nhau
Chất liệu bên ngoài là đặc điểm rất quan trọng vì nó liên quan đến độ bền sản phẩm hay thiết thật hơn thì nó là nơi người dùng cảm nhận trực tiếp khi sử dụng.
Đôi khi sẽ có chèn thêm mã màu hay tên thương hiệu phía trước hoặc phía sau. Nhưng có lẽ đến dây bạn đã hiểu được cách người khác gọi bìa còng A4 50 2 mặt si là gì rồi nhỉ?
Cách lắp bìa còng
Tuy nhiên do nhu cầu thị trường, giá cả, thương hiệu mà phần chất liệu đã trở nên quá đa dạng và khó có thể mô tả chi tiết.
Có thể cùng một loại giấy hay simily mà ở mỗi thương hiệu sẽ có một độ bền và cảm nhận khác nhau. Ở phần này chúng ta đã tập trung được hầu hết các chi tiết có phần kỹ thuật của bìa còng.
Hãy tiếp tục dõi theo văn phòng phẩm giá rẻ Ba Nhất, vì ở phần tiếp theo chúng ta sẽ đi sâu vào từng thương hiệu lớn đang sản xuất và phân phối bìa còng, cũng như là về phân khúc giá của sản phẩm

Cách lắp bìa còng

CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM BA NHẤT

***

Địa chỉ: B1-09 HẺM 515 ĐƯỜNG LÊ VĂN LƯƠNG, Q.7, Tp.HCM
Điện thoại:028.668 30 321 028 66566 202 028 710 77 111
Hotline: 0937 151 311 (Chị. Hiền) 0937 191 311 (Anh. Ràng)
Email: