Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Show

Đang xem: Cách tính độ lệch chuẩn bằng máy tính

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Anh chị nào sử dụng máy tính Vinacal 570 ES Plus II chỉ em cách bấm tính phương sai, độ lệch chuẩn, số trung bình với ạ.

Em cám ơn!!

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Xem thêm: Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 131 Toán 5: Bảng Đơn Vị Đo Thời Gian

câu khó đây

tìm tích của dãy số sau đây

1.2.3.4.5.6.7.8.9…… .111.112

Giải bằng casio fx 570 vn plus hoặc vinacal 570 es plus 2

và nêu cách bấm máy tính hihi ai nhanh mk tick

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

nên chọn loại máy tính nào sau đây để thi vào lớp 6a ;vào lớp 10 chuyênhoặc vào đại học và olympic vật lý and toán.Vì sao?

Vinacal570 ms

Vinacal 570 ES

Vinacal 570 ES plus 2

Casio 570 es plus >

Casio 570 es

casio 570 vn plus

casio 500 vn plus

casio 9780G

doremon or hello kitty

vietnam calculator

sharp

nên chọn cái nào đây bà con

Xem thêm: Diện Tích Hàn Quốc So Với Việt Nam, Giới Thiệu Tổng Quan Về Hàn Quốc

cho em hỏi tí ạ

cái bài 16 trang 20 toán 7 ấy, em tính nó ra 200/10 mà sao em tham khảo kết quả trên gg nó ra 300/10 ạ

tính sao đây ạ? có phải em ko bt bấm máy ko ạ ? nếu bấm sai thì anh chị chỉ em bấm đc ko ạ?

Để tính được các số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, trước hết ta cần lập bảng phân bố (tần số, tần suất, tần số ghép lớp hoặc tần suất ghép lớp).

* Đối với bảng phân bố tần số:

Giá trị x1 x2 x3 xk Cộng
Tần số n1 n2 n3 nk N

Số trung bình cộng:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Phương sai:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Độ lệch chuẩn:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

* Đối với bảng phân bố tần suất:

Giá trị x1 x2 x3 xk Cộng
Tần số f1 f2 f3 fk 100%

Số trung bình cộng:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Phương sai:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Độ lệch chuẩn:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

* Đối với bảng phân bố tần số ghép lớp:

Lớp giá trị Cộng
Giá trị đại diện c1 c2 c3 ck
Tần số n1 n2 n3 nk N

Số trung bình cộng:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Phương sai:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Độ lệch chuẩn:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

* Đối với bảng phân bố tần suất ghép lớp:

Lớp giá trị Cộng
Giá trị đại diện c1 c2 c3 ck
Tần số f1 f2 f3 fk 100%

Số trung bình cộng:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Phương sai:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Độ lệch chuẩn:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

* Để tìm số trung vị (Me) ta sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự nhỏ dần (hoặc lớn dần) rồi lấy số chính giữa (nếu số lượng số liệu lẻ) hoặc trung bình cộng của hai số ở giữa (nếu số lượng số liệu chẵn)

* Để tìm mốt của dãy số liệu, ta xem xét xem số nào có tần số lớn nhất thì số liệu đó là mốt của dãy.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính

Độ lệch chuẩn (hoặc phương sai) được sử dụng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số trung bình).

Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và có cùng số trung bình bằng nhau (hoặc xấp xỉ nhau), dãy nào có độ lệch chuẩn (phương sai) càng nhỏ thì mức độ phân tán của các số liệu càng nhỏ, do đó càng có độ đồng đều cao.

Độ lệch chuẩn s và phương sai của dãy số liệu được cho bởi các công thức định nghĩa sau:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Phương sai của dãy số liệu là bình phương của độ lệch chuẩn s.

Trong thực hành, nếu tính toán thủ công không dùng máy tính cầm tay thì ta thường sử dụng các công thức trên để tính phương sai trước (biểu thức trong dấu căn) rồi khai căn bậc hai kết quả để tính độ lệch chuẩn. Ta cũng có thể dùng máy tính cầm tay để tính nhanh chóng độ lệch chuẩn, phương sai của dãy số liệu thống kê. Chẳng hạn, nếu sử dụng máy Casio FX-570VN PLUS thì ta làm như sau :

Sau khi nhập các số liệu thống kê (các giá trị và tần số hay tần suất), ta ấn liên tiếp các phím SHIFT, 1 (STAT), 4 (Var), 3 (χσn) = ta được kết quả là s. (Nếu muốn tính  ta ấn tiếp phím , = .)

B. BÀI TẬP MẪU

a) Sử dụng các công thức (2), (2′) và (3) để tính phương sai và độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê cho trong bảng 1 (Bài tập mẫu, §1).

b) Sử dụng máy tính cầm tay kiểm tra lại các kết quả tìm được ở câu a).

c) So sánh thành tích chạy 50 m của lớp 10A (cho trong bảng 1) với thành tích chạy 50 m cửa lớp 10D cùng trường, biết rằng bảng số liệu thống kê thành tích chạy của lớp 10D có giá trị trung bình là 7,5 giây và có độ lệch chuẩn là 0,71 giây.

Giải

a) Sử dụng kết quả trong bài tập mẫu §3, ta có = 7,50(75) ≈ 7,508 (giây).

Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp (bảng 2) và công thức (2) ta có :

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớn (bàng 3) và công thức (2′) ta có:

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Tính độ lệch chuẩn:

s ≈ 0,65 (giây).

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Nhận xét: Nếu làn tròn kết quả ngay từ các phép tính trung gain thì kết quả có thể bị sai lệch. Chẳng hạn, nếu làm tròn thì ta sẽ tính được  ≈ 0.66.

♦ Chú ý: 

Nếu không có máy tính cầm tay và phải tính thủ công thì nên sử dụng công thức (3).

c) Thành tích chạy 50 m của học sinh ở hai lớp có cùng đơn vị đo vắ có số trung bình xấp xỉ nhau, đồng thời ở lớp 10D có độ lệch chuẩn cao hơn :

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

Suy ra : Thành tích chạy 50 rri của học sinh ở hai lớp nhanh như nhau, nhưng thành tích của các học sinh ở lớp 10A đồng đều hơn.

C. BÀI TẬP

5.15.

a) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu về chiều cao của các học sinh nam và các học sinh nữ cho ở bảng 5 ;

B) Giả sử trường Trung học phổ thông M còn có một nhóm học sinh nam lớp 10 chuyên toán (kí hiệu là nhóm T) có chiều cao trung bình là =163 cm, có độ lệch chuẩn là s = 13. So sánh chiều cao của ba nhóm học sinh đã cho (nhóm nam, nhóm nữ, nhóm T).

⇒ Xem đáp án tại đây.

5.16.

Hai xạ thủ cùng tập bắn, mỗi người đã bắn 30 viên đạn vào bia. Kết quả được ghi lại ở các bấng sau

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

a) Tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê cho ở bảng 13, bảng 14.

b) Xét xem trong lần tập bắn này, xạ thủ nào bắn chụm hơn ?

⇒ Xem đáp án tại đây.

Bài tập trắc nghiệm

5.17

Cho dãy số liệu thống kê (đơn vị là kg):

1, 2, 3, 4, 5.                             (1)

Dãy (1) có trung bình cộng = 3 kg và độ lệch chuẩn s = kg.

Cộng thêm 4 kg vào mỗi số liệu thống kê của dãy (1), ta được dãy số liệu thống ké (đã hiệu chỉnh) sau đây (đơn vị là kg) :

5, 6, 7, 8, 9.                                                          (2)

Khi đó ta có : Độ lệch chuẩn của dãy (2) là :

Cách sử dụng máy tính để tính phương sai

⇒ Xem đáp án tại đây.